Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài soạn ng van 9 .tuan 21 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.59 KB, 18 trang )

Tuần 20 Ngày soạn:
Tiết 96 Ngày dạy:
Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tiết 1)
( Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Hiểu được nội dung của văn nghệ, và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người.
Biết cách tiếp cận một văn bản nghị luận về lĩnh vực văn học nghệ thuật.
2. Kỹ năng:
Đọc- hiểu một văn bản nghị luận
Rèn luyện thêm cách viết một văn bản nghệ thuật- văn nghị luận.
Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
3. Thái độ:
Yêu thích văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời
b. ĐDDH:
Giáo án, SGK, bảng phụ.
2. Học sinh: Bài soạn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tầm quan trọng của đọc sách
và phương pháp đọc sách?
Lên bảng trả lời
3. Dạy bài mới:


Tiếng nói văn nghệ là một tiểu
luận hay, có nội dung lý luận sâu
sắc, được thể hiện qua những rung
cảm chân thành của một trái tim
nghệ sĩ. Vậy nội dung của văn bản
là gì? Hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu.
Nghe
HĐ1: Tìm hiểu chung Theo dõi thầm chú thích SGK. I.Tìm hiểu chung
Gọi học sinh đọc chú thích SGK
Nêu những nét chính về tác giả?
Đọc
Tác giả (1942 – 2003), quê Hà
Nội.
- 1996 giải thường Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật.
1. Tác giả ( SGK).
Nêu vài nét về tác phẩm? Viết 1948 thời kỳ đầu kháng
chiến chống Pháp, tại chiến
khu Việt Bắc.
2. Tác phẩm (SGK)
3. Đọc
GV hướng dẫn HS đọc một số
đoạn quan trọng.
GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi
HS đọc đến hết.
GV: Nhận xét cách đọc cho HS.
Nghe
Nghe – Đọc
Nghe

GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số
từ khó.
Giải thích 4. Chú thích (SGK)
Phương thức biểu đạt chính được
sử dụng trong văn bản này là gì ?
Nghị luận.
5. Thể loại
Nghị luận.
Văn bản được chia làm mấy phần,
nội dung của từng phần ?
3 phần:
P1: Đầu → của tâm hồn
P2: tiếp → trang giấy
P3: Còn lại.
6. Bố cục
P1: Đặc trưng chủ yếu của
văn nghệ .
P2: Tác động của văn nghệ
đối với đời sống của con
người
P3: Con đường văn nghệ
đến với con người
Luận điểm được triển khai theo
cách lập luận nào?
Phân tích , tổng hợp
HĐ2: Đọc - Hiểu văn bản. II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Đặc trưng chủ yếu của
văn nghệ.
Chỉ ra trình tự lập luận của luận
điểm ấy?

HS theo dõi phần đầu.
Nội dung phản ánh, thể hiện của
văn nghệ là gì?
Tác giả đã chỉ ra những nội dung
tiếng nói của văn nghệ nào?
( Gợi ý: Văn nghệ có phản ánh
hiện thực không… có thể hiện tư
tưởng tình cảm của tác giả
không?)
Tác giả đã dùng những dẫn chứng
nào?
- Lấy chất liệu thực tế của đời
sống, khách quan nhưng không
phải là sao chép đơn giản
“nguyên si thực tại ấy”.
- Nội dung của tác phẩm văn
nghệ không phải là lời thuyết
giáo khô khan mà là tư tưởng
và tấm lòng của nghệ sĩ, là
rung cảm và nhận thức của
từng người tiếp nhận.
+DC1:Truyện Kiều → đọc tác
phẩm rung động trước cái
đẹp cảnh ngày xuân, bâng
khuâng nghe lời của tác
giả.
+ DC2: An – na Ca-rê – nhi- na
của Tônxtôi đã nói gì với người
đọc.
- Tác phẩm văn nghệ lấy

chất liệu từ đời sống→tác
giả sáng tạo gửi vào đó một
cách nhìn mới, một lời nhắn
gửi.
Hãy lấy VD về một tpvh cụ thể để
lại lời nhắn nhủ sâu sắc cho em ?
“ Làng” của Kim Lân →tình
yêu làng , yêu nước.
Nội dung tiếng nói thứ hai của
văn nghệ được trình bầy ở đoạn 2.
Trả lời - Tác phẩm văn nghệ không
cất lên ngững lời lý thuyết
Tìm câu chủ đề của đoạn? khô khan mà chứa đựng tình
cảm → những say sưa, yêu
ghét, vui buồn, mơ mộng
của nghệ sĩ.
Câu chủ đề có tác dụng gì?
Trả lời
→ Khiến ta rung động ngỡ
ngàng
Cách phân tích đoạn này có gì
khác đoạn trước?
Lập luận phản đề
Em nhận xét gì về hai ý phân tích
của tác giả về nội dung của tác
phẩm văn nghệ ?
⇒ Nội dung tiếng nói của văn
nghệ là hiện thực mang tính cụ
thể sinh động , là tình cảm của
con người qua cái nhìn và tình

cảm có tính cá nhân của nghệ
sĩ.
GV kết luận:
Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu
từ cuộc sống nhưng không phải là
sự sao chép giản đơn ( VD: Chiếc
lược ngà, làng…). Nội dung của
tác phẩm văn nghệ là tư tưởng,
tấm lòng của người nghệ sĩ nhưng
nó không phải là lời thuyết giáo
khô khan. Văn nghệ đem đến cho
chúng ta bao rung động ngỡ
ngàng trước những điều tưởng
như rất quen thuộc “Cỏ non”. Nội
dung của văn nghệ là hiện thực
mang tính cụ thể, sinh động, là
đời sống tình cảm của con người
qua cái nhìn và tình cảm cá nhân
của ngệ sĩ. Văn nghệ tập trung
khám phá chiều sâu tính cách, số
phận của con người, thế giới bên
trong con người.
Nghe
Trong đoạn 1 các ý được triển
khai với cách lập luận như thế
nào?
Cách lập luận diễn dịch kết hợp
lý lẽ với dẫn chứng
4. Củng cố:
Nêu hệ thống luận điểm và nhận

xét bố cục cảu văn bản ?
Đặc trưng của văn nghệ là gì?
Đứng tại chỗ trình bày.
5. Hướng dẫn bài học về nhà
- Học thuộc nội dung trong tập.
- Trả lời câu 3, 4, 5, giờ sau ta
học tiếp.
Về nhà thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 Ngày soạn:
Tiết 97 Ngày dạy:
Bài 19: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tiết 2)
( Nguyễn Đình Thi )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu hệ thống luận điểm và bố
cục của văn bản?
Nêu Đặc trưng của văn nghệ ?
HS lên bảng trả lời.
3. Dạy bài mới:
Giờ học trước ta đã tìm hiểu
được nội dung phản ánh của
văn nghệ, Vậy tại sao con
người lại cần đến văn nghệ và
con đường mà văn nghệ đến
với con người là gì ? Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu.

Nghe
HĐ1: Đọc- Hiểu văn bản III. Đọc- Hiểu văn bản
Văn nghệ giúp chúng ta hiểu
được điều gì?
Trong trường hợp con người bị
ngăn cách với cuộc sống, tiếng
nói của văn nghệ có vai trò
như thế nào?
Tác giả đã dùng dẫn chứng
nào?
Nhận xét của em về ngôn ngữ
phân tích dẫn chứng của tác
giả?
Tìm các luận điểm trong đoạn
văn và phân tích cách lập luận
của đoạn văn về từng ý chính?
GV: Tác giả phát triển ý vẫn
bằng biện pháp diễn dịch , chú

Hiểu đầy đủ hơn, phong
phú hơn với cuộc đời, với
chính mình
Sợi dây buộc chặt họ với cuộc
sống bên ngoài, với tất cả sự
sống, hành động, vui buồn.
Người tù chính trị trong tù đọc
Kiều, kể Kiều.
Trữ tình tha thiết.
Có 3 luận điểm
- Văn nghệ tác động đến đại đa

số quần chúng → lập luận theo
cách diễn dịch⇒ biến đổi tâm
hồn của đám đông do tác động
2. Tác động của văn nghệ
đối với đời sống của con
người.
a. Con người bị ngăn cách
với cuộc sống
- Sợi dây buộc chặt họ với
cuộc sống bên ngoài.
ý đến sự biến đổi tâm hồn của
đám đông do tác động của văn
nghệ
của VN.
Chúng ta nhận rõ cái kì diệu
của văn nghệ … rất đông
“ Có lẽ” văn nghệ…ngày
Luận điểm trên được phân tích
theo cách nào?
Lập luận theo cách diễn dịch
có sử dụng tình thái “ có lẽ”
b. Trong đời sống sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày
Tại sao con người lại cần tiếng
nói của văn nghệ ?
HS đọc to “Mỗi tác phẩm
lớn…nghĩ” (đầu trang 14)
+ Văn nghệ giúp ta sống đầy
đủ, phong phú hơn với cuộc
đời, với chính mình.

+ Văn nghệ giúp con người
vui lên biết rung cảm và ước
mơ trong cuộc đời còn vất vả,
cực nhọc.
Văn nghệ tác động tư tưởng
cho học sinh như thế nào?
Khai thác tư tưởng của bài văn
qua cách gợi ý của nhà văn về
cách đọc , tránh đọc những tác
phẩm độc hại
Nếu không có đời sống văn
nghệ thì đời sông con người sẽ
ra sao ?
- Cuộc sống đơn điệu, khó
khăn đầy đau khổ, buồn chán,
thiếu sự rung cảm và ước mơ
cuộc sống.
3. Con đường mà văn nghệ
đến với con người.
Gọi HS đọc đoạn 3 Đọc
Tiếng nói của văn nghệ là gì?

Nó đem lại cho chúng ta điều
gì?
Nêu luận điểm chính của phần
này?
Tiếng nói cảu tâm hồn, tiếng
nói của tình cảm.
Niềm khao khát sống, khao
khát tự do cho những người tù,

làm cho họ cảm thấy “Vẫn
buộc chặt lấy … “.
-Tác phẩm vừa kết tinh…trong
làng.
-Nghệ thuật …đốt lửa trong
lòng chúng ta.
Tiếng nói của văn nghệ đến
với con người bằng cách nào ?
- Sức mạnh của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó
- Nghệ thuật là tiếng nói của
tình cảm.
- Văn nghệ đến với con người
bằng tình cảm, tư tưởng của
nghệ thuật không khô khan
trìu tượng mà thấm sâu vào
tình cảm, cảm xúc của con
người
- Văn nghệ giúp con người tự
nhận thức mình.
GV liên hệ trong tác phẩm văn
nghệ.
Liên hệ
- Những bài hát truyền thống
thúc giục thanh niên lên
đường; một chiếc lá mà cứu
sống 1 con người (Chiếc lá
cuối cùng )
Tác phẩm văn nghệ chứa
đựng điều gì?

Tư tưởng nghệ thuật có khô
khan không?
Từ đó, tác phẩm văn nghệ lay
động đến chúng ta điều gì
bằng con đường nào?
- Tình yêu ghét, niềm vui buồn
của con người chúng ta trong
đời sống sinh hoạt đời thường.
Không mà lắng sâu, thấm vào
những cảm xúc, những nỗi
niềm.
Lay động cảm xúc, đi vào
nhận thức, tâm hồn của chúng
ta qua con đường tình cảm.
B. Nghệ thuật
Nêu nét đặc sắc về tác phẩm ? - Cách viết giầu hình ảnh,
nhiều dẫn chứng, tăng thêm
sức thuyết phục.
- Giọng văn chân thành.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý, dẫn
dắt tự nhiên.
- Có giọng văn chân thành,
say mê làm tăng swca thuyết
phục, tính hấp dẫn của văn
bản.
Em hãy nêu ý nghĩa của văn
bản
Trình bày
C. Ý nghĩa
Nội dung phản ánh của văn

nghệ, công dụng và sức mạnh
kỳ diệu của văn nghệ đối với
đời sống con người.
GV cho HS đọc to ghi nhớ. Đọc to ghi nhớ SGK
4. Củng cố:
Nêu 1 tác phẩm văn nghệ mà
em thích phân tích, ý nghĩa tác
động của tác phẩm ấy đối với
bản thân ?
GV nhận xét , bổ sung đánh
giá điểm.
HS tự bộc lộ
GV cho HS làm bài tập trắc
nghiệm:
Bài tập 1: Tác giả khẳng định
lời gửi của văn nghệ là gì ?
A. Lời cha ông.
B. Lời của nhân loại.
C. Lời tinh thần nhân văn.
D. Lời của sự sống.
Bài tập 2: Theo tác giả tại sao
con người cần đến tiếng nói
văn nghệ ?
A. Văn nghệ giúp chúng ta
được sống đầy đủ, phong phú
hơn cuộc sống của mình.
D. Cả B, B, C đều đúng.
B. Văn nghệ góp phần làm
tươi mát cuộc sống sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày, giúp con

người vui lên, biết rung cảm và
ước mơ.
C. Văn nghệ giúp chúng ta
khám phá ra thế giới kỳ diệu
ngay ở trong chính tâm hồn
mỗi người.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học thuộc ghi nhớ và nội
dung ghi trong tập.
- Đọc và trả lời câu hỏi mục I
+ II bài “Các thành phần biệt
lập”.
Nghe
IV: Rút kinh nghiệm
Tuần 20 Ngày soạn:

×