Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ngày soạn: Tiết 28 Ngày giảng: Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i> <i> Tiết 28</i>
<i>Ngày giảng: </i>


<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b>LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ </b>
<b>KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1.Kiến thức:</b> - Sự kết hợp các yếu tố kể,tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự
sự


<b>2.Kỹ năng : - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm</b>
trong làm văn kể chuyện.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu
tố miêu tả và biểu cảm có độ dai khoảng 90 chữ.


<i>- Kĩ năng sống:</i>


+ Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, trao đổi để xác định yếu tố miêu
tả và biểu cảm; Sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp
hai yếu tố đó trong văn tự sự.


+ Ra quyết định: Sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng
cao hiệu quả bài văn tự sự.


<b>3.Thái độ :</b> - Giáo dục lịng u thích các văn bản tự sự. Giáo dục ý thức tập
trung, nắm vững nội dung các văn bản tự sự học sinh có trách
nhiệm trong việc xác định và đưa ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong văn tự sự, xcs định được chủ đề, bố cục, cách liên kết, cách
trình bày đoạn văn trong các văn bản.



<i><b>4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có</b></i>
liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
<i>học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng</i>
<i>lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ</i>
<i>khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được</i>
<i>giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự</i>
tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: nghiên cứu SGK ,chuẩn kiến thức,soạn giáo án, TLTK, bảng phụ.
- HS : chuẩn bị bài mục I


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, phân tích đề,thực hành, động não
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (5’)</b></i>


? Tại sao trong văn bản tự sự hay kết hợp với miêu tả và biểu cảm? Làm thế nào
để phân biệt được kiểu văn bản tự sự - miêu tả - biểu cảm?


<i><b>3- Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>



<i>- PP: Thuyết trình. </i>
GV giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2 (10’)</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu từ sự </i>
<i>việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu</i>
<i>tả và biểu cảm </i>


<i>- Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái</i>
<i>quát,.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não. </i>


<b>* GV treo bảng phụ - HS quan sát 3 đề bài</b>
<i><b>?) Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự</b></i>
<i>sự là gì?</i>


- Sự việc: Sự vật lớn - nhỏ ((gồm nhiều hoặc một
hành động đó xẩy ra cần kể rừ ràng để người khác
biết).


- nhân vật chính: Chứng kiến mọi tham gia sự việc
(là chủ thể của hành động hoặc người chứng kiến).
<i><b>?) Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn</b></i>
<i>tự sự?</i>


- Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu hấp dẫn; nhân
vật chính gần gũi, sinh động hơn -> bổ trợ cho sự
việc,sự vật



<i><b>?) Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy</b></i>
<i>bước? Nhiệm vụ của mỗi bước là gì?</i>


* 5 bước


- B1: Lựa chọn sự việc chính


<i> Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp.</i>
- B2: Lựa chọn ngôi kể


<i> Ngôi thứ nhất</i>


- B3: xây dựng thứ tự kể - khởi đầu
- diễn biến
- kết thúc


- B4: xây dựng liều lượng các yếu tố miêu tả,biểu
cảm sẽ viết trong đoạn văn:


<i>Miêu tả: Hình dáng , màu sắc, hoa văn của lọ hoa</i>
<i>Biểu cảm: Suy nghĩ khi cầm lọ hoa đẹp trên tay?</i>
Thái độ khi thấy lọ hoa vỡ?


- B5: Viết thành đoạn văn


HS trình bày một đoạn văn -> GV nhận xét bổ
sung


<i><b>I. Từ sự việc và nhân vật</b></i>


<i><b>đến đoạn văn tự sự có yếu</b></i>
<i><b>tố miêu tả và biểu cảm</b></i>
1.Khảo sát,pt ngữ liệu
<i>* Ví dụ : sgk </i>


<i>*. Nhận xét</i>


- B1: Lựa chọn sự việc
chính: đối tượng là đồ vật
- B2: Lựa chọn ngôi kể:
thứ nhất, số ít


- B3: Xác định thứ tự kể
+ Khởi đầu: cảm tưởng,
nhận xét,hành động


+ Diễn biến : kể sự việc
một cách chi tiết ( xen kẽ
miêu tả, biểu cảm)


+ Kết thúc: suy nghĩ, cảm
xúc của bản thân


- B4: Xác định các yếu tố
miêu tả, biểu cảm


- B5: Viết thành đoạn văn


<i><b>Hđ4- 23P</b></i>



<i>- Mục tiêu: Học sinh thực hành</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>kiến thức đã học.</i>


<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thực</i>
<i>hành có hướng dẫn, nhóm</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, </i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>
<i>BT1:</i>


<i>GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm</i>
<i>lại đoạn văn của Nam Cao – Dựa</i>
<i>vào các bước , viết đoạn văn</i>
- HS viết - đọc ,nhận xét – GV
nhận xét ,cho điểm những em viết
tốt


<i>HS nêu yêu cầu- Tìm các yếu tố</i>
<i>miêu tả, biểu cảm</i>


- HS thảo luận nhóm – nhận xét
GV yêu cầu HS so sánh bài viết
của mình và rút ra nhận xét


? Đã kết hợp được chưa? ở những
chỗ nào?



? Chưa kết hợp được ? Tại sao?
Hướng khắc phục


BT 1(84): Viết đoạn văn


BT 2( 84):


Sự việc: Lão Hạc báo tin đã bán cậu Vàng.
Ngôi kể: Tôi (ngôi 1 - số ít)


- Miêu tả: Ngoại hình ( nụ cười , đôi mắt,
nét mặt, nếp nhăn, đầu, miệng) - Cố làm ra
vui vẻ, cười như mếu, đôi mắt ầng ậng
nước, co rúm lại, những vết nhăn xô lại với
nhau, ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu
ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém
như con nít, hu hu khúc.


- Biểu cảm: khơng xót xa 5 quyển sách...
hỏi cho có chuyện, muốn ôm chồng lấy
lão…


- Khơng xót xa 5 quyển sách…ái ngại cho
Lão Hạc, hỏi cho có chuyện


<i><b>4. Củng cố: (2’)</b></i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>



<i>- Phương pháp: Phát vấn</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


<i>?Khái quát kiến thức cần nhớ của tiết học?</i>


HS trả lời -> GV chốt kiến thức cơ bản (vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự)


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Rút ra được bài học trong việc viết đoạn văn : đoạn văn sắp xếp nhằm mục
đích tự sự, các yếu tố miêu tả, biểu cảm đưa vào chỉ khi cần thiết không làm ảnh
hưởng đến việc kể chuyện. Viết một đoạn văn tự sự kể lại một sự việc trong một
câu chuyện đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>+ Tìm hiểu về nhà văn Ơ Hen-ri và truyện Chiếc lá cuối cùng</i>


<i>+ Đọc phân biệt lời kể với câu, đoạn đặt trong "…" . Đoạn cuối giọng cảm động,</i>
<i>nghẹn ngào.</i>


<i>+ Tóm tắt truyện</i>


<i>+ Hồn cảnh của ba nhân vật</i>


<i>+ Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn – xi</i>


<i>+ Bức tranh tình người cao đẹp trong truyện ngắn</i>
<i>+ Ý nghĩa của kiệt tác Chiếc lá cuối cùng</i>



<i>+ Những đặc sắc về nghệ thuật kể chuyện của tác giả</i>
<i>+ Bài học cuộc sống mà em rút ra được từ truyện</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


………
………
………


<b>Duyệt giáo án</b>


<i><b>TP</b></i>


</div>

<!--links-->

×