Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

đại 7 tuần 4 5 tiết 6 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.5 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 02/9/2019 Tiết 6,7,8
<b>CHỦ ĐỀ: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>


<b>Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học:</b>


- Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x.
- Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy
thừa của lũy thừa


- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy
thừa,lũy thừa của một tích, của một thương.


<b>Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học:</b>
Gồm các bài:


Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ
Tiết 8: Luyện tập


Xây dựng thành:


Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiết 1)
Tiết 7: Luyện tập (tiết 2)


Tiết 8: Luyện tập (tiết 3)


<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x.
- Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy


thừa của lũy thừa


- Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương


- Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy
thừa,lũy thừa của một tích, của một thương.


<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trong bài học vào tính tốn.


- Vận dụng các cơng thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các
bài tốn liên quan.


<b>3. Phát triển năng lực:</b>
- Biết quy lạ về quen
- Rèn tư duy logic


- Tư duy làm toán độc lập, sáng tạo
<b>4. Thái độ: </b>


-Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
- Chú ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên.


- Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>


Ý thức trách nhiệm, trung thực trong công việc



<b>Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập cốt lõi có</b>
thể sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy học.
Nội dung chủ


đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Lũy thừa của


một số hữu tỉ.


Nhận biết được
thế nào là lũy
thừa với số mũ
tự nhiên; công
thức nhân, chia
hai lũy thừa
cùng cơ số đã
học.


Nhận dạng
được và biết
cách áp dụng
làm bài tập cơ
bản


Nhận dạng
được và biết
cách áp dụng


vào giải các bài
tập tìm x đơn
giản


Nhận dạng
được và biết
cách áp dụng
vào giải các bài
tập tìm x phức
tạp


<b>Bước 5: Hệ thống câu hỏi và bài tập minh họa cho các cấp độ mơ tả</b>
<b>Bước 6: Tiến trình dạy học, giáo dục</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


<b>1.Ổn định tổ chức lớp: (1p)</b>


Tiết Lớp 7B Ngày dạy Vắng


Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4p)</b>


<i>- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy điểm </i>


<i>kiểm tra thường xuyên).</i>



- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


- năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; tự quản ; tính tốn.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV yêu cầu HS1: Tính GT của các biểu


thức B28 tr8 SBT
D  - ( ) – ()


- GV yêu cầu HS2: làm bài 30 tr8 SBT


- HS1: B28 tr8 SBT
D    -1
- HS2: B30 tr8 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

F  -3,1 . ( 3 – 5,7 )


- GV yêu cầu HS3: cho a N lũy thừa bậc
n của a là gì ? Ghi cơng thức


Viết các kêt quả sau dưới dạng một lũy
thừa



34<sub> . 3</sub>5<sub> ; 5</sub>8<sub> : 5</sub>2


GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
và nhắc lại qui tắc nhân chia 2 lũy thừa
cùng cơ số


 - 9,3 + 17,67  8,37 ;
- HS3: Trả lời : an<sub>  </sub>


. . ....
<b>n</b>


<b>a a a a</b><sub>  </sub>


n thừa số(n  0)


Hs thực hiện 34<sub> . 3</sub>5<sub>  3</sub>9<sub> ; </sub>
58<sub> : 5</sub>2<sub>  5</sub>6


Hs nhận xét bài làm của bạn mình
Hs phát biểu qui tắc nhân chia 2
lũy thừa cùng cơ số


<b>Đặt vấn đề.</b>


Trong một số bài toán ( ví dụ bài tốn trên), để có kết quả nhanh chóng cho
một phép tính, người ta đã lập các công thức về lũy thừa. Các công thức này giúp
ta giải quyết các bài tập nhanh chóng và thuận tiện hơn.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>



<b>TIẾT 1: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ</b>
Mục đích: Tìm hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên.


Thời gian: 29 phút.


Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp.
Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.


Hình thức tổ chức: Cá nhân


Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; tự quản ; tính tốn.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- Cách thức tiến hành:


<b>* Nội dung 1: Lũy thừa với số mũ </b>
<b>tự nhiên</b>


- Mục đích: Tìm hiểu lũy thừa với số
mũ tự nhiên.


- Thời gian: 7 phút.


- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK,
gợi mở, vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy


chiếu.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: Tương tự như đôi với số tự
nhiên , em hãy nêu định nghĩa lũy
thừa bậc n ( n  N , n > 1) của 1 số
hữu tỉ x ?


công thức xn<sub>  </sub>


. . ...
<b>n</b>


<b>x x x</b> <b>x</b>


   


với x Q,
n  N , n > 1
- GV giới thiệu x là cơ số ; n gọi số


Qui ước : x1<sub>  x ; x</sub>0<sub>  1 (x  0) </sub>
- GV: viết số hữu tỉ x dưới dạng
(a,b  Z ; b  0)



Thì xn<sub>  </sub>
n
a
b
 
 


  <sub>có thể tính như thế </sub>
nào ?


GV ghi lại


n
a
b
 
 


  <sub> </sub>
cho hs làm ? 1 tr 17 SGK


<b>* Nội dung 2: Tích và thương của </b>
<b>hai luỹ thừa cùng cơ số.</b>


- Mục đích: Học sinh nắm được cơng
thức tính tích và thương của hai luỹ
thừa cùng cơ số, biết vận dụng vào
giải bài tập.


- Thời gian: 10 phút.



- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK,
gợi mở, vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy
chiếu.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi


- Cách thức tiến hành:


- GV cho a  N ; m,n  N ; m ≥ n
thì am<sub> . a</sub>n<sub>  a </sub>m + n


- Gọi 1 hs đọc lại công thức và cách
làm ( viết trong ngoặc)


- HS nghe GV hướng dẫn và ghi vở.
<b>1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên.</b>
* Định nghĩa (SGK – 17)


xn<sub>  </sub>


. . ...
<b>n</b>


<b>x x x</b> <b>x</b>



   


với x Q, n N , n > 1
Trong đó: x là cơ số ; n gọi là số mũ
Hs viết qui ước: x1<sub>  x ; x</sub>0<sub>  1 (x  0)</sub>


n
a
b
 
 
  <sub>  </sub>


. ...


<b>a a</b> <b>a</b>


<b>b b</b> <b><sub>b   </sub></b>
- Hs làm theo hướng dẫn của gv


2
3
4
 
 


  <sub>   ; </sub>
(- 0,5) 2<sub>  (- 0,5) (- 0,5)  0,25</sub>



- Hs cả lớp tiếp tục làm 1 hs còn lại lên
bảng thực hiện


2
2
5
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV thơng báo v ới xQ ta cũng có
các công thức tương tự:


- Tương tự với x  Q thì
<b>x x  m</b>. <b>n</b> ?
xm<sub> : x</sub>n<sub>  ?</sub>


- GV: Để phép chia trên thực hiện
được x, m, n thoả mãn điều kiện gì
như thế nào?


- GV: Yêu cầu hs làm ? 2


- GV: đưa đề B49 tr16 SBT lên màn
hình .


Bài 49(SBT – 16):


Hãy chọn câu trả lời đúng trong các
câu sau:



a) 36<sub>.3</sub>2<sub> =</sub>


A. 34<sub> ; B. 3</sub>8<sub> ; C. 3</sub>12<sub> ; D. 9</sub>8<sub> ; </sub>
E. 912


b) 22<sub>.2</sub>4<sub>.2</sub>3 <sub>=</sub>


A. 29<sub> ; B. 4</sub>9<sub> ; C. 8</sub>9<sub> ; D. 2</sub>24<sub> ; </sub>
E. 824


c) an<sub>.a</sub>2<sub> =</sub>


A. an – 2<sub> ; B. (2a)</sub>n+2 <sub>; C. (a.a)</sub>2n<sub> ;</sub>
D. an + 2<sub> ; E. a</sub>2n


d) 36<sub>: 3</sub>2<sub> =</sub>


A. 38<sub> ; B. 1</sub>4<sub> ; C. 3</sub>-4<sub> ; D. 3</sub>12<sub> ; </sub>
E. 34


<b>* Nội dung 3: Luỹ thừa của luỹ </b>
<b>thừa.</b>


- Mục đích: Học sinh nắm được cơng
thức tính luỹ thừa của luỹ thừa, biết
vận dụng vào giải bài tập.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK,


gợi mở, vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy
chiếu.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi


- Hs phát biểu am<sub> . a</sub>n<sub>  a </sub>m + n
am<sub> : a</sub>n<sub>  a </sub>m - n


- Hs phát biểu
<b>x xm</b>. <b>n</b> <b>xm n</b>


xm<sub> : x</sub>n<sub>  x </sub>m – n<sub> ; x  0 ; m ≥ n</sub>
- HS làm ?2 viết dưới dạng lũy thừa
( - 3 ) 2<sub> . ( - 3 )</sub>3<sub>  (- 3)</sub>5<sub> ; </sub>


(-0,25)5<sub>: (-0,25)</sub>3<sub>  (-0,25)</sub>2
- Hs làm bài tập trắc nghiệm:


<i>Bài 49(SBT – 16):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cách thức tiến hành:


- GV yêu cầu HS làm ?3 Tính và so
sánh



a. (22<sub>)</sub>3<sub> và 2</sub>6<sub> ; </sub>


b.


5


2 10


1 <sub>vaø</sub> 1


2 2


<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
    


 


- GV: Có nhận xét gì về mối quan hệ
giữa các số : 2; 3 và 6


- GV hỏi tương tự với: 2; 5 và 10
Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ
thừa ta làm như thế nào ? (xm<sub>)</sub>n<sub>  </sub>
xmn


Cho hs làm bài ? 4 Điền số thích
hợp vàp ô trống :


<b>* Nội dung 4: Lũy thừa của 1 tích.</b>


- Mục đích: HS nắm vững quy tắc
lũy thừa của 1 tích, biết vận dụng vào
giải bài tập.


- Thời gian: 12 phút.


- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK,
gợi mở, vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy
chiếu.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi


- Cách thức tiến hành:


- GV nêu câu hỏi của đề bài ta có thể
tính nhanh (0,125)3<sub> . 8</sub>3<sub> như thế nào ?</sub>
Để trả lời câu hỏi này ta cần biết


3: Tính và so sánh :
(22<sub>)</sub>3<sub>  2</sub>2 <sub>. 2</sub>2 <sub>.</sub> <sub>2</sub>2<sub>  2 </sub>6


5


2 2 2 2 2 2



10


1 1 1 1 1 1


2 2 2 2 2 2


1
2


<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub> </sub><sub></sub> <sub></sub>
<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub> </sub> <sub> </sub> <sub> </sub> <sub> </sub> <sub></sub>
            


 


 
 
 


- HS trả lời:
6 = 2.3
10 = 2.5


- HS nêu cách tính và cơng thức:
( xm<sub>)</sub>n <sub> = x</sub>m.n


Chú ý:


Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta
giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.


- Hs họat động theo nhóm .


?4:


a)


3 2 6


3 3


4 4


<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


    


   


 


 


b)



2


4 8


0,1 0,1



  <sub></sub>


 


- HS suy nghĩ, tìm ra cách làm nhanh ,
tối ưu nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơng thức tính lũy thừa của 1 tích.
- GV: Cho HS làm ? 1


Tính và so sánh
a. ( 2.5)2<sub> và 2</sub>2<sub>.5</sub>2
b.


3 3 3


1 3<sub>.</sub> <sub>vaø</sub> 1 <sub>.</sub> 3


2 4 2 4


     
     
     


- GV: Qua 2 VD trên ta rút ra nhận
xét gì ? Muốn nâng 1 tích lên một lũy
thừa ta làm như thế nào ?


- GV đưa ra công thức


( x . y ) n<sub>  ? với n  N</sub>
Cho hs áp dụng tính ? 2


GV lưu ý hs áp dụng cơng thức cả
hai chiều


<b>* Nội dung 5: Luỹ thừa của 1 </b>
<b>thương. </b>


- Mục đích: HS nắm vững quy tắc
luỹ thừa của 1 thương , biết vận dụng
vào giải bài tập.


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK,
gợi mở, vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy
chiếu.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi


<b> Lũy thừa của 1 tích.</b>


?1: a) ( 2.5)2<sub>  10</sub>2<sub>  100 ; </sub>
22<sub>.5</sub>2<sub>  4.25 100</sub>


 ( 2.5)2<sub>  2</sub>2<sub>.5</sub>2


b)


3 3


1 3 3 3 3 3 27


. . .


2 4 8 8 8 8 512


   


  


   


   


3 3


1 3 1 1 1 3 3 3 27


. . . .


2 4 2 2 2 4 4 4 512


   



 


   
   


3 3 3


1 3<sub>.</sub> 1 <sub>.</sub> 3


2 4 2 4


     


     
     


- HS rút ra nhận xét và đưa ra CTTQ.
* Công thức tổng quát:


.

.


<b>n</b> <b><sub>n</sub></b> <b><sub>n</sub></b>


<b>x y</b> <b>x y</b>


với n  N
- HS: Muốn nâng 1 tích lên một lũy
thừa , ta có thể nâng từng thừa số lên


lũy thưà đó rồi nhân các kết quả vừa
tìm được .


- HS thực hiện ?2:


a)


5 5


5 5


1 1


.3 .3 1 1


3 3


   


  


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cách thức tiến hành:
- GV: Cho hs làm ? 3
Tính và so sánh :


a)



 

3


3
3
2
2 vaø
3 3

 
 
 


b. và


5
10
2
 
 
 


- Gv hỏi : Qua 2 VD trên ta rút ra
nhận xét gì về lũy thừa của 1
thương ?


- GV: Ta có cơng thức:



?


<b>n</b>
<b>x</b>
<b>y</b>
 

 
  <sub> </sub>


- GV lưu ý công thức 2 chiều
- GV Cho hs làm ?4 Tính


- HS thực hiện ?3:
?3:
a)
3
2
3
 
 
  <sub> . .  </sub>

3
3


( 2) ( 2).( 2).( 2) 8


3 3.3.3 27


    



 




 

3


3
3
2
2
3 3

 

 
 
b)
5
5
10 10.10.10.10.10
5.5.5.5.5 3125


2  2.2.2.2.2  


5
5
10


5 5.5.5.5.5 3125
2


 
  
 
 
5
5
5
10 10
2 2
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 


- HS: Lũy thừa của 1 thương bằng
thương các lũy thừa.


- HS rút ra nhận xét và đưa ra CTTQ.
* Công thức tổng quát:



<b>n</b> <b><sub>n</sub></b>
<b>n</b>
<b>x</b> <b>x</b>
<b>y</b> <b>y</b>
 

 
 


- HS: Cả lớp thực hiện ?4 vào vở , 3 hs


lên bảng làm kết quả


a)
2
2
2
2
72 72
3 9
24 24
 
<sub></sub> <sub></sub>  
  <sub>;</sub>


b)



3
3


3
3


( 7,5) 7,5


3 27


(2,5) 2,5


  



<sub></sub> <sub></sub>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c)


3


3 3


3
3


15 15 15


5 125


27 3 3


 


 <sub></sub> <sub></sub>  


  <sub>;</sub>


- HS thực hiện ?5
<b>4. Củng cố, luyện tập: (2')</b>


- GV cho hs nhắc lại định nghĩa lũy thừa của 1 số hữu tỉ ?


- GV hãy nêu qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa của 1 lũy thừa, lũy thừa
của một thương, lũy thừa của một tích



<b>C. Hoạt động luyện tập</b>


<b>TIẾT 2: LUYỆN TẬP</b>


- Mục đích: Giúp học sinh ôn luyện kĩ kiến thức thông qua các bài tập
- Thời gian: 40p


- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, ơn kiến thức luyện kĩ năng
- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi và kĩ thuật chia nhóm
- năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề; tự quản; tính tốn.
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (lồng trong bài)</b>


<b>2. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Cách thức tiến hành:


<b>* Nội dung 1: Dạng 1:</b>


- Mục đích: Kiểm tra việc nắm
kiến thức toàn bài, vận dụng kiến
thức vào bài tập.


- Thời gian: 10 phút.



- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập,
hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy
chiếu.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt
động nhóm


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu
hỏi và kĩ thuật chia nhóm


- Cách thức tiến hành:


- GV cho hs nhắc lại định nghĩa lũy
thừa của 1 số hữu tỉ ?


- GV hãy nêu qui tắc chia 2 lũy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thừa cùng cơ số , lũy thừa của 1 lũy
thừa ?


- GV Cho hs lên bảng làm B27 tr19
SGK.


- GV Yêu cầu hs Họat động theo
nhóm B28 , 29 tr19 SGK


Gv kiểm tra bài làm của 1 vài
nhóm và cho điểm .



- GV yêu cầu HS1: Nêu định
nghĩa và viết công thức lũy thừa
bậc n của số hữu tỉ x?


Lên bảng làm B39 tr 9 SBT


- GV yêu cầu HS1: Viết công thức
tính tích và thương 2 lũy thừa cùng
cơ số , lũy thừa của 1 lũy thừa?
Làm bài 30a) tr 19-SGK:


- Hs Họat động theo nhóm làm B27 tr19
SGK.


<i><b> Bài 27 </b><b> ( SGK</b><b> – 19).</b></i>


4
1
3
 
 
  <sub></sub>


1 1 1 1


. . .


3 3 3 3



   


=


( 1).( 1).( 1).( 1)
3.3.3.3
   
 ;

3 3
1 9
2
4 4
   
 
   
    <sub> </sub>


9 9 9
. .
4 4 4


  


=


( 9).( 9).( 9) 729


4.4.4 64



   



<b>Bài 2 8 ( SGK – 19). Kết quả :</b>


2 3 4


1 1<sub>;</sub> 1 1<sub>;</sub> 1 1


2 4 2 8 2 16


      
  
     
      <sub>;</sub>
5
1 1
2 32
  

 
 


<i><b>Nhận xét: Lũy thừa bậc chẵn của của 1 số </b></i>


âm là 1 số dương. Lũy thừa bậc lẻ của của
1 số âm là 1 số âm.


<b>Bài 2 9 ( SGK – 19).</b>
2


16 4
81 9
 
 
  ;
4
16 2
81 3
 
 
  ;
2
2
16 2
81 3
<sub></sub> <sub></sub> 
<sub></sub> <sub></sub> 
 
 
 


- HS1: Phát biểu định nghĩa và viết công
thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x


xn<sub>  </sub>


. . ...
<b>n</b>


<b>x x x</b><sub>   </sub><b>x</b>



với x  Q ; n  N ; n>1
<b>Bài 39 tr9 SBT</b>


0 2 2


1 <sub>1; 3</sub>1 7 49


2 2 2 4


     


  


     


     


( 2,5)3<sub>  15,625 ;</sub>


4 4


1 5 625 133


1 2


4 4 256 256


   



   


   


   


- HS2: <b>x xm</b>. <b>n</b> <b>xm n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV yêu cầu HS nhắc lại công
thức lũy thừa của 1 tích , lũy thừa
của 1 thương , nêu sự khác nhau về
điều kiện của y trong 2 công thức
Từ 2 công thức trên hãy phát biểu
các qui tắc


- GV đưa đề bài 34(SGK- 22) lên
màn hình. Yêu cầu HS tìm ra chỗ
sai và sửa lại cho đúng.


GV cho hs thực hiện theo nhóm ;
kiểm tra đánh giá từng nhóm , có
thể cho


<b>Bài 30(SGK – 19):</b>


a) x :


3


1 1



2 2


 


 


 


 


x =


3


1 1


.


2 2


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


x =


1 3


1
2




 




 


 


x =


4 4


1 1


2 2


   


 


   


   


x =


1
16
HS nhận xét, chữa bài


- HS nhắc lại công thức phát biểu các qui
tắc .


(x . y )n<sub>  x </sub>n <sub>. y </sub>n<sub> ( y Q ) ; </sub>


n
n


n


x x


y
y


 
 


  <sub> với y  0</sub>
- HS làm bài 34(SGK – 22):
<b>Bài 34(SGK – 22):</b>


- Học sinh tự trả lời cả lớp theo dõi góp ý
HS phát biểu ý kiến



a.sai ; b. đúng ; c. sai ; d. sai ; e. đúng ;
f. sai ;


* Sửa lại:


a) (-5)2<sub> .(-5)</sub>3<sub> = (-5)</sub>3 + 2<sub> = (-5)</sub>5<sub>;</sub>


c) (0,2)10<sub> : (0,2)</sub>5<sub> = (0,2)</sub>10 – 5 <sub>= (0,2)</sub>5<sub> ;</sub>


d)


4


2 2.4 8


1 1 1


7 7 7


<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


    


      


     


 


  <sub>;</sub>



f)


 


 



10
3


10 30


30 16 14
8


8 <sub>2</sub> 16


2


8 2


2 2


4 <sub>2</sub> 2




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Củng cố: (3p)</b>


- HS nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. Nêu qui tắc nhân, chia hai
luỹ thừa của cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa, lũy thừa của một


tích, lũy thừa của một thương.


- GV đưa bảng tổng hợp cơng thức trên treo ở góc bảng.


<b>TIẾT 3: LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


- GV yêu cầu Hs điền tiếp để được
các công thức đúng


x m<sub> . x</sub> n <sub>  ? ; ( x</sub>m<sub>)</sub>n<sub>  ?</sub>
x m <sub> : x </sub>n<sub>  ? ; ( x y ) </sub>n<sub>  ? ;</sub>


n
x
y
 
 


  <sub>  ?</sub>


Chữa bài 37b tr22 SGK . Tính giá trị
của biểu thức:




GV nhận xét và cho điểm hs



- 2HS lên bảng trả lời và làm bài tập
xm<sub>.x</sub> n <sub> </sub><sub>x</sub>m + n<sub> ; (x</sub>m<sub>)</sub>n<sub>  </sub><sub>x</sub>m.n<sub> ;</sub>


xm <sub>: x</sub>n<sub>  </sub><sub>x</sub>m - n<sub> ; (xy)</sub>n<sub>  </sub><sub>x</sub>n<sub>.y</sub>n<sub>; </sub>


n
x
y
 
 
  <sub></sub>


<b>n</b>
<b>n</b>


<b>x</b>
<b>y</b>


<b>Chữa bài 37(SGK – 22)</b>










5 5 <sub>5</sub>



6 5 5


5


5


0,6 0,6 (0,6) 1


.
(0,2) 0,2
0,2 0,2 .0,2


0,6


.5 3 .5 1215
0,3


 


 


<sub></sub> <sub></sub>  


 


HS nhận xét, chữa bài
<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>ND GHI BẢNG</b>



<b>* Hoạt động 4: Vận dụng</b>


- Mục đích: Giúp HS ơn luyện kiến thức
thông qua các bài tập, vận dụng được kiến
thức vào các dạng bài tập phải biến đổi
- Thời gian: 35p


- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, ôn
kiến thức luyện kĩ năng


- Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Cách thức tiến hành:


<b> Dạng 1. Tính giá trị của biểu thức</b>
<b>Bài 40/SGK</b>


a.

(



3


7

+



1


2

)



2


=

(




13


14

)



2


=
169
196


c.


54.204
255.45 <sub> = </sub>


54.204
254.44.25.4
=

(



5.20


25.4

)



4


.

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 1 (10’)</b></i>
<i><b>Tính giá trị biểu thức.</b></i>


GV: - Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK.


- Nhận xét.


HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện.
Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét.


<i><b>Hoạt động 2: (10’)</b></i>


<i><b>Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa</b></i>


GV: - Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công
thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT


HS:


- Hs đọc đề,nhắc lại công thức.
- Làm 40/SBT,45a,b/SBT


d.

(



−10


3

)



5


.

(



−6


5

)




4


=


(

−10

)

5.

(

−6

)

4


35.

(

5

)

4


=


(

−25

)

. 55.

(

−2

)

4.34


35.54
=


(

2

)

9

.5



3



= -853
1
3


<b>Dạng 2. Viết biểu thức dưới dạng </b>
<b>lũy thừa.</b>


<b>Bài 40/SBT</b>


125 = 53<sub>, -125 = (-5)</sub>3
27 = 33<sub>, -27 = (-3)</sub>3


<b>Bài 45/SBT</b>


Viết biểu thức dưới dạng an
a. 9.33<sub>.</sub>


1
81 <sub>.3</sub>2
= 33<sub> . 9 . </sub>


1
92 <sub>.9</sub>
= 33


b. 4.25<sub>:</sub>
23
24
= 22<sub>.2</sub>5<sub>:</sub>


23
24
= 27<sub> : </sub>


1
2 <sub>= 2</sub>8


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Hoạt động 3: (10’)</b></i>
<i><b>Tìm số chưa biết</b></i>


GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số
- Hoạt động nhóm bài 42/SGK



- Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ
thể bài 46/SBT


Tìm tất cả n ¿ N:


2.16 ¿ <sub> 2</sub>n <sub>¿</sub> <sub> 4</sub>
9.27 ¿ <sub> 3</sub>n <sub>¿</sub> <sub> 243</sub>
HS:


-Hs hoạt động nhóm.


- HS: Ta đưa chúng về cùng cơ số.


(−3)<i>n</i>


81 <sub> = -27 </sub>


⇒ <sub>(-3)</sub>n <sub>= 81.(-27)</sub>


⇒ <sub>(-3)</sub>n <sub>= (-3)</sub>7


⇒ <sub>n = 7</sub>


8n<sub> : 2</sub>n<sub> = 4</sub>


(



8
2

)




<i>n</i>


= 4


⇒ <sub> 4</sub>n<sub> = 4</sub>1


⇒ <sub> n = 1</sub>


<b>Bài 46/SBT</b>


a. 2.16 ¿ <sub> 2</sub>n <sub>¿</sub> <sub> 4</sub>
⇒ <sub> 2.2</sub>4 <sub>¿</sub> <sub> 2</sub>n <sub>¿</sub> <sub> 2</sub>2
⇒ <sub> 2</sub>5 ¿ <sub> 2</sub>n ¿ <sub> 2</sub>2
⇒ <sub> 5 </sub> ¿ <sub> n </sub> ¿ <sub> 2</sub>


⇒ <sub> n </sub> ¿ {3; 4; 5}


b. 9.27 ¿ <sub> 3</sub>n <sub>¿</sub> <sub> 243</sub>


⇒ <sub> 3</sub>5 <sub>¿</sub> <sub> 3</sub>n <sub>¿</sub> <sub> 3</sub>5 <sub>⇒</sub> <sub> n = 5 </sub>


<b>4. Củng cố: (3’)</b>


Cho Hs làm các bài tập sau:


<b>3.1 Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ:</b>
a. 9.34<sub> . 3</sub>2<sub> . </sub>


1



27 <sub> b. 8. 2</sub>6<sub> .( 2</sub>3<sub> . </sub>


1
16 <sub>)</sub>


<b>3.2 Tìm x:</b>


a. | 2 – x | = 3,7 b. | 10 – x | + | 8 – x | = 0
<b>5. Hướng dẫn về nhà : (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày soạn: 8/9/2019 Tiết 9</b>
<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Kiểm tra việc tiếp thu, học tập của HS về các kiến thức liên quan tới số hữu tỉ,
các phép toán về số hữu tỉ, và về luỹ thừa của số mũ tự nhiên.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng tính tốn và trình bày bài, khả năng vận dụng quy tắc, công thức vào
bài tập cụ thể.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.



- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Đề kiểm tra.


- HS: Ôn lại các kiến thức liên quan tới số hữu tỉ, các phép toán về số hữu tỉ, và về
luỹ thừa của số mũ tự nhiên.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
-Kiểm tra tự luận 100%


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35



7B 29


7C 33


<b>2. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra)</b>
<b>3. Giảng bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Cấp </b>
<b> độ</b>
<b>Tên </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông <sub>hiểu</sub></b> <b>Vận dụng<sub> Cấp độ thấp</sub></b> <b><sub>Cấp độ cao</sub></b> <b>Cộng</b>
TN
KQ
T
L TNKQ
T
L
TN
KQ TL
TN
KQ TL


<b>Chủ đề 1:</b>
<b>Số hữu tỉ.</b>
<b>Giá trị </b>
<b>tuyệt đối.</b>
Nhận


biết
được
số hữu
tỉ, CT
tính
GTTĐ
So
sánh
được
hai số
hữu tỉ
Thực hiện
thành
thạo các
phép tính
về số hữu
tỉ, GTTĐ
vào bài
tập, tìm x.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %


<b>2</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b>5%</b>


<b>4</b>
<b>6,0</b>
<b>60%</b>


Số câu 7
7,5 điểm
=75%
<b>Chủ đề 2:</b>


<b>Lũy thừa</b>
Hiểu
cơng
thức
về lũy
thừa
Tính
được
giá trị
của
biểu
thức
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


<b>3</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>


<b>10%</b>


Số câu 4
2,5điểm
=25%
<b>TS câu </b>


<b>TS điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>4</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>
<b>6</b>
<b>7,0</b>
<b>70%</b>


<b>TS câu 11</b>
<b>TS điểm </b>
<b>10</b>


<b>100%</b>
<b>*Đề bài:</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm):</b>


a) Điền kí hiệu (  , , <sub>) thích hợp vào ơ vng:</sub>



-5 N; -5 Z; -5 Q; N Z Q
b) So sánh: -0,75 và


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

c)


5 7
:
9 18
 


; d)


2 3


1 1


.


2 2


   
   
   


<b>Câu 3 ( 3 điểm): Tìm x biết: </b>


a)


1 3
3 4


<i>x </i> 


b) <i>x </i>1,7 2,3
<b>Câu 4 ( 2 điểm): </b>


a) Tính:


5 7 5 9 5 3


. . .


9 13 9 13 9 13 
b) Tìm số tự nhiên n, biết:


16
2
2<i>n</i> 


<b>Đáp án – Biểu điểm</b>


Câu Sơ lược lời giải - đáp án Điểm


1


a) <sub>; </sub>; ; ,  1 đ



b) có:


75 3
0, 75


100 4


 


  


suy ra


3
0, 75


4


 


0,5 đ
0,5 đ


2


a)


4

5


8 15 4 5 9


1


18 27 9 9 9 9


 


  


      0,75 đ


b)


2 .21

1 .3



2 21 3


.


7 8 7.8 4 4


 


 


   0,75 đ


c)



5 7 5 18 10
:


9 18 9 7 7


  


  


 0,75 đ


d)


2 3 2 3 5


1 1 1 1 1


.


2 2 2 2 32




       


  


       



        0,75 đ


3


a)


1 3 3 1 13


3 4 4 3 12


<i>x</i>   <i>x</i>   <i>x</i>


Vậy
13
12


<i>x </i>


0,5đ
0,5đ
b) <i>x </i> 1,7 2,3


 <sub> x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3 </sub>
 <sub> x = 2,3 + 1,7 hoặc x = 1,7 - 2,3 </sub>
 <sub> x = 4 hoặc x = - 0,6</sub>


Vậy x = 4 hoặc x = -0,6


0,5đ
0,5đ


0,5đ
0,5đ
4


a)


5 7 5 9 5 3 5 7 9 3 5


. . .


9 13 9 13 9 13 9 13 13 13 9


 


   <sub></sub>   <sub></sub> 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b)


4


1 4 1


16 2


2 2 2 2 4 1 3


2 2



<i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>




          1,0 đ


<b>4 . Củng cố, luyện tập: </b>


- GV nhận xét ý thức làm bài của HS.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút) </b>


</div>

<!--links-->

×