Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.03 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LẮP MẠCH HAI CÔNG TẮC HAI CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN</b>
<b>I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:</b>
- Dụng cụ: tất cả các dụng cụ đã dặn dò.
- Vật liệu và thiết bị: dựa theo bảng dự trù vật liệu.
<b>II. Nội dung và trình tự thực hành:</b>
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện :
2. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ:
TT Tên dụng cụ, vật liệu
và thiết bị
Số
lượn
g
Yêu cầu kĩ
thuật
1
2
3
4
5
6
7
200 x 150
5A – 250
5A – 250
Đơn cứng 12
4 đoạn ngắn
5A – 250
220v – 5W
2 cm
1. Lắp đặt mạch đèn độc lập:
a. Vạch dấu để xác định vị trí của thiết bị và đồ dùng điện .
b. Sắp xếp các nẹp dây, cố định các nẹp dây.
c. Lắp bảng điện và ra dây từ bảng điện.
o Dây 2 từ sau công tắc 1 rẽ phải đến vị trí bóng đèn A.
o Dây 3 từ sau công tắc 1 rẽ phải đến vị trí bóng đèn B.
o Dây 4 từ đèn B về nguồn O, ngang qua đèn A tuốt dây rẽ nhánh
xuống đèn A (dây 6).
e. Kiểm tra hoạt động của mạch, băng cách điện mối nối.
<i><b>Tiết 22 23 24 Bài 9 Thực hành LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN </b></i>
<b>HAI CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN MỘT ĐÈN</b>
<b>a. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:</b>
- Dụng cụ: tất cả các dụng cụ đã dặn dò.
- Vật liệu và thiết bị: dựa theo bảng dự trù vật liệu.
<b>Nội dung và trình tự thực hành:</b>
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
c. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện :
3. Lập bảng dự trù vật liệu, thiết bị và lựa chọn dụng cụ:
STT Tên dụng cụ, vật liệu
và thiết bị
Số
lượng u cầu kĩ thuật
1
2
3
4
5
6
7
8
Bảng điện
Cầu chì
Cơng tắc kép
Dây dẫn điện
Nẹp vng
Đui đèn
Bóng đèn
Vít
1
1
2
3 m
1
1
1
20
200 x 150
3. Lắp đặt mạch điện cầu thang:
a. Vạch dấu để xác định vị trí của thiết bị và đồ dùng điện.
b. Sắp xếp các nẹp dây, cố định các nẹp dây.
c. Lắp bảng điện và ra dây từ bảng điện.
d. Đi dây theo sơ đồ thực hành, băng cách điện
o Dây 1 từ cầu chì đi thẳng lên, rẽ trái ra dây pha (A).
o Dây 2 và dây 3 từ sau công tắc 1 rẽ phải đến vị trí cơng tắc 2
nối vơ dây 6 và dây 7.
bảng điện, tuốt dây rẽ nhánh đưa xuống nối vào dây 4 (ổ
cắm).
e. Kiểm tra hoạt động của mạch, băng cách điện mối nối.
<i><b>Tiết 26 27 28 Bài 10 Thực hành LẮP MẠCH ĐIỆN </b></i>
<b>MỘT CÔNG TẮC BA CỰC ĐIỀU KHIỂN HAI ĐÈN</b>
<b>b. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị:</b>
- Dụng cụ: tất cả các dụng cụ đã dặn dò.
- Vật liệu và thiết bị: dựa theo bảng dự trù vật liệu.
<b>Nội dung và trình tự thực hành:</b>
4. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí mạch điện:
e. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
TT Tên dụng cụ, vật liệu
và thiết bị
Số
lượn
g
u cầu kĩ
thuật
1
2
3
4
5
6
7
8
200 x 150
5A – 250V
5A – 250V
5A – 250V
dây đơn 12
2 phân
5A – 250V
220v – 5W
2 cm
a. Vạch dấu để xác định vị trí của thiết bị và đồ dùng điện.
b. Sắ
p
o Dây 1 từ cầu chì đi thẳng lên, rẽ trái ra dây pha (A).
o Dây 2 và dây 3 từ sau cơng tắc rẽ phải đến vị trí đèn A và đèn
B.
o Dây 5 là dây trung hòa đi từ đèn về nguồn (O). Đi ngang qua
đèn A, tuốt dây rẽ nhánh đưa dây xuống đèn A.
e. Kiểm tra hoạt động của mạch, băng cách điện
<i><b>Tiết 29 30 Bài 11 LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b></i>
<b>1.</b> <b>Mạng điện lắp đặt kiểu nổi :</b>
- Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện nhu puli sứ, khuôn
gỗ hoặc lồng trong các đường ống bằng chất cách điện đặt dọc
theo trần nhà, cốt, dầm xà…
a. Các vật cách điện:
- Ống trịn, nẹp vng: dùng cố dịnh ống dây.
b. Các yêu cầu kĩ thuật trong việc đi dây kiểu nổi .
- Dây điện cách mặt đất tối thiểu 2 – 2.5 m.
- Phải sử dụng hộp nối dây, puli sứ để chuyển hướng dây.
- Không đươc đi dây chiếm quá 40% tiết diện ống dây.
- Không được đi chung 2 dây khác điện áp trong cùng 1 ống dây
<b>2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm :</b>
- Dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng.
- Việc lựa chọn cách đặt dây phải phù hợp với môi trường, yêu cầu sử
dụng và đảm bảo an toàn điện.
- Đảm bảo được yêu cầu về mặt mĩ thuật, tránh được tác động xấu
của môi trường đến dây dẫn điên nhưng khó sửa chữa.
<i><b>Tiết 31 32 Bài 12 VẬT LIỆU ĐIỆN </b></i>
<b>DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
<b>1.</b> <b>Kiểm tra dây dẫn điện:</b>
Dây dẫn điện trong nhà không được buộc lại với nhau để
tránh làm nhiệt độ tăng, có thể làm hỏng lớp cách điện
<b>2. Kiểm tra cách điện mang điện:</b>
- Kiểm tra các ống cách điện luồn dây Nếu ống luồn dây bị giập
vỡ ta cần phải thay mới ngay.
- Kiểm tra rò điện bằng bút thử điện.
<b>3. Kiểm tra thiết bị điện:</b>
<b>a. Kiểm tra cầu dao, công tắc:</b>
<b>Hư hỏng</b> <b>Cách khắc phục</b>
- Vỏ công tắc bị sứt
hoặc vỡ
- Thay võ mới
- Thay công tắc mới
- Mối nối dây dẫn của
cầu dao, công tắc tiếp xúc
không tốt hoặc bị lỏng
- Tháo ra nối lại mối nối
- Ốc, vít sau một thời
gian sử dụng bị lỏng ra.
<b>-</b> Vị trí lắp đặt của cầu chì trên mạch bảng điện (Lắp ở dây pha).
<b>-</b> Các bộ phận của cầu chì: vỏ, nắp đậy, ốc, vít . . .
<b>-</b> Sự phù hợp của các số liệu kĩ thuật của cầu chì với yêu cầu
làm việc của mạng điện.
<b>c. Ổ cắm điện và phích cắm điện:</b>
- Các bộ phận: vỏ, các chốt cắm, các cực, ốc, vít . . phải đảm bảo
chắc chắn.
- Các đầu dây nối phải đảm bảo chắc chắn tránh bị chập mạch,
đánh lửa.
- Các cấp điện áp khác nhau sử dụng các ổ cắm khác nhau.
- Tránh để ở những nơi ẩm ướt, quá nóng, nhiều bụi.
<i><b> 4. Kiểm tra thiết bị điện:</b></i>
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
- Kiểm tra dây dẫn và các mối nối.
- Kiểm tra các bộ phận của đồ dùng điện.