Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

đại 7 tuần 16 tiết 29 30 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.42 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn Tiết 29</b>
<b>HÀM SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- HS biết được khái niệm hàm số.


- Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không trong
những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Biết cách tìm được giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số.
<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>



<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV SGK, thước kẻ, phấn màu.
- HS SGK, thước kẻ,


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>
- Thuyết trình, vấn đáp.


- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
<b>- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. </b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b> 1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Mục đích Kiểm tra HS kiến thức đã được học (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên).
- Thời gian 7 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a, Nêu cơng thức tính khối lượng m
của một vật có thể tích V, khối lượng
riêng D?



b, Cơng thức tính thời gian của một
vật cố vận tốc v đi được một quãng
đường S?


- HS lên bảng viết
a) m = D.V


b) t = S/v


<b>3. Giảng bài mới </b>


<b> * Hoạt động 1 Một số ví dụ về hàm số. </b>


- Mục đích GV giúp HS tìm hiểu một số ví dụ về hàm số.
- Thời gian 12 phút.


- Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân.
- Phương tiện SGK, máy chiếu.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Đưa ra VD1 lên màn chiếu


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi?


- GV Có nhận xét gì về số lượng


giá trị của y ứng với mỗi giá trị
của x ?


- GV đưa VD 2 lên màn chiếu.
- GV Y/c HS đọc đề bài.


- GV hỏi Công thức này cho ta
biết m và V là hai đại lượng có
quan hệ với nhau như thế nào?
- GV Y/c HS trả lời ?1


- GV ghi kết quả trên bảng


- GV Y/c HS làm VD 3?


- GV Công thức này cho ta biết


<b>1, Một số ví dụ về hàm số </b>


<b>*Ví dụ 1 Cho các giá trị của x và y tương </b>
ứng theo sơ đồ sau


-2 4


-1 1


1 1


2 4
x y



Có nhận xét gì về số lượng giá trị của y ứng
với mỗi giá trị của x ?


- HS trả lời Mỗi giá trị của x có 1 giá trị
của y.


- HS đọc đề bài VD2
<b>* Ví dụ 2 (SGK – 63)</b>
m = 7,8V


-HS m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận với
nhau, và với mỗi giá trị của V ta luôn xác
định được chỉ một giá trị của m.


?1


V = 1  <sub> m = 7,8</sub>


V = 2  <sub> m = 15,6</sub>


V = 3  <sub> m = 23,4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khi quãng đường không đổi, thời
gian và vận tốc là hai đại lượng
có mối quan hệ như thế nào?


- GV Y/c HS làm ?2.


- GV giới thiệu nhận xét.


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
.


...
.


* Ví dụ 3 (SGK – 63)
t =


50


<i>v</i>


-HS t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với
nhau, và với mỗi giá trị của v ta luôn xác
định được chỉ một giá trị của t.


?2


v(km/h) 5 10 25 50


t(h) 10 5 2 1


<b>* Nhận xét (SGK-63)</b>
Ta nói y là hàm số của x
m là hàm số của V
t là hàm số của v.



<b>* Hoạt động 2 Khái niệm về hàm số.</b>


- Mục đích GV giúp HS tìm hiểu khái niệm hàm số.
- Thời gian 15 phút.


- Phương pháp Gợi mở, vấn đáp, tư duy trừu tượng.
- Phương tiện, tư liệu SGK,’


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Trong ví dụ 1 ta nói T là hàm


số của v. Vậy ở ví dụ 2 và ví dụ 3 ta
có điều gì.


- GV Qua các ví dụ y là hàm số
của x khi nào?


- GV Y/c HS nêu khái niệm hàm
số.


- GV Y/c HS nghiên cứu SGK.
- GV Khi nào hàm số y được gọi là
hàm hằng?


- GV Hàm số có thể cho bằng cách
nào?



- GV giới thiệu cách viết hàm số và
giá trị của hàm số tại mỗi biến.
- GV đưa nội dung bài tập trên màn
chiếu


<b>2. Khái niệm hàm số.</b>
- HS nêu khái niệm hàm số.
- HS nhắc lại khái niệm hàm số.
<b>* Khái niệm (SGK -63).</b>


<b>* Chú ý (SGK -63).</b>


+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá
trị  y được gọi là hàm hằng.


+ Cách cho hàm số
Bằng bảng VD1.


Bằng công thức,VD2, VD3.
+ Khi y là hàm số của x ta viết y = f(x)
VD y = f(x) = 2x + 3


 Khi x = 3 thì y = 9 ta viết f(3) = 9
- HS hoạt động nhóm làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài tập Cho y = f(x) = 3x</b>2<sub> + 1</sub>


Tính f(



1


2<sub>); f(1); f(-3);f(</sub> 3<sub>) ; f(-</sub> 2<sub>).</sub>


- GV Y/C HS làm việc theo nhóm.
- GV Y/c các nhóm trình bày kq.
- GV nhận xét chưa bài.


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


f(


1


2<sub>) = 3 (</sub>
1


2<sub>)</sub>2<sub> + 1 = </sub>


3
4<sub>+ 1= </sub>


7
4


f(1) = 3. 12<sub> + 1 = 3+ 1= 4</sub>



f(-3) = 3. (-3) 2<sub> + 1 = 27 + 1= 28</sub>


f( 3) = 3( 3)2<sub> + 1= 3. 3 +1 = 10</sub>


f(- 2<sub>)=3.(-</sub> 2<sub>)</sub>2<sub> +1 = 3.2 + 1= 7 </sub>


<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 8 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu Tính chất của tỉ lệ thức, SGK, phiếu học tập, SBT
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Qua bài học hôm nay chúng


ta cần nắm được những kiến thức
nào?


- GV Nhấn mạnh cho HS điều
kiện để y là hàm số của x.
- GV Đưa nội dung bài tập.
Bài tập


Cho hàm số y= f(x) = 2x2<sub> +3</sub>



a) Tính f(-1) ; f(3) ; f( 5) ; f(- 3)
b) Tìm x biết f(x) = 5


- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
- HS làm bài


Bài tập Giải


a) f(-1) = 3. (-1)2<sub> + 3 = 3+ 2= 5 ; </sub>


f(3) = 2. 32<sub> + 3 = 21</sub>


f( 5) = 2 ( 5)2<sub> + 3 = 13;</sub>


f(- 3) = 2 (- 3)2<sub> + 3 = 9 </sub>


b) f(x) = 5  <sub> 2x</sub>2<sub> + 3= 5 </sub><sub></sub> <sub> 2x</sub>2<sub> = 2 </sub>


 <sub> x</sub>2<sub> = 1 </sub><sub></sub> <sub> x= 1 hoặc =-1.</sub>


Vậy với x = 1 hoặc x = -1 thì f(x) = 5
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2 phút) </b>


- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x
- Bài tập 25, 26, 27, 28, 29, 31 (SGK- 64, 65)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn Tiết 30</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Củng cố cho HS về khái niệm hàm số .
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số , ghi các kí hiệu,tìm
giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số tại biến.


<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



- GV SGK, thước kẻ, phấn màu.
- HS SGK, thước kẻ, máy chiếu.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>


- Thuyết trình, vấn đáp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. </b>
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Mục đích Kiểm tra HS kiến thức đã được học (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên).
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Khi nào đại lượng y được gọi là


hàm số của đại lượng x?


- GV yêu cầu HS trả lời bài 27(SGK
– 64) phần a.



<b>Bài 27a (Sgk/64) Đại lượng y có </b>
phải là hàm số của đại lượng x không
nếu bảng các giá trị tương ứng của
chúng là


x -3 -2 -1 1


2


1 2


y -5 -7,5 -15 30 15 7,5


- HS trả lời các câu hỏi của GV.


Đại lượng y được gọi là hàm số của đại
lượng x khi và chỉ khi


+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
thay đổi x.


+ Với mỗi giá trị của x ta xác định được
chỉ một giá trị tương ứng của y.


<b>Bài 27a (Sgk/64) </b>


Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì
+ y phụ thuộc vào sự biến đổi của x.
+ Với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá


trị tương ứng của y.


<b>3. Giảng bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1 Làm bài 27 (SGK – 64)</b>


- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài 28(SGK)
- Thời gian 9 phút.


- Phương pháp Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Phương tiện SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV đưa đề bài tập 27 (SGK).


- GV Em hãy viết công thức thể
hiện sự phụ thuộc của y vào x ở
phần a?


- GV Yêu cầu HS trả lời phần b.


<b>Bài 27 (Sgk/64) </b>
a) Công thức
b)


x 0 1 2 3 4



15
15


  


<i>xy</i> <i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ y có phải là hàm số của x khơng?
+ Hàm số này có gì đặc biệt? Vì
sao?


+ Viết cơng thức của hàm số này?
- GV Nếu thay các giá trị của y ở
bảng trên bằng -1 thì em có kết luận
gì?


- GV Nếu thay các giá trị của y ở
bảng trên bằng a thì em có kết luận
gì?


- GV đưa ra chú ý.
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


y 2 2 2 2 2


+ Y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá trị
của x chỉ có một giá trị tương ứng của y


bằng 2.


+ Hàm số được cho bởi công thức y = 2.
- HS y là một hàm hằng. Vì với mỗi giá
trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y
bằng 2. Công thức y = -1


- HS Nêu kết luận và ghi vở thành chú ý
<b>Chú ý </b>


Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị
a (với a là hằng số) thì y được gọi là hàm
hằng.


Công thức y = f(x) = a (a là hằng số).
<b>* Hoạt động 2 Làm bài tập.</b>


- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài tập.
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Phương tiện SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV đưa đề bài tập 28 (SGK).


<b>Bài tập Hàm số y = f(x) được cho bởi bảng </b>


sau


x -3 -2 -1 1


2


2 <b>2</b>


y -4 -6 -12 24 6 <b>7</b>


Cho thêm cặp giá trị x = 2; y = 7 vào bảng
trên thì đại lượng y cịn là hàm số của đại
lượng x khơng? Vì sao?


- GV Yêu cầu 1HS lên bảng làm, dưới lớp
làm bài vào vở ?


- GV Y/c HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV chuẩn lời giải.


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...


- HS làm bài vào vở.
- 1 HS trả lời


<b>Bài tập </b>
<b>Trả lời </b>



Đại lượng y không cịn là
hàm số của đại lượng x. Vì ứng
với x = 2 có hai giá trị tương
ứng của y là 6 và 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
<b>* Hoạt động 3 Làm bài 28 (SGK – 64)</b>


- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức về hàm số để làm bài 28(SGK)
- Thời gian 6 phút.


- Phương pháp Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Phương tiện SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>* Hoạt động 4 Làm bài 30 (SGK – 64)</b>


- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức làm bài 30 (SGK – 64)
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Thực hành.


- Phương tiện, tư liệu SGK, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV đưa đề bài tập 30 (SGK).


- GV Bài tốn cho gì, yêu cầu gì?
- GV Để trả lời bài này ta phải làm
như thế nào?


- HS đọc đề bài.


- HS Đọc yêu cầu của bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV Yêu cầu 1HS lên bảng làm,
dưới lớp làm bài vào vở ?


- GV Y/c HS nhận xét bài làm của
bạn.


- GV chuẩn lời giải.
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


kết luận là đúng hay sai.
<b> Bài 30(SGK- 64)</b>


f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9  <sub>a đúng</sub>


f(2
1



) = 1- 8.2
1


= -3  <sub>b đúng.</sub>


f (3) = 1- 8.3 = -23  <sub>c sai.</sub>


- HS nhận xét bài của bạn.


<b>* Hoạt động 5 Làm bài 31 (SGK – 65)</b>


- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức làm bài 31 (SGK – 65)
- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Thực hành.


- Phương tiện, tư liệu SGK, máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV đưa đề bài tập 31 (SGK).


- GV Bài toán cho gì, yêu cầu gì?
- GV Nêu cách tìm y khi biết x? Tìm
x khi biết y?


- GV Yêu cầu HS lần lượt lên bảng
điền vào ô trống.



- GV Yêu cầu 1HS lên bảng làm,
dưới lớp làm bài vào vở ?


- GV Y/c HS nhận xét bài làm của
bạn.


- GV chuẩn lời giải.
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


- HS đọc đề bài.


- HS Đọc yêu cầu của bài toán.


- HS Ta phải thay các giá trị của x vào
để tính y và thay giá trị của y để tính x.
<b> Bài 31(SGK- 65)</b>


y = 3
2


x


x <b> -0,5 -3</b> <b> 0</b> 4,5 9
y


- 3



1 -2 0 <b>3</b> <b>6</b>


- HS nhận xét bài của bạn.


<b>* Hoạt động 6 Làm bài tập hàm số cho bởi sơ đồ ven.</b>


- Mục đích GV giúp HS vận dụng kiến thức làm bài tập vef hàm số cho bởi sơ đồ
ven.


- Thời gian 5 phút.


- Phương pháp Thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ: Hàm số y = f(x) đýợc cho bởi sõ đồ sau:
Giá trị của x <sub>Giá trị của y</sub>


1
2
-1


2
1
-2


Bài tập: Trong các sõ đồ sau, sõ đồ nào biểu diễn một hàm số?


<b>a)</b>
1



2


3


-2


-1


0


5
<b>b)</b>


1


-1


5


1


5


-5


Ví dụ: Hàm số y = f(x) đýợc cho bởi sõ đồ sau:
Giá trị của x <sub>Giá trị của y</sub>


1
2


-1


2
1
-2
- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- GV đưa ví dụ


Hãy xác định các cặp giá trị tương
ứng của biến và hàm.


- GV Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả
lời.


- GV Y/c HS nhận xét câu trả lời của
bạn.


- GV chuẩn lời giải.


- GV đưa nội dung bài tập.


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


- HS đọc đề bài.



- HS Đọc yêu cầu của bài toán.
<b>* Hàm số cho bởi sơ đồ Ven </b>


- HS trả lời


x = 1 tương ứng với y = 2
x = 2 tương ứng với y = 1
x = -1 tương ứng với y = -2
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS trả lời bài tập;


<b>Bài tập </b>
<b>Trả lời </b>


a) Sơ đồ a không biểu diễn một hàm số
vì ứng với một giá trị của x (3) ta xác
định được hai giá trị của y (0 và 5).
b) Sơ đồ b biểu diễn một hàm số vì ứng
với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được
một giá trị tương ứng của y.


<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 3 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu Tính chất của tỉ lệ thức, SGK, phiếu học tập, SBT
- Hình thức tổ chức Cá nhân



- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>x</b>
<b>y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV Qua tiết học hơm
nay chúng ta đã củng cố
được những kiến thức
nào?


- GV khái quát lại nội
dung bài.


- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
1) Nhận dạng được hàm số


Đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi và chỉ
khi


- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x .
- Với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá
trị tương ứng của y.


Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị a (a là
hằng số) thì y là hàm hằng được cho bởi cơng thức y
= f(x) = a .



2) Tính được giá trị của hàm số khi biết giá trị của
biến số. Tính được giá trị của biến số khi biết giá trị
của hàm số.


3) Hàm số cho bởi sơ đồ Ven.
<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút )</b>


- Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số.


- Bài tập về nhà 36, 37, 38, 39, 43 SBT trang 48, 49.
- Đọc trước bài Mặt phẳng tọa độ.


- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài.
- Tiếp tục làm đề cương ôn tập học kì I.


<b>Ngày soạn Tiết 31</b>
<b>MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- HS thấy đươc sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên
mặt phẳng toạ độ.


<b>2. Kỹ năng </b>


- HS biết vẽ hệ trục toạ độ. Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng tọa
độ.


- HS biết vẽ một điểm khi biết toạ độ của nó. Thấy được mối liên hệ giữa tốn học


và thực tiễn.


<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia khoảng , phấn màu.
- HS SGK, máy tính, thước kẻ. bút chì.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.



<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Giảng bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1 Đặt vấn đề.</b>


- Mục đích GV đặt vấn đề về nội dung bài học.
- Thời gian 7 phút.


- Phương pháp Quan sát, vấn đáp.


- Phương tiện SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn, thước kẻ, chì.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Đvđ ...


- Giới thiệu bản đồ địa lí...


- GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK?
- GV u cầu HS tìm thêm ví dụ
thực tiễn?


- GV hỏi Để biểu thị vị trí của
một điểm ta dùng mấy yếu tố?
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>



...
.


...
.


<b>1.Đặt vấn đề </b>


- HS nghiên cứu ví dụ SGK.
* Ví dụ 1 (SGK- 65)


* VD2 (SGK- 65)


Chữ H chỉ số thứ tự của ghế.


Số 1 chỉ thứ tự của chỗ trong một dãy
- HS lấy ví dụ về vị trí của một HS trong
lớp học; vị trí của quân cờ trên bàn cờ....
Dùng hai yếu tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mục đích Giáo viên giúp HS tìm hiểu về mặt phẳng toạ độ.
- Thời gian 8 phút.


- Phương pháp Quan sát, vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn, thước kẻ,
chì.


- Hình thức tổ chức Cá nhân



- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Yêu cầu HS tự đọc SGK.


- GV hỏi Thế nào là mặt phẳng
toạ độ?


- GV hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ
độ.


- GV nêu 4 góc của mặt phẳng tọa
độ.


- GV Đặc điểm của góc phần tư
thứ I, II, III, IV?


- GV giới thiệu đặc điểm của góc
phần tư thứ I, II, III, IV?


- Đơn vị trên các trục toạ độ có
đặc điểm gì?


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
.


...


.


<b>2. Mặt phẳng tọa độ </b>
- HS tự nghiên cứu SGK


Hai trục số O x, Oy vng góc với nhau tại
O.


Oxy gọi là một hệ trục toạ độ.


Mặt phẳng có hệ trục toạ độ gọi là mặt
phẳng toạ độ.


- HS vẽ vào vở.


<b>IV</b>
<b>III</b>


<b>II</b> <b>I</b>


4


-3
-2
-1
3
2
1


3


2
1


-3 -2 -1 x


y


O


Ox là trục hoành
Oy là trục tung
<b>* Chú ý (SGK-66)</b>
Góc phần tư


I x > 0; y > 0
II x < 0 ; y > 0
III x <0; y < 0
IV x > 0; y < 0


Các đơn vị dài bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Mục đích GV hướng dẫn HS tìm hiểu toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ
độ .


- Thời gian 8 phút.


- Phương pháp Quan sát, vấn đáp, thực nghiệm.


- Phương tiện, tư liệu SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn, thước kẻ,
chì, phấn màu.



- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Yêu cầu HS tự đọc SGK


Trả lời ?1.


- GV Y/c HS vẽ vào vở


- GV yêu cầu HS nhận xét?
Hoành độ của P, Q?
Tung độ của P, Q?
- GV Y/c HS quan sát hìn 18.
- GV hỏi


+ Mỗi điểm M có mấy cặp
số(x0;y0 )biểu diễn?


+ Mỗi cặp số ( x0, y0 )biểu diễn


mấy điểm?


+ Cặp số ( x0, y0 ) biểu diễn điểm


M thì ta có điều gì?


+ Hãy viết toạ độ P, Q theo kí


hiêu


trên?


+ Biểu diễn R(-2;-2) trên trục số?


<b> 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa </b>
<b>độ</b>


- HS tự đọc SGK.


- HS vẽ hệ trục toạ độ. Vẽ các điểm P, Q có
toạ độ là ( 2; 3) và ( 3; 2) vào vở.


1 HS trình bày kết quả trên bảng.


y0


x0 4


-3
-2
-1
3
2
1


3
2
1



-3 -2 -1 x


y


<b>O</b>


<b>P</b>
<b>Q</b>


<b>R</b> <b>M</b>


Nhận xét


+ Hoành độ của điểm P là 2; điểm Q là 3.
+ Tung độ của điểm P là 3; điểm Q là 2.
- HS qsát hình 18 và trả lời câu hỏi
+ 1 cặp duy nhất.


+ 1 điểm duy nhất.


+ (x0, y0 ) có biểu diễn là M


(x0, y0 ) gọi là toạ độ của điểm M.


Kí hiệu M (x0, y0 )


P ( 2; 3); Q ( 3; 2) ; R(-2;-2)
- HS viết



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trả lời ?2


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...


O ( 0; 0 )


<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 10 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu SGK,


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV M ( x0, y0 ) . M thuộc góc


phần tư I, II, III, IV, khi nào?
- GV Y/c HS làm bài 32 SGK
Có nhận xét gì về các điểm Ox,
Oy.


- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.


<b>Giải Bài 32 (SGK-67)</b>


<b>a) M( -3; 2) ; N( 2; -3) ; P( 0; -2 ); Q( -2; 0 )</b>
b) N và M ; P và Q có hồnh độ điểm này là
tung độ điểm kia và ngược lại.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1 phút) </b>


</div>

<!--links-->

×