Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.62 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
DẶN DÒ: PHIẾU BT BÀI 28-29 - LS 9. HẠN CHÓT NỘP BÀI 23H59P NGÀY 10/5/20. NỘP TẠI LINK SAU:
/>
TRƯỜNG THCS ……… LỚP………
HỌ VÀ TÊN:………
<b>PHIẾU HỌC TẬP - LỊCH SỬ 9</b>
<b>Tuần 27 - Tiết 35 - Bài 28</b>
<b>XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC</b>
<b>MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GỊN Ở MIỀN NAM (1954- 1965)</b>
<b>I/Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ 1954 về Đông Dương</b>
- Quân Pháp rút khỏi miền Bắc (5/1955), miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
- Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào, đưa Ngơ Đình Diệm lên nắm chính quyền, thực hiện
âm mưu……… đất nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự
của Mĩ.
<i><b>II/Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất (1956) ( Giảm tải)</b></i>
<b>III/Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách</b>
<b>mạng, tiến tới “Đồng Khởi” (1954- 1960)</b>
<b>1/Đấu tranh chống chế độ Mĩ- Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng </b>
<b>(1954-1959): </b>
- Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam đấu tranh……….……., cơng khai, địi hồ
bình, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Mở đầu là “Phong trào hồ bình”
ở……….. Những “Ủy ban bảo vệ hịa bình” được thành lập ở khắp miền Nam.
- Khi Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp, mở những chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”, từ
<b>2/Phong trào “Đồng Khởi” (1959- 1960) </b>
<b>a/Hoàn cảnh</b>
- Trong những năm 1957- 1959, Mĩ- Diệm tăng cường……….……….., …….……….
cách mạng miền Nam, ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vùng pháp luật”, thực hiện “đạo luật
10-59”, công khai chém giết những người vô tội khắp miền Nam.
- Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 của Đảng đã xác định con đường cơ bản
của cách mạng miền Nam là………..…… giành chính quyền về tay nhân dân, kết
hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
- Phong trào nổi dậy của quần chúng lúc đầu nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh- Bình Định, Bắc
Ái-Ninh Thuận,Trà Bồng- Quảng Ngãi sau lan ra khắp miền Nam.
- Ngày…………..……., “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan ra
trong tồn tỉnh, phá vỡ từng mảng chính quyền của địch ở thơn, xã.
- “Đồng khởi” nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ.
<b>c/ Ý nghĩa </b>
+ Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay chính
quyền………, tạo ra bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.
+Đưa đến sự ra đời của………(ngày
20/12/1960).
<b>IV/Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội </b>
<b>(1961-1965): (Tự học có hướng dẫn)</b>
<b>1) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)</b>
- Hoàn cảnh:
+ Miền Bắc giành được thắng lợi trong cải tạo và phát triển kinh tế.
+ ………..., cách mạng có bước nhảy vọt với phong trào “Đồng khởi”.
- Nội dung:
+ Xác định nhiệm vụ của cách mạng từng miền: Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện……….
………
+ Đề ra đường lối chung của cả thời kỳ quá độ lên chủ ngĩa xã hội ở miền Bắc.
<b>- Ý nghĩa: </b>
Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hồ bình thống nhất nước nhà.
<b>2) Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961- 1965)</b>
- Công nghiệp: Được ưu tiên đầu tư vốn phát triển, nhiều khu công nghiệp và nhà máy mới
được xây dựng.
- Nông nghiệp: Ưu tiên phát triển các nông, lâm trường quốc doanh, xây dựng Hợp tác xã bậc
cao, nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn lúa/ ha.
- Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới,
cải thiện đời sống nhân dân.
* Miền Bắc còn làm tròn nghĩa vụ………., chi viện cho miền
Nam một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men.
<b>V/Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961- 1965) </b>
<b>1/Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam </b>
-Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là một chiến lược………..………..
……….của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mĩ chỉ
huy với vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- Được Mĩ hỗ trợ, quân đội Sài Gòn mở các cuộc hành quân càn quét, tiêu diệt lực lượng cách
mạng, tiến hành dồn dân lập “………...”, nhằm tách dân khỏi cách mạng,
tiến tới bình định miền Nam.
- Mĩ và chính quyền Sài Gịn còn tiến hành hoạt động……….………,
phong toả biên giới nhằm ngăn chặn mọi sự chi viện cho miền Nam.
<b>2/Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ </b>
<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện tiêu biểu</b>
Cuối năm 1964- đầu năm
1965
Ta phá ấp chiến lược của địch( chỉ còn lại 1/3).
Đầu năm 1962 Quân dân miền Nam đã đập tan nhiều cuộc hành quân càn quét
của địch vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.
Ngày 2/1/1963 Ta giành thắng lợi vang dội lợi ở ………..………
Ngày 8/5/1963 Hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình phản đối chính quyền Sài
Gịn cấm treo cờ phật.
Ngày 11/6/1963 Hòa thượng………..………. tự thiêu ngay
trên đường phố Sài Gịn để phản đối chính quyền Diệm.
Ngày 16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gịn biểu tình đã làm rung chuyển chế độ
Sài Gòn.
Ngày 1/11/1963 Mĩ thực hiện cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Diệm với hi
vọng ổn định tình hình.
Trong Đơng Xn
1964-1965
Qn giải phóng liên tiếp mở nhiều chiến dịch, giành thắng lợi ở
Bình Giã (Bà Rịa), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà)
đã làm phá sản chiến lược
“………” của Mĩ.
1.Em hãy đọc kĩ bài 28 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung
bài học?
2. Quân dân miền Nam đấu tranh chống chiến lược ''Chiến tranh đặc biệt'' như thế nào?
………
……….………
………
………
………
………
………
………
……….………
………
………
………
………
………
<b> Tuần 27 - Tiết 36 - Bài 29</b>
<b>CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU</b>
<b>CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC (1965- 1973)</b>
<b>I/Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ (1965- 1968) </b>
<b>1/Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: </b>
- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là một chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của
Mĩ, được tiến hành bằng……….., ………. và……….……...
………..
- Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), tiếp đó là hai
cuộc phản công mùa khô 1965- 1966, 1966- 1967, bằng các cuộc hành quân “tìm diệt” và
“bình định”.
<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>
Trên mặt trận
quân sự
Tháng 8/1965 Ta giành thắng lợi lớn ở ……….
( Quảng Ngãi). Mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh,
lùng nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam và chứng minh
khả năng đánh thắng Mĩ của ta.
Năm1965- 1966
và 1966- 1967
Quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân, càn
quét lớn của Mĩ khi chúng đánh vào miền Đông Nam Bộ,
Liên khu V và Bắc Tây Ninh trong hai mùa khôlàm thất
bại âm mưu của Mĩ- chính quyền Sài Gịn trong việc tiêu
diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.
Trên mặt trận
chính trị
Các phong trào đấu tranh của quần chúng từ thành thị đến nông thôn đã phá
vỡ từng mảng “Ấp chiến lược”, mở rộng vùng giải phóng, nâng cao uy tín
của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trên trường quốc tế.
Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong những năm 1965-1967 đã bước đầu làm phá
sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
<b>3/Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) (giảm tải)</b>
<b>II/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thú nhất của Mĩ, vừa sản</b>
<b>xuất (1965- 1968): (Tự học có hướng dẫn)</b>
<b>1/Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc </b>
- Mĩ dựng lên “Sự kiện ………..………..” (8/1964), cho máy bay ném bom miền Bắc.
- Ngày 7/2/1965, Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng ………. và
………..………… phá hoại miền Bắc.
<b>2/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất </b>
- Trong chiến đấu: Chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, quân sự hố tồn dân.
Tính đến ngày 1/11/1968, đã bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, tiêu diệt và bắt sống hàng ngàn
phi cơng, bắn cháy và chìm 143 tàu chiến.
- Trong sản xuất: Lập nhiền thành tích trong nơng nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
<b>3/Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn </b>
- Khai thông tuyến đường vận chuyển chiến lược- Đường……….………….. trên
bộ và trên biển (từ tháng 5/1959).
<b>III/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến</b>
<b>tranh” của Mĩ (1969- 1973) </b>
<b>1/Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh” </b>
- Từ 1969, Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” ở miền Nam và mở rộng
- Lực lượng chính là qn đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
- Quân đội Sài Gòn được sử dụng trong các cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia (1970),
Lào (1971), nhằm thực hiện âm mưu “ Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
<b>2/Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến</b>
<b>tranh” của Mĩ</b>
<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>
Tháng 6/1969 Chính phủ Cách mạng lâm thời………
ra đời.
Tháng 4/1970 Hội nghị cấp cao ba nước……….……….
biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.
Từ tháng 4 đến
tháng 6/1970
Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Cam- pu- chia đánh bại cuộc
hành quân xâm lược Cam- pu- chia của quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
Từ tháng 2 đến
tháng 3/1971
Quân đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đánh bại cuộc hành quân
“………” của quân Mĩ
và quân đội Sài Gòn ở Đường 9- Nam Lào.
<b> 3/Cuộc tiến công chiến lược năm 1972: </b>
- Từ ngày 30/3/1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào………..……….., lấy
Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi mở rộng ra khắp miền Nam.
- Đến tháng 6/1972, quân ta chọc thủng ba phòng tuyến của địch là………..……,
……….……..……..và ………..
- Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của ta buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại
của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
<b>IV/Miền bắc khơi phục và phát triển kinh tế- văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá</b>
<b>hoại lần thứ hai của Mỹ (1969- 1973). (Tự học có hướng dẫn)</b>
<b>1/Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- văn hố </b>
- Về nơng nghiệp: Tăng cường áp dụng những tiến bộ khoa học, năm 1970, sản lượng lương
thực tăng hơn 60 vạn tấn so với năm 1968.
- Giao thông vận tải: Đảm bảo thông suốt.
<b>2/Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ</b>
<b>hậu phương </b>
- Ngày 16/4/1972, Mĩ chính thức cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại
miền Bắc lần thứ hai.
- Trong điều kiện chiến tranh, các hoạt động sản xuất, xây dựng ở miền Bắc không bị ngừng
trệ.
- Cuối tháng 12/1972, Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược bằng ……..…….……….vào
Hà Nội, Hải Phòng suốt 12 ngày đêm.
- Quân dân miền Bắc đã làm nên trận “……….………..”, buộc Mĩ
phải ký Hiệp định Pa- ri (1/1973).
<b>V/ Hiệp định Pa- ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam </b>
- Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pa- ri được ký kết.
<b>- Nội dung:</b>
+ Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng ………..……….., ………,
……….
………..…..và ………. của Việt Nam.
+ Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống
miền Bắc Việt Nam.
+ Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và qn các nước đồng minh, cam kết khơng dính líu
qn sự hoặc can thiệp vào cơng việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tổng
tuyển cử tự do.
<b>- Ý nghĩa: Với Hiệp định Pa- ri, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân</b>
ta, phải rút hết quân về nước, tạo cơ sở thuận lợi để ta giải phóng miền Nam.
LUYỆN TẬP
1.Em hãy đọc kĩ bài 29 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung
bài học?
2. So sánh Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến lược chiến tranh cục bộ”?