Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ngữ văn 9 tiet 110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.42 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 17/2/2009
Ngày giảng: 19/2/2009
Tiết 110 Bài 20 + 21 Tiếng Việt
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS:
- Nâng cao hiểu biết kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học.
- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn.
- Nhận biết một số biện pháp thờng dùng trong việc tạo lập văn bản, biểu bảng
(đoạn văn - đa giấy trong - máy chiếu).
II. Ph ơng tiện dạy học .
SGK và các phơng tiện liên quan đến bài học.
III. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là các thành phần biệt lập? Các thành phần biệt lập có vai trò gì trong câu?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Công việc của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm
liên kết.
HS đọc đoạn văn trong SGK và thảo
luận, sau đó trả lời các câu hỏi.
GV có thể đa đoạn văn lên máy chiếu
để HS dễ dàng quan sát và nhận diện
sự liên kết rõ hơn.
Câu hỏi:
1. Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì?
chủ đề ấy có liên quan nh thế nào với
chủ đề chung của văn bản?
2. Nội dung chính của mỗi câu trong


I. Khái niệm liên kết.
1. Liên kết nội dung
a) Ví dụ
Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây
dựng bằng những vật liệu mợn ở
thực tại (1). Nhng nghệ sĩ không
những ghi lại cái đã có rồi mà còn
muốn nói một điều gì mới mẻ (2).
Anh gửi vào tác phẩm một lá th,
một lời nhắn nhủ, anh muốn đem
một phần của mình góp vào đời
sống chung quanh (3).
b) Nhận xét
Chủ đề văn bản: bàn về cách ngời
nghệ sĩ phản ánh thực tại là một
trong yếu tố góp thành chủ đề
đoạn văn là gì? Những nội dung câu
ấy có quan hệ nh thế nào với chủ đề
của đoạn? Nêu nhận xét trình tự sắp
xếp các câu trong đoạn.
GV: Sự gắn kết lôgíc giữa đoạn văn
với văn bản, sự gắn kết lôgíc giữa các
câu với đoạn văn gọi là liên kết nội
dung. Vậy thế nào là liên kết nội
dung?
HS tìm các ý về liên kết nội dung
trong phần Ghi nhớ.
HS tiếp tục thảo luận câu hỏi 3: Mối
quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa
các câu trong đoạn văn đợc thể hiện

bằng những biện pháp nào? Qua những
phép liên kết nào?
GV: Nh vậy ngoài liên kết nội dung
còn dùng từ ngữ để liên kết. Đó là liên
kết hình thức. Vậy có những biện
chung của văn bản: "Tiếng nói của
văn nghệ".
- Nội dung chính của các câu trong
đoạn văn:
Câu 1. Tác phẩm văn nghệ phản
ánh thực tại;
Câu 2. Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ
muốn nói lên một điều mới mẻ. Câu
3. Những cách thức khác nhau để
thực hiện sự đóng góp đó.
- Nội dung của các câu đều hớng
vào chủ đề của đoạn văn.
- Các câu trong đoạn đợc sắp xếp
theo trình tự hợp lý: câu trớc nêu
vấn đề, câu sau là sự mở rộng, phát
triển ý nghĩa của câu trớc.
c) Ghi nhớ
Liên kết nội dung:
- Các đoạn câu văn phải hớng vào
chủ đề chung của văn bản.
- Các câu văn phải phục vụ chủ đề của
câu.
- Các câu đoạn phải đợc sắp xếp
theo một trình tự hợp lý.
2. Liên kết hình thức

a) Nhận xét
Mối liên hệ giữa các câu trong đoạn
văn đợc thể hiện ở:
- Sự lặp lại các từ: Tác phẩm (1) -
tác phẩm (3).
- Sử dụng từ cùng trờng liên tởng:
tác phẩm (1) - nghệ sĩ (2).
- Sử dụng từ thay thế: nghệ sĩ (2) -
anh (3)
- Sử dụng quan hệ từ "nhng" nối câu
(1) với câu (2).
pháp liên kết hình thức nào?
Hoạt động 3. Tổng kết
GV: Cách liên kết nội dung và hình
thức trên, ngời ta gọi là liên kết.
HS tìm ý, trả lời lần lợt từng câu hỏi
gợi ý của GV.
- Thế nào là liên kết?
- Thế nào là liên kết nội dung?
- Thế nào là liên kết hình thức?
Hoạt động 4 . Luyện tập
HS làm bài tập 1 trong SGK theo sự h-
ớng dẫn của GV.
HS đọc đoạn văn - các nhóm thảo luận
câu hỏi trong SGK.
- Chủ đề của đoạn văn.
- Nội dung các câu trong đoạn văn.
- Sử dụng cụm từ đồng nghĩa: "Cái
đã ó rồi (2) - "những vật liệu mợn
ở thực tại".

b) Ghi nhớ
Các biện pháp liên kết về hình thức:
- Phép lặp từ ngữ.
- Từ cùng trờng liên tởng.
- Phép thế.
- Phép nối.
- Dùng từ đồng nghĩa...
3. Tổng kết
Các đoạn văn trong một văn bản
cũng nh các câu văn trong đoạn phải
liên kết chặt chẽ với nhau về nội
dung và hình thức (liên kết là sự nối
kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa
đoạn văn với đoạn văn bằng các từ
ngữ có tác dụng liên kết).
* Liên kết nội dung:
- Các đoạn văn phục vụ chủ đề của
văn bản, các câu phục vụ chủ đề của
đoạn văn. Đó là liên kết chủ đề.
- Các đoạn văn và các câu văn phải
đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí.
Đó là liên kết nội dung.
* Liên kết hình thức:
- Phép lặp từ ngữ
- Phép đồng nghĩa và liên tởng.
- Phép thế
- Phép nối (sử dụng những từ ngữ
chỉ quan hệ)
III. Luyện tập
- Chủ đề: Khẳng định vị trí của con

ngời Việt Nam và quan trọng hơn là
- Phân tích sự liên kết về hình thức
giữa các câu trong đoạn văn.
những hạn chế cần khắc phục. Đó là
sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng
thực hành và sáng tạo yếu do cách
học thiếu thông minh gây ra.
- Nội dung các câu trong đoạn văn
đều hớng vào chủ đề đó của đoạn:
Câu 1: Cái mạnh của con ngời Việt
Nam: thông minh- nhạy bén với cái
mới. Câu 2: Bản chất trời phú ấy
(cái mạnh ấy), thông minh và sáng
tạo là yêu cầu hàng đầu. Câu 3: Bên
cạnh cái mạnh còn tồn tại cái yếu.
Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức cơ
bản.
Câu 5. Biện pháp khắc phục lỗ hổng
ấy mới thích ứng nền kinh tế mới.
- Các câu đợc liên kết bằng các phép
liên kết:
- Bản chất trời phú ấy (chỉ sự thông
minh, nhạy bén với cái mới) liên kết
câu (2) với câu (1).
- Từ Nhng nối câu (3) với câu (2).
- Từ ấy là nối câu (4) với câu (3).
- Từ lỗ hổng đợc lặp lại ở (4) và câu
(5).
- Từ thông minh ở câu (5) đợc lặp
lại ở câu (1).

IV. Củng Cố:
? Thế nào là liên kết câu, liên kết trong đoạn văn?
? Liên kết câu, liện kết trong đoạn văn dùng làm gì?
V. Dặn dò:
Hs về nhà học bài, làm bài tập trong SGk.
Chuẩn bị bài mới.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×