Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Ngữ văn 6 Tuần 27 tiết 95 96

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.86 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... <b>Tuần 27- Tiết 95,96</b>
Ngày giảng: 6C...


<b>CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ</b>


<b>Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: Kĩ năng nhận</b>
<b>biết, phân tích tác dụng của các bptt trong văn bản, vận dụng các bptt</b>
<b>trong việc tạo lập văn bản.</b>


<b>Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học: Các bài được phân chia trong</b>
PPCT hiện hành là các tiết 95,100 và được sắp xếp trong chủ đề theo thứ tự
các tiết: 95,96.


-Số tiết dạy và nội dung của chủ đề là: 2 tiết
<b>- Gồm các bài: </b>


+ Tiết 3( Tiết 95): Ẩn dụ
+ Tiết 4 ( Tiết 96): Hốn dụ


 Tích hợp với các văn bản có sử dụng các BPTT trong chương trình
 Tích hợp với phần làm văn để rèn học sinh viết đoạn văn, bài văn


miêu tả.


<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức.- Nắm được khái niệm, cấu tạo, tác dụng ẩn dụ, hoán dụ. </b>
<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhận diện và phân tích tác dụng của các bptt trong văn bản
- Phát hiện sự giống nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ



- Sử dụng được phép tu từ trong khi nói và viết


<b> 3. Thái độ: Biết yêu Tiếng Việt, trân trọng, giữ gìn tiếng mẹ đẻ.</b>


<b> 4. Phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, NL tư duy</b>
sáng tạo, năng lực giao tiếp, cảm thụ thẩm mĩ


<b>Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu</b>
<b>Mức độ</b>


<b>nhận biết</b>


<b>Mức độ thông hiểu</b> <b>Mức độ vận dụng và </b>
<b>vận dụng cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của ẩn dụ, hoán dụ nhận tác dụng của ẩn dụ, hoán
dụ.


Nhận biết được ẩn
dụ, hoán dụ


- So sánh điểm giống và
khác của ẩn dụ và hốn
dụ


- Viết đoạn văn có sử dụng các
bptt


<b> Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô </b>


<b>tả</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Mức độ vận dụng và vận<sub>dụng cao</sub></b>
- Thế nào là ẩn dụ? Có


mấy kiểu ẩn dụ?


- Thế nào là hốn dụ?
Có mấy kiểu hốn dụ?
- Chỉ ra ẩn dụ, hoán dụ
trong các câu thơ sau:
<i>a. Mặt trời của bắp thì</i>
<i>nằm trên đồi</i>


<i>Mặt trời của mẹ em</i>
<i>nằm trên lưng.</i>


<i> (Nguyễn Khoa</i>
<i>Điềm)</i>


<i>b. Ngày Huế đổ máu</i>
<i>Chú Hà Nội về</i>
<i>Tình cờ chú cháu</i>
<i>Gặp nhau Hàng Bè.</i>
<i> (Tố Hữu)</i>


- Lấy ví dụ những câu văn
thơ có sử dụng phép tu từ ẩn
dụ hoặc hốn dụ?



- Phân tích tác dụng của
phép tu từ ẩn dụ trong những
câu thơ sau:


<i>Người Cha mái tóc bạc</i>
<i>Đốt lửa cho anh nằm.</i>
<i> (Minh Huệ)</i>


- Phân tích tác dụng của
phép tu từ hoán dụ trong
những câu thơ sau:


<i>Áo chàm đưa buổi phân li</i>
<i>Cầm tay nhau biết nói gì</i>
<i>hơm nay.</i>


<i> (Tố Hữu)</i>


- Phép tu từ ẩn dụ và hoán
dụ giống và khác nhau như
thế nào?


- Viết một đoạn văn (5-7 câu)
nêu cảm nhận của em về tác
dụng của biện pháp tu từ
trong hai câu thơ sau:


<i>Ngoài thềm rơi cái lá đa</i>
<i>Tiếng rơi rất mỏng như là rơi</i>
<i>nghiêng.</i>



<i> (Trần Đăng Khoa)</i>


- Viết đoạn văn từ 5 đến 7
câu trình bày suy nghĩ của
em về tác dụng của các biện
pháp ẩn dụ trong câu thơ sau:
<i>Mặt trời của bắp thì nằm</i>
<i>trên đồi</i>


<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên</i>
<i>lưng.</i>


<i>( Khúc hát ru những em bé</i>
<i>lớn trên lưng mẹ - Nguyễn</i>
Khoa Điềm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học</b>




<b>---Tiết 95: ẨN DỤ</b>
<b>Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG ( 5P)</b>


<i>Tìm và phân tích tác dụng của phép so sánh trong những câu thơ sau:</i>
<i>a/ Người là Cha, là Bác, là Anh</i>


<i>Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.</i>
<i> (Tố Hữu)</i>
<i>b/ Người Cha mái tóc bạc</i>



<i>Đốt lửa cho anh nằm.</i>


<i> (Minh Huệ)</i>
Gợi ý:


a/ So sánh: Người là Cha, là Bác, là Anh


Phép so sánh có tác dụng ngợi ca cơng lao, tình u thương của Bác, Bác
vừa lớn lao, vĩ đại vùa gần gũi, giản dị....


GV dẫn dắt: Ngữ liệu thứ 2 gợi cho các em liên tưởng đến h/a của ai? Đó là
pbtt nào bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


<b> Hoạt động 2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25P)</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Phương pháp: vấn đáp, gợi tìm, diễn giảng.</b>
<b>Kĩ thuật : trình bày 1 phút...</b>


<b>- Cách thực hiện: Gv đặt câu hỏi, hd học</b>
<b>sinh trả lời và bổ sung.</b>


HS đọc ngữ liệu sgk
<b>GV: Chiếu ngữ liệu</b>


<i><b>I. Ẩn dụ là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Người Cha mái tóc bạc</i>


<i>Đốt lửa cho anh nằm.</i>


<i> (Minh Huệ)</i>
HS: quan sát


<i><b>? Trong khổ thơ cụm từ người Cha được </b></i>
<i><b>dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy?</b></i>
<i><b>? Cách diễn đạt như thế có tác dụng gì ?</b></i>
<i><b>2GV bổ sung</b></i>


<b>Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm</b>
<b>* Kĩ thuật XYZ</b>


<b> (4-1-2)- số người/ ý kiến/ thời gian</b>


<b>* Nội dung: (Gv chiếu câu hỏi thảo luận lên</b>
<b>màn hình, Hs quan sát, thảo luận và ghi</b>
<b>chép nội dung thống nhất trong nhóm)</b>


<i><b>? Cách nói này có gì giống và khác với phép </b></i>
<i><b>so sánh</b></i>


<i>a/ Người là Cha, là Bác, là Anh</i>
<i>Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.</i>
<i> (Tố Hữu)</i>
<i>b/ Người Cha mái tóc bạc</i>


<i>Đốt lửa cho anh nằm.</i>


<i> (Minh Huệ)</i>


Hết thời gian


Các nhóm trình bày
Nhóm khác bổ sung


<i>+Giống:đều so sánh Bác Hồ với người Cha vì</i>
<i> có nhiều điểm tương đồng về tuổi tác, phẩm </i>
<i>chất, tình cảm.</i>


<i>+Khác: Ngữ liệu a có đủ vế A chỉ con vế B</i>
<i> Ngữ liệu b ẩn đi hình ảnh của Bác </i>
<i>(vế A) chỉ đưa h/a Người Cha (vế B)</i>


- Người Cha - Bác Hồ
-> Vì BH với người cha có
những phẩm chất giống nhau
(tuổi tác, tình u thương chăm
sóc chu đáo đối với con)


- Tác dụng: Câu thơ hàm súc,
giàu sức gợi hình, gợi cảm.


<b>* Ẩn dụ với so sánh : </b>
<b>So sánh Ẩn dụ</b>
Giống


nhau


Hình ảnh được nói đến
và hình ảnh đưa ra có


sự tương đồng


Khác Có đủ
vế A và
vế B


Chỉ đưa ra vế
B (sự vật, sự
việc dùng để
so sánh), vế A
ẩn đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV chốt: Khi phép so sánh có lược bỏ vế A
người ta gọi đó là ss ngầm: đó là phép ẩn dụ


<i><b> ? Vậy em hiểu thế nào là ẩn dụ?ẩn dụ có </b></i>


<i><b>tác dụng gì?</b></i>


<i><b>- HS trình bày 1 phút</b></i>


- HS đọc ghi nhớ sgk


? Tìm phép ẩn dụ trong các ngữ liệu (mục II)?


<i><b>? Các từ in đậm: thắp, lửa hồng dùng để chỉ </b></i>
<i><b>những hiện tợng sự vật nào? Vì sao có thể ví</b></i>
<i><b>nh vậy?</b></i>


HS: + Màu đỏ đợc ví với lửa hồng là vì: 2 sự


vật ấy có hình thức tơng đồng( ẩn dụ hình
thức)


+ Cịn sự nở hoa đợc ví với hành động thắp là
vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện
(ẩn dụ cách thức


<i><b>? Giịn tan thờng dùng nêu đặc điểm của c </b></i>
<i><b>gì? đây là sự cảm nhận của giác quan nào?</b></i>
<i><b>? Nắng có thể dùng vị giác để cảm nhận </b></i>
<i><b>khơng?</b></i>


Sử dụng từ giịn tan để nói về nắng là có sự
chuyển đổi cảm giác ( giịn tan là âm thanh,
đối tợng của thính giác là dùng cho đối tợng
của thị giác-đó là cách so sánh đặc biệt vì có
sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị
giác)


<i><b>? Sự chuyển đổi cảm giác ấy có tác dụng gì?</b></i>


- Tạo ra sự liên tởng mới mẻ thú vị


<i><b>? Từ các ví dụ đã phân tích có mấy kiểu ẩn </b></i>
<i><b>dụ thờng gặp?</b></i>


H: Trỡnh bày


GV : Hớng hẫn HS làm bài tập 1
-> HS tự làm



<i><b>II. Các kiểu ẩn dụ:</b></i>


<i><b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b></i>


- Lửa hồng- chỉ màu đỏ của hoa
dâm bụt -> ẩn dụ hỡnh thức
- Thắp - nở hoa


-> ẩn cỏch thức


- Giòn tan ->đặc điểm của bánh
->vị giác


- Nắng->giòn tan->sự chuyển đổi
cảm giác ( ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác)


<i>- Người cha – Bác Hồ-> ẩn dụ </i>
phẩm chất


<i><b>2. Ghi nhớ </b><b> (SGK- tr69 )</b></i>


<b>III. Luyện tập</b>
<b>Bài 1. </b>


a. Diễn đạt bình thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút): Hs luyện tập ở</b>
<b>nhà</b>



Gv hướng dẫn học sinh khai thác các ngữ liệu của bài hoán dụ để tìm hiểu
khái niệm và tác dụng của hốn dụ.


Gv phát phiếu hướng dẫn hs khai thác kiến thức bằng hệ thống câu hỏi và
bảng biểu:


<b>1. Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai? </b>


<b>2. Mối quan hệ giữa "áo nâu, áo xanh, nông thôn, thành thị" với những</b>
<b>sự vật đợc chỉ là mối quan hệ ntn? </b>


<b>3. Tìm hốn dụ trong mục II? Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự vật trong</b>
<b>phép hoán dụ?</b>


<b>4. Lập bảng</b>


<b>BPTT</b> <b>Khái niệm Các kiểu</b> <b>Tác dụng VD minh họa</b>
<b>Hoán dụ</b>


<b>5. Lập bảng so sánh</b>


<b>So sánh Ẩn dụ Hoán dụ</b>
<b>Giống</b>


<b>Khác</b>
<b>Ví dụ</b>


<b>6. Sưu tầm một số câu văn, câu thơ có sử dụng ẩn dụ và hốn dụ</b>
Tiết 96



<b>ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ</b>
<b>Bước 1: Định hướng nội dung kiến</b>


<b>thức bài hốn dụ ( 15P)</b>


 <b>Phương pháp: nhóm, vấn</b>


<b>đáp</b>


 <b>Kĩ thuật: 321, động não...</b>
 <b>Cách tiến hành:</b>


GV: Chia 3 bàn 1 nhóm, thảo luận về


<b>I. Định hướng kiến thức bài hoán dụ </b>


<b>1.</b> <b>Khái niệm: Ghi nhớ sgk T82</b>


2. <b>Các kiểu hoán dụ: Ghi nhớ sgk T83</b>
<b>3.</b> <b>So sánh Ẩn dụ và hoán dụ</b>


<b>Ẩn dụ</b> <b>Hoán dụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nội dung đã chuẩn bị ở nhà.
H: Thảo luận và trình bày
H: Nhận xét theo kĩ thuật 321
G: Chốt kiến thức


diễn đạt.



<b>Khác - Dựa vào quan hệ</b>
tơng đồng (giống
nhau), cụ thể là:
- hình thức:


- cách thức thực
hiện.


- phẩm chất,
- cảm giác


- Dựa vào quan
hệ tơng cận (gần
gũi), cụ thể là:
- bộ phận - toàn
thể.


vật chứa đựng
-vật bị chứa đựng.
- dấu hiệu của sự
vật với sự vật.
- cụ thể - trừu
t-ợng.


<b>Bước 2: Luyện tập ( 13P)</b>
<b>Dạng bài tập nhận biết:</b>


- Phương pháp: làm việc cá nhân,
trình bày 1 phút.



- Cách thức tiến hành:


GV: Cho học sinh xác định yêu cầu
bài tập và hướng dẫn học sinh thực
hành.


H: Suy nghĩ, làm bài và trình bày
G: Nhận xét, chốt đáp án.


<b>( Các phần còn lại học sinh VN</b>
<b>hoàn thành)</b>


<b>Dạng bài tập thơng hiểu:</b>
- Phương pháp: nhóm
- Cách thức tiến hành:


G: Chia 2 bàn một nhóm, mỗi nhóm 1
phần của bài tập.


H: Thảo luận, trình bày, nhận xét
G: Chốt đáp án


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Bài tập 1. Xác định phép ẩn dụ và hoán dụ</b>


<b>1.</b> <b>Bài 2 – sgk T 70</b>
c. Thuyền- ngời đi xa
Bến – ngời ở lại


d. Mặt trời- Bác
2. <b>Bài 1- sgk T 84</b>


<i>a. Làng xóm ta- người sống ở làng xóm: vật </i>
chứa đựng - vật bị chứa đựng.


<i>b. mời năm: số ít, thời gian trớc mắt. </i>


<i>- trăm năm: số nhiều, thời gian lâu dài. -> cụ</i>
thể - trừu tợng.


<i>c. áo chàm ngời Việt Bắc: dấu hiệu của sv </i>
-sv.


<b>2. Bài 2: Nêu tác dụng của ẩn dụ trong việc </b>
<b>miêu tả sự vật, hiện tượng ( Bài 3 – sgkT70)</b>


<b>Hoạt động 4: VẬN DỤNG ( 8P)</b>
 <b>Phương pháp: Nêu vấn đề.</b>
 <b>Kĩ thuật: 321</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Gv: Đưa bài tập cho học sinh: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu trình bày</b>
suy nghĩ của em về tác dụng của các biện pháp ẩn dụ trong câu thơ sau:


<i>Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi</i>
<i>Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng</i>


<i>( Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)</i>
GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn ( Nội dung và hình thức)



 HS viết bài: 1 HS lên bảng viết bài. Dưới lớp HS viết vào phiếu bài
tập.


 HS đọc đoạn văn.


 Nhận xét kt 321, chấm điểm.
 GV thu 1 số bài của HS về chấm.


<b>Hoạt động 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG</b>
<b>TẠO </b>


<b>( 6P)</b>


<b>- Phương pháp: nhóm, nêu vấn đề</b>
<b>- Kĩ thuật: Tổ chức trò chơi</b>


<b>- Cách tiến hành: </b>


<b>Bài 1: Sưu tầm văn thơ có sử dụng Ẩn dụ,</b>
<b>hoán dụ</b>


<b>Gv: Chia lớp thành 3 đội chơi : Tiếp sức</b>
H: Thực hiện chia đội và thi


-> Nhận xét
G: Nhận xét


<b>Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ </b>
<b>ẩn dụ hoặc hoán dụ ( về nhà)</b>



GV: Hướng dẫn học sinh viết đoạn ( Nội dung
và hình thức)


<b>Tổng kết chủ đề (3P)</b>


<b>-Phương pháp: thực hành cá nhân.</b>
<b>- Kĩ thuật: Hoàn tất 1 nhiệm vụ</b>
-Cách tiến hành:


Gv: Đưa sơ đồ tư duy chưa hoàn thiện.


HS: Hoàn thành sơ đồ ( Điền những nội dung
kiến thức còn thiếu


<b>Bài 1: Sưu tầm văn thơ có sử</b>
<b>dụng Ẩn dụ, hoán dụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Nhận xét


G: Đưa sơ đồ hoàn thành cho học sinh quan
sát.


<b>Tích hợp đạo đức: 2’</b>


Qua bài Ẩn Dụ và Hốn Dụ em thấy mình
cần phải làm gì để bảo vệ sự giàu đẹp và
trong sáng của tiếng việt.


h/s trả lời
Gv nhận xét.



<b>*Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau</b>


- Học bài, nắm chắc lí thuyết về 2 phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ: Nắm được khái
<b>niệm, cấu tạo, tác dụng của ẩn dụ, hoán dụ. </b>


- So sánh, phân biệt được 2 phép tu từ trên.
- Hoàn thành BT viết đoạn


<i>* Chuẩn bị bài:</i>


- Soạn bài: Bài: Luyện nói về văn miêu tả (lập dàn ý cho đề văn ở BT 1,2,3
SGK) và tập nói trước người thân.


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×