Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sử 9 tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: ………. Tiết 11</b></i>
<i>Ngày giảng:………</i>



<b>CHỦ ĐỀ MĨ , NHẬT BẢN </b>


<b>TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY</b>
<b>ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC :NHẬT BẢN</b>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>3. Hoạt động định hướng nội dung kiến thức </b>


<b>(17p)</b>


<b>-Mục tiêu: </b>


<b>- Tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới</b>
thứ hai.


- Những thành tựu của Nhật Bản trong công
cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến
tranh. Nguyên nhân của những thắng lợi đó.
- Các chính sách đối ngoại của giới cầm quyền
Nhật Bản sau chiến tranh


<i>- PP : daỵ học dự án, thuyết trình, vấn đáp</i>
<i>- KT: động não, thảo luận nhóm</i>


<i>-Hình thức: Nhóm/ cá nhân/ lớp</i>
<i>GV chiếu yêu cầu</i>



Nhóm 1: Trình bày tình hình Nhật Bản sau
chiến tranh thế giới thế hai, Từ đó,em có đánh
giá gì về Nhật Bản


Nhóm 1:


Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, kinh tế Nhật
Bản tàn phá nặng nề.


+ Nhật Bản bại trận, bị Mĩ chiếm đóng theo
chế độ quân quản.


+ Mất hết thuộc địa, kinh tế tàn phá nặng nề
+ Xuất hiện nhiều khó khăn: thất nghiệp, thiếu
lương thực, thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng, lạm
phát...


- Tình hình Nhật Bản vơ cùng khó khăn


Những cải cách dân chủ ở Nhật đã được thực
<i><b>hiện từ năm 1946.Chính điều này trở thành nhân</b></i>
tố quan trọng tạo nên sự phát triển thần kỳ về
kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh.


- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét phân trình
bày


nhận xét của nhóm 1
- Nhóm 1 phản biện



- GV đánh giá và chiếu bảng chốt


<b>I. Tình hình Nhật Bản sau chiến</b>
<b>tranh</b>


- Là nước bại trận, bị chiến tranh
tàn phá nặng nề, khó khăn bào
trùm đất nước.


- Dưới chế độ quân quản của Mĩ,
một loạt cải cách dân chủ được
tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu các nhóm cho điểm thành viên


Nhóm 2: Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh
tế sau chiến tranh như thế nào? Nguyên nhân nào
dẫn đến sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật?
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?


Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm
70 thế kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh
mẽ, được coi là "sự phát triển thần kì", với những
thành tựu chính là : tốc độ tăng trưởng cơng
nghiệp bình qn hằng năm trong những năm 50
là 15%, những năm 60 – 13,5% ; tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) năm 1950 là 20 tỉ USD, năm
1968 – 183 tỉ USD, đứng thứ hai trên thế giới, sau
Mĩ (830 tỉ USD)... Tuy vậy, sau một thời gian
phát triển nhanh, đến đầu những năm 90, kinh tế


Nhật lâm vào tình trạng suy thối kéo dài.


Những ngun nhân chính của sự phát triển
đó là : con người Nhật Bản được đào tạo chu
đáo và có ý chí vươn lên ; sự quản lí có hiệu quả
của các xí nghiệp, cơng ti ; vai trị điều tiết và đề
ra các chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật
Bản.


- Nguyên nhân quan trọng nhất chính là vai trò
điều tiết, xây dựng chiến lược của nhà nước
giúp nắm bắt thời cơ, phát huy sức mạnh trong
nước để phát triển kinh tế


- GV u cầu các nhóm khác nhận xét phần trình
bày


nhận xét của nhóm 2
- Nhóm 2 phản biện


- GV đánh giá và chiếu bảng chốt


- Yêu cầu các nhóm cho điểm thành viên


Nhóm 3: Vì sao nói trong những năm gần đây
Nhật Bản đang nỗ lực xố bỏ hình ảnh là một
“chú lùn về chính trị”.


Trong những năm gần đây Nhật Bản giành
nhiều nỗ lực để vươn lên trở thành một cường



<b>II. Nhật Bản khôi phục và phát</b>
<b>triển kinh tế sau chiến tranh</b>
<i><b>1.Thuận lợi</b></i>


- Nhờ vốn vay và những đơn đặt
hàng “béo bở” của Mỹ.


<i><b>2.Thành tựu</b></i>


- Từ 1945-1950, khôi phục kinh
tế.


- Từ 6/1950 đến những năm
1960 thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát
triển “thần kì” khi Mĩ gây
ra chiến tranh xâm lược Triều
Tiên và Việt Nam. Nhật vươn lên
đứng thứ hai thế giới.


- Từ những năm 70 của thế kỉ
XX, trở thành một trong ba trung
tâm kinh tế-tài chính của thế giới.


<i><b>3. Nguyên nhân</b></i>
<i> * Chủ quan </i>


- Truyền thống VH-GD lâu đời.
- Hệ thống tổ chức quản lí có
hiệu quả



- Vai trò quan trọng của Nhà
nước “trái tim của sự thành công”
- Con người được đào tạo chu
đáo, có ý chí vươn lên.


<i>* Khách quan;</i>


- Ứng dụng những tiến bộ cuộc
CMKHKT hiện đại.


- Mĩ tiến hành xâm lược Triều và
Việt Nam


<i><b>4. Khó khăn</b></i>


<i> Nhật bản nghèo tài nguyên ,</i>
nguyên liệu phải nhập từ nước
ngoài , sự cạnh tranh, chèn ép của
Mĩ và nhiều nước khác…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quốc chính trị, nhằm xố bỏ cái hình ảnh mà TG
thường nói về Nhật Bản “Một người khổng lồ về
kinh tế lại là chú lùn về chính trị” Nhật Bản
dang vận động để trở thành uỷ viên thường trực
hội đồng bảo an LHQ, giành quyền đăng cai tổ
chức các hội nghị quốc tế, các kỳ thế vận hội
hoặc đóng góp tài chính vào những hoạt động
quốc tế của LHQ



<i><b>Hãy nêu một số biểu hiện về mốc quan hệ hữu</b></i>
<i><b>nghị giữa Nhật Bản và VN mà em biết?</b></i>


HS dựa vào hiểu biết trả lời


NB là nước đầu tư lớn vào Việt Nam


<b>của nhật bản sau chiến tranh </b>
<i><b>1. Đối nội</b></i>


<b>- Giảm tải – khơng dạy</b>


<i><b>2. Đối ngoại</b></i>


- Hồn toàn lệ thuộc Mỹ về an
ninh, chính trị.


- Nhiều thập niên qua, Nhật phấn
đấu trở thành cường quốc chính
trị.


<b> </b>


<b>4. Hoạt động luyện tập – vận dụng (15’)</b>


- Mục tiêu vận dụng kiến thức đã học đểlàm các bài tập
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình


- Kĩ thuật: phịng tranh, hỏi chun gia
- Hình thức: Cá nhân, lớp



Nhóm 1: Tư liệu ảnh về kinh tế Mĩ từ 1945 đến nay
Nhóm 2: Tư liệu ảnh về quan hệ Việt – Mĩ


Nhóm 3: Tư liệu về kinh tế Nhật Bản từ 1945 – nay


Nhóm 4: Tư liệu ảnh về mối quan hệ Nhật Bản – Việt Nam
Các nhóm treo tranh trên tường


- Đại diện nhóm thuyết trình
- Lớp chú ý nghe


- HS/ GV đặt câu hỏi phỏng vấn
- Đại diện HS của nhóm giải đáp


- GV yêu cầu các nhóm đánh giá điểm cho nhóm khác
- GV tổng hợp, khái qt chung


Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo (5p)


-Mục đích: hs vận dụng được những kiến thức đã học để giải quyết các bài tập có
tính chất tìm tịi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo


-Phương pháp: thực hành viết các nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Viết một đoạn văn ngắn từ 6 -8 câu về vấn đề từ sự phát triển của Nhật, Việt
Nam có thể rút ra bài học gì để phát triển kinh tế đất nước.


- GV yêu cầu học sinh thực hành viết cá nhân ở nhà. Nộp bài tập vào tiêt sau
<b>Tổng kết chủ đề ( 5P)</b>



<b>-Mục đích: hs tổng hợp lại những kiến thức cơ bản của chủ đề</b>
-Phương pháp: thực hành cá nhân.


-Cách tiến hành:


Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy
HS dưới lớp cùng thực hiện


Nhận xét


G: Chốt kiến thức, chiếu sơ đồ tư duy của chủ đề để H tham khảo
<b>* Hướng dẫn về nhà</b>


<b> - Học bài hoàn thiện bài tập.</b>
-


<b> - Đọc trước và soạn bài 10 : CÁC NƯỚC TÂY ÂU</b>
+ Trả lời các câu hỏi cuối các mục ở SGK


<b>RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×