Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ngày soạn: Tiết 44 Ngày giảng: Tập làm văn TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i><b>Ngày soạn: Tiết 44 </b></i>
<i>Ngày giảng:</i>


<i><b> Tập làm văn</b></i>


<b> TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


1.Kiến thức: - Giúp HS nhận rõ ưu, nhược điểm của mình trong bài viết số 2
2.Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng trình bày, diễn đạt một vấn đề


- Giáo dục kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp, đánh giá vấn đề.
3. Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác nhận ra lỗi và sửa lỗi


<i>4. Phát triển năng lực: năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói ; năng lực hợp tác</i>
<i>khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm chữa lỗi sai; năng lực giao tiếp</i>
trong việc lắng nghe tích cực lời nhận xét, đánh giá của GV.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: chấm ,chữa bài - biểu điểm, đáp án, những bài văn, đoạn văn viết tốt ,
bảng phụ ghi sẵn lỗi sai


- HS: ôn tập về văn tự sự kết hợp miểu tả, biểu cảm.


<b>III. Phương pháp:- Phương pháp thuyết trình, thực hành có hướng dẫn, nhóm</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2, Kiểm tra</b></i>


<i><b>3- Bài mới</b></i>


<b>Hoạt động 1(3p)</b>
<i>- Mục tiêu: Phân tích</i>
<i>đề</i>


<i>- Phương pháp:Vấn</i>
<i>đáp.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


GV treo bảng phụ ghi
sẵn đề bài – Gọi 1 HS
lên bảng xác định đề
bằng gạch chân dướitừ
ngữ quan trọng – HS
nhận xét – GV cùng HS
xác định đề


<b> I. Phân tích đề</b>
<b>Đề bài: </b>


Câu 1(1,0đ): Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
có vai trị gì?



Câu 2 ( 2,0đ) : Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong
đoạn văn sau và phân tích tác dụng:


<i> “ Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng</i>
<i>buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà</i>
<i>Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo</i>
<i>ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng</i>
<i>xóm đến trước tơi đang xơn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc</i>
<i>chạy vào. Lão Hạc đang vật vã trên giường, đầu tóc rũ</i>
<i>rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo,</i>
<i>bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một</i>
<i>cái, nảy lên.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ2: 7’</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn </i>
<i>biểu điểm và lập dàn </i>
<i>bài câu 3</i>


<i>- Phương pháp: Vấn</i>
<i>đáp, thực hành có</i>
<i>hướng dẫn.</i>


<i>- Hình thức: Hoạt động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


Câu 1: vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn
tự sự.



Câu 2 : Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn
văn và phân tích tác dụng:


Câu 3:


- Thể loại : Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
- Nội dung: đóng vai nhân vật con trai lão Hạc
<i>- Phạm vi: truyện ngắn Lão Hạc</i>


<b>II. Dàn bài: </b>
Tiết 35- 36


<b>HĐ3: 10’</b>


<i>- Mục tiêu: GV nhận xét bài làm của HS</i>
<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não.</i>


<b>III. Nhận xét </b>
1.Ưu điểm:


- Đa số HS hiểu đề, nắm được yêu cầu đề bài.


- HS nhớ được vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Nắm được nội
dung cốt truyện “ Lão Hạc”


- sử dụng đúng ngôi kể thứ nhất để đóng vai nhân vật.



- Hầu hết HS đều nắm được phương pháp viết kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả, biểu
cảm. Sử dụng yếu tố đó trong bài văn khá thuyết phục.


- Một số bài viết khá phong phú, sâu sắc, diễn đạt tốt, trình bày sạch sẽ, có sáng tạo
khi viết MB-TB


Bài viết tốt: Giang
2, Nhược điểm


- Câu 1-2 một số bài trình bày còn dài dòng


- Một số bài chưa xác định đúng yêu cầu của đề bài, xác định ngôI kể chưa chính
xác, chưa xác định đúng trọng tâm của câu 3.


- Một số bài đưa ra tình huống truyện chưa hợp lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yếu tố tưởng tượng hạn chế.


- Sử dụng yếu tố miêu tả ,đặc biệt là tả nội tâm chưa sâu sắc
- Một số bài nghiêng về kể lể về cuộc đời lão Hạc.


- Ngại nghĩ, ngại tư duy, viết theo hình thức chống đối.
- nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.


- Viết đối thoại chưa đúng.


- Trình bày bài viết cịn cẩu thả, chữ xấu khó đọc, còn viết tắt , gạch đầu dòng
<b>HĐ4: (12’)</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS chữa lỗi, trả bài.</i>



<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm..</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não.</i>


<b>IV.Chữa lỗi: GV treo bảng phụ</b>


<i><b>- Chính tả: Đổ lát, siêu vẹo, tấp lập,buồn dầu, đứt duột</b></i>


<i><b>- Dùng từ: Tôi gặp ông giáo. Lão Hỏi tơi là ai và tìm lão có việc gì thế?</b></i>
<i> Tơi được đặc cách trở về quê.</i>


<b>Diễn đạt:</b>


<i> Câu 2: PT miêu tả người lão …. PT lời trách móc, than thở</i>


lời đối thoại không cho trong ngoặc kép, hay không dùng dấu hai chấm xuống
dòng và gạch xuống dòng


<i> Ngồi trên xe gần một ngày mà lâu tưởng trừng 2-3 ngày.</i>


<i> Làng tôi không thay đổi là bao. Vẫn là những cánh đồng lúa trải dài bát ngát. Vẫn </i>
<i>là những ngôi nhà nhỏ nhắn với thóc gạo phơi đầy sân.con đường bê tong phẳng lì. </i>
<i>Ngơi nhà san sát, sáng bóng.</i>


<i> Tôi xách vali trở về quê.</i>


<i> Tôi đi trên một chiếc xe phượng hoàng mới toe về quê.</i>
<i> Lão Hạc –người cha của tôi.</i>



<b> - Không liên kết: </b>


<i> Lúc tơi về đến đầu làng thì gặp ơng giáo người ,hàng xóm cạch nhà tơi. Q hương</i>
<i>tơi có thay đổi gì nhiều so với lúc trước.</i>


<i> Chiếc giường cha tơi nằm giờ đây chỉ cịn là đống vụn nát.</i>


<i> - TôI bắt đầu xin nghỉ việc và cuộc phiêu lưu bắt đầu. …Một nát ôtô nghỉ lại một </i>
<i>quán nước giải khát, tôi mua quà cho cha còn thúc mọi người lên xe.</i>


<i> - Quang cảnh thay đổi rất nhiều khiến tơi khơng biết nhà mình ở đâu nữa.</i>
<i> - Con chó vẫy đi phành phạch.</i>


<i> - Về tới nhà, điều đầu tiên tôi thấy là cánh đồng lúa trải dài bấttận… những thửa </i>
<i>ruộng màu mỡ. Cảnh thật thích mắt…</i>


<i><b>HS thảo luận nhóm, nhận xét xem mỗi câu mắc những lỗi nào, chữa các câu .</b></i>
<b>V. Trả bài - lấy điểm - đọc bài hay – 8’</b>


GV trả bài –HS tiếp tục đọc bài của mình và của bạn tìm, sửa lỗi sai
GV đọc một số bài hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.</i>
GV khái quát về kĩ năng làm bài văn tự sự - 1’


<b>5. Hướng dẫn về nhà- 3’</b>



<i><b>- Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh</b></i>


<i>+ Nghiên cứu mục I. Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh với hai</i>
<i>nội dung:</i>


<i><b> - Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh</b></i>
- Văn bản thuyết minh trong đời sống con người
- Trả lời các câu hỏi trong SGK


<i>+ Sưu tầm một số văn bản thuyết minh</i>
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


...


<b>TỔ DUYỆT</b>
<b>TP</b>


</div>

<!--links-->

×