Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Sử 6- tuần 2 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 2</b>
Ngày soạn:22/8/2019


<i>Ngày giảng:6A………</i>
<i> 6B………. </i>


<i><b> 6C……….. Tiết 2</b></i>

<b> BÀI 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết cách tính thời gian trong lịch sử.


- Hiểu được các khái niệm “thập kỉ”, “thế kỉ”, “thiên niên kỉ”, thời gian “trước Cơng
ngun”, “sau Cơng ngun”.


- Vận dụng đọc, tính được năm theo Cơng lịch chính xác.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Kĩ năng bài học: Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách chính xác.
- Kĩ năng sống : rèn kĩ năng trình bày, lắng nghe, phát biểu suy nghĩ khi đánh giá một
vấn đề, kĩ năng hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


Giúp HS biết quý trọng và tiết kiệm thời gian.
<b>4. Định hướng phát triển năng lực</b>


<b>* Năng lực chung: </b>
- Năng lực tự học


- Năng lực hợp tác
- Năng lực đánh giá


- Năng lực giải quyết vấn đề
<b>* Năng lực chuyên biệt:</b>


- Năng lực xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, giữa các sự kiện
hiện tượng lịch sử với nhau.


- Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa, xác định mối quan hệ giữa các
sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhận xét đánh giá, liên hệ giải quyết các vấn đề thực tế.
- Năng lực rút ra bài học Lịch sử từ các sự kiện lịch sử.


- Thông qua sử dụng ngôn ngữ lịch sử thể hiện chính kiến của mình về các sự kiện lịch
sử.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, lịch treo tường.</b>
<b>2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài học.</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC- GIÁO DỤC</b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b>
- Lịch sử là gì?


- Tại sao chúng ta phải học lịch sử?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Giới thiệu bài: </b></i>


- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Thời gian: 1 phút


- Hình thức tở chức: Cả lớp.
- PP: thuyết trình.


- Kĩ thuật: động não


<i> Lịch sử loài người với muôn vàn các sự kiện đã xảy ra vào những khoảng thời</i>
<i>gian khác nhau, theo dòng thời gian, xã hội lồi người đều thay đổi khơng ngừng.</i>
<i>Chúng ta muốn hiểu được và dựng lại lịch sử cần phải trả lời câu hỏi: tại sao cần phải</i>
<i>xác định thời gian ? Người xưa đã tính thời gian như thế nào? Đó là nội dung chúng ta</i>
<i>cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
<b>- Thời gian: 10’</b>


<b>- Mục tiêu: Tại sao phải xác định thời</b>
gian?


<b>- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình</b>
bày,giải thích, lớp/cá nhân


<b>-KT: động não</b>



- Yêu cầu HS quan sát H.2 SGK.
<i>* Tổ chức thực hiện </i>


<i>Gv: Trình bày cho Hs thấy rõ lịch sử</i>
<i>lồi người với mn vàn các sự kiện xảy</i>
<i>ra vào những thời gian khác nhau.</i>


- GV cho HS quan sát H1 và H2 (bài 1).
<i><b>? Em có thể nhận biết trường làng và</b></i>
<i><b>tấm bia đá dựng lên cách đây bao</b></i>
<i><b>nhiêu năm không?</b></i>


( Không biết, đã lâu rồi).


Gv: Trình bày cho Hs thấy rõ lịch sử
lồi người với mn vàn các sự kiện xảy
ra vào những thời gian khác nhau.


Con người, nhà cửa, làng mạc...đều đởi
thay, xã hội lồi người cũng vậy.


- GV: Không phải bia tiến sĩ được lập
cùng 1 năm. Có người đỗ trước, người
đỗ sau cho nên có người được dựng bia
trước khá lâu.


Như vậy, người xưa đã có cách tính thời
gian & ghi thời gian nó giúp chúng ta
hiểu được nhiều điều.



<b>GVKL: Như vậy việc xác định thời gian</b>


<b>1. Tại sao phải xác định thời gian? </b>
- Việc tính thời gian rất quan trọng.
- Xác định thời gian là nguyên tắc cơ
bản, quan trọng của mơn lịch sử.


=> Diễn biến lịch sử theo trình tự thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là thực sự cần thiết.


<i><b>? Để tính (t), việc đầu tiên con người</b></i>
<i><b>nghĩ đến là gì.</b></i>


<i>( Ghi lại những việc mình làm, nghĩ</i>
<i>cách tính (t), nhìn thấy những hiện</i>
<i>tượng tự nhiên…=>Đó là cơ sở xác</i>
<i>định thời gian.</i>


<i><b>? Vậy dựa vào đâu và bằng cách nào</b></i>
<i><b>con người tính được(t)?</b></i>


<b>Hoạt động 2: </b>
<b>- Thời gian: 10’</b>


<b>- Mục tiêu: Người xưa đã tính thời</b>
<b>gian như thế nào?</b>


<b>- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình</b>


bày,giải thích, lớp/cá nhân


<b>-KT: động não</b>
<i>* Tổ chức thực hiện </i>


- Đọc đoạn cuối “ Từ xưa -> Từ đây”
? Dựa vào đâu và bằng cách nào con
người sáng tạo ra được cách tính thời
gian?


- Từ xưa con người đã tìm cách ghi lại
lịch sử  Mối quan hệ mặt trời, Mặt
trăng, Trái đất.


<b> KL: Việc xác định thời gian là cần</b>
thiết, là nguyên tắc cơ bản quan trọng
của lịch sử.


- HS đọc phần 2 /SGK


<b> ? Dựa vào đâu mà người ta làm ra</b>
<b>lịch?</b>


- Người xưa đã phân chia thời gian
theo ngày, tháng năm, giờ phút.


+ Chu kỳ xoay của trái đất quay quanh
mặt trời (dương lịch)


<i><b>? Xem trên bảng ghi " những ngày</b></i>


<i><b>lịch.sử và kỉ niệm" có những đơn vị (t)</b></i>
<i><b>nào và có những loại lịch nào?</b></i>


( Ngày, tháng, năm âm lịch, dương lịch)
- GV cho HS quan sát lịch treo tường.
- Yêu cầu HS nói rõ lịch âm, dương.
- GV: cách đây 3000- 4000 năm, người
phương Đông đã sáng tạo ra lịch.


- GV dùng quả địa cầu để minh hoạ.
GV giải thích cụ thể bằng lịch treo


<b>2. Người xưa đã tính thời gian như thế</b>
<b>nào? </b>


- Dựa vào chu kì vịng quay của Trái Đất
quanh trục của nó, của Mặt Trăng quanh
Trái Đất, của Trái Đất quanh Mặt Trời
người xưa làm ra lịch.


- Người xưa phân chia thời gian ra làm
ngày, tháng, năm và sau đó chia thành
giờ, phút, giây…


- Có hai loại lịch chính là Âm lịch và
Dương lịch.


+ Âm lịch : Dựa theo chu kì vịng quay
của Mặt Trăng quanh Trái Đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tường.


- Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực
có cách làm lịch riêng, song nhìn chung có 2
cách tính.


- GV giải thích cách sáng tạo ra lịch
của người phương Đông và người
phương Tây.


<i><b>? Em hiểu thế nào là âm lịch, dương</b></i>
<i><b>lịch?</b></i>


<b>- GVKL: Người xưa cho rằng: mặt</b>


trăng, mặt trời đều quay quanh trái đất.
Tuy nhiên họ tính khá chính xác, 1 tháng
tức là 1 tuần trăng có 29 -30 ngày, 1 năm
có 360 -365 ngày => người xưa dựa vào
mặt trăng, mặt trời, trái đất để tính (t).
<b>Hoạt động 3: </b>


<b>- Thời gian: 15’</b>


<b>- Mục tiêu: Thế giới có cần một thứ lịch</b>
chung hay khơng?


<b>- Hình thức tổ chức, PP: vấn đáp, trình</b>
bày,giải thích, lớp/cá nhân/nhóm



<b>-KT: động não</b>
<i>* Tổ chức thực hiện </i>


- Đọc đoạn 1 mục 3 /SGK
<i>* Thảo luận theo nhóm bàn</i>
- Thời gian 3 phút


- Các nhóm báo cáo –nhóm khác nhận
xét bở sung.


- Giáo viên chốt


<i><b> ? Khi nào nghiên cứu thống nhất</b></i>
<i><b>cách tính thời gian trên thế giới được</b></i>
<i><b>đặt ra?</b></i>


- Xã hội loài người ngày càng phát
triển, sự giao lưu giữa các nước, các dân
tộc, các khu vực ngày càng mở rộng,
nghiên cứu thống nhất cách tính thời
gian được đặt ra được gọi là công lịch?
- GV giảng: XH loài người càng
phát.triển, sự giao hoà giữa các nước,
các DT, các khu vực ngày càng mở rộng
=> nhu cầu thống nhất cách tính (t) được
đặt ra (GV đưa ra các sự kiện).


<i><b>? Em hiểu công lịch là gì?</b></i>


- GV: Cơng lịch lấy năm tác giả truyền


chúa Giê su là năm CN. Trước khoảng


<b>3. Thế giới có cần một thứ lịch chung</b>
<b>hay khơng? </b>


- Xã hội loài người ngày càng phát triển,
sự giao lưu giữa các quốc gia dân tộc
ngày càng tăng, do vậy cần phải có lịch
chung để tính thời gian.


- Lịch chung của thế giới là Cơng lịch.
* Cách tính thời gian theo Cơng lịch
- Theo Cơng lịch một năm có 12 tháng
hay 365 ngày (hoặc 366 ngày) và 6 giờ.
- Cứ 4 năm có một năm nhuận (thêm
một ngày cho tháng Hai).


- 1 tháng = 30 hoặc 31 ngày, riêng tháng
2 có 28 ngày.


1 thập kỉ = 10 năm.
1 thế kỉ = 100 năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thời gian đó gọi là trước cơng ngun.
<i><b>? Năm 2014 cách bao nhiêu năm chúa</b></i>
<i><b>Giê su sinh ra</b></i>


<i>- 2014 năm.</i>


- Bằng tính tốn khoa học, chính xác


người ta tính được một năm có 365 ngày
và 6 giờ.


- Giải thích thêm trong Công lịchnăm
tương truyền chúa Giê Su ra đời được
lấy làm năm đầu tiên của công nguyên,
những năm trước gọi là trước công
nguyên (TCN) .Cơng lịch 1năm có 12
tháng (365 ngày) năm nhuận thêm
1ngày vào tháng 2.


- GVKL: Việc xác định (t) là 1 nguyên
<i>tắc cơ bản quan trọng của Lsử, do nhu</i>
<i>cầu ghi nhớ và xác định (t), từ xa xưa</i>
<i>con người đã tạo ra lịch, tức là 1 cách</i>
<i>tính và xác định (t) thống nhất cụ thể.</i>
<i>Có 2 loại lịch: âm lịch và dương lịch gọi</i>
<i>chung là công lịch </i>


<b>4. Củng cố (3’)</b>


GV cho HS làm các bài tập sau:
- Tại sao phải xác định thời gian?


- Người xưa đã tính thời gian như thế nào?


- Nêu cách tính, cách ghi thời gian theo Cơng lịch?
<b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập trong SGK và vở bài tập.


<i><b>- Chuẩn bị bài sau: Bài 3: Xã hội nguyên thuỷ.</b></i>


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×