Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu tại xí nghiệp vật liệu hoá chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.83 KB, 10 trang )

những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế
toán vật liệu tại xí nghiệp vật liệu hoá chất
3.1. Những ý kiến đề xuất đánh giá
3.1.1. Đánh giá chung về bộ máy kế toán
Xí nghiệp vật liệu hoá chất là một xí nghiệp trực thuộc có quy mô nhỏ. Chính
vì vậy bộ máy kế toán của xí nghiệp gồm 5 ngời là phù hợp nhng việc phân chia
nhiệm vụ của từng kế toán ở xí nghiệp là cha hợp lí và cha khoa học. Vì đối với việc
phân chia nh vậy chỉ phù hợp với yêu cầu quản lí riêng của xí nghiệp nhng tăng khối
lợng công việc của kế toán và đòi hỏi kế toán phải theo dõi nhiều phần việc nh công
nợ, vật liệu, tiền lơng, chi phí... của xởng mình quản lí nh vậy sẽ rất bất tiện trong
công việc.
3.1.2. Đánh giá về kế toán vật liệu
3.1.2.1. Công tác quản lí vật liệu
Tại xí nghiệp vật liệu có một hệ thống kho tàng đặt tại các xởng, việc bố trí
nh vậy thuận lợi cho việc xuất vật t một cách nhanh chóng đảm bảo kịp thời cho quá
trình sản xuất. Việc thu mua và bảo quản vật liệu ở xí nghiệp đã đợc quan tâm. Tuy
nhiên ở xí nghiệp lại không có phòng chuyên phụ trách về vật t nên việc mua vật t do
các nhân viên phụ trách vật t của các xởng hoặc các đội trởng các công trình tự đi
mua, các nhân viên này không cố định và vật t đợc mua ở nhiều cửa hàng khác nhau.
Vì thế sẽ làm giá cả và chất lợng có thể không đồng nhất trong cùng một thời điểm.
3.1.2.2. Công tác kế toán vật liệu
- Về chế độ ghi chép ban đầu: Đối với công tác hạch toán ban đầu từ việc lập
chứng từ đến việc luân chuyển chứng từ cụ thể là:
+ Phiếu nhập kho vật t
+ Phiếu xuất kho vật t
+Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Xí nghiệp đã thực hiện tơng đối tốt và đúng theo qui định đã ban hành.
- Việc phân loại vật liệu: Vật liệu của xí nghiệp bao gồm nhiều thứ loại nhng
xí nghiệp không tiến hành phân loại mà theo dõi hạch toán chung trên một tài khoản.
Với cách hạch toán nh vậy sẽ không đảm bảo hiệu quả trong việc quản lí.
- Về kế toán chi tiết vật liệu: Phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu đang áp


dụng ở xí nghiệp là phơng pháp thẻ song song. Việc hạch toán chi tiết vật liệu ở xí
nghiệp hàng ngày nhng xí nghiệp không sử dụng giá hạch toán nên kế toán chi tiết sử
dụng hình thức ghi thẻ song song. Việc ghi chép ở phòng kế toán thờng đợc tiến hành
vào cuối tháng. Do đó làm hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán.
- Về đánh giá vật liệu: Xí nghiệp đang sử dụng giá thực tế để đánh giá vật liệu,
cách đánh gía này có u điểm là giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán.Vật liệu
của xí nghiệp khi mua về nhập kho là kế có thể tính ngay đến trị gía thực tế của số
vật liệu đó. Do đó việc sử dụng giá thực tế để hạch toán vật liệu giảm bớt khối lợng
công việc cho kế toán.
- Kế toán tổng hợp vật liệu: Vật liệu của xí nghiệp chủ yếu là do nguồn mua
ngoài. Khi mua vật liệu tuỳ theo hình thức thanh toán mà kế toán sử dụng tài khoản
331, 111, 141. Vật liệu nhập kho đợc phản ánh trên sổ kế toán TK 152 theo định
khoản:
Nợ TK 152
Có TK 331, 111, 141
Phần lớn vật liệu của xí nghiệp mua do nhà cung cấp mang đến tận nơi và đến
tận nơi và đơn giá đợc tính cho cả khâu vận chuyển. Tuy nhiên có một số vật t xí
nghiệp tự đi mua và phải thêu phơng tiện vận chuyển, nhng ngời đi mua hàng thờng
hoàn lại chứng từ vận chuyển sau khi vật liệu đã đợc nhập kho rất lâu. Do vậy, nên kế
toán không phân bổ chi phí vận chuyển vào trị giá thực tế vật liệu nhập kho mà phần
chi phí vận chuyển đó đợc hạch toán vào tài khoản 627. Việc hạch toán chi phí vận
chuyển vào TK 627 là không phản ánh đúng trị giá thực tế của vật liệu nhập kho.
Vật liệu xuất kho đợc kế toán phản ánh vào sổ tổng hợp TK 152 theo định
khoản:
Nợ TK 621
Có TK 152
3.2. Những ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu ở xí nghiệp vật liệu
hoá chất ELINCO.
Quá trình quản lí và kế toán ở xí nghiệp hoá chất là đúng chế độ, cung cấp đợc
thông tin cho yêu cầu quản lí. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại cần phải củng cố và

sửa đổi.
Sau đây là một số ý kiến mong muốn đợc góp phần hoàn thiện hơn công tác
quản lí và kế toán nguyên liệu ở xí nghiệp.
3.2.1. ý kiến về lập định mức tiêu hao vật t
Xí nghiệp vật liệu hoá chất là xí nghiệp có đặc thù riêng, sản xuất các sản
phẩm chủ yếu từ hoá chất . Chính vì vậy, trong quá trình bảo quản sẽ xẩy ra nhiều
hiện tợng hao hụt về vật t do bay hơi. Do đó, dẫn đến hiện tợng thiếu hụt khi kiểm kê
vật t. Vì vậy, kế toán nên lập định mức hao hụt vật t đối với những loại vật t dễ bay
hơi.
Ví dụ : Đối với các loại vật t dễ bay hơi nh axeton, xylen định mức tiêu hao
vật t là 10%
Đối với Đóng rắn là 5%
Đối với Keo các loại là 3%
.......
3.2.2. ý kiến về việc luân chuyển chứng từ
Đối với kế toán chi tiết vật liệu, việc ghi chép trên sổ chi tiết vật liêụ, kế toán
tiến hành ghi vào cuối tháng. Nh vậy không đảm bảo đợc chức năng của kế toán. Vì
vậy việc ghi sổ kế toán chi tiết này kế toán nên tiến hành ghi hàng ngày hoặc hàng
tuần. Để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp, kế toán nên lập bảng tổng hợp
nhập - xuất - tồn về mặt giá trị của từng thứ vật liệu. Cơ sở số liệu căn cứ vào số liệu
cộng cuối tháng trên sổ chi tiết vật liệu.Số liệu này đợc lấy để đối chiếu với số liệu
trên sổ tổng hợp TK 152. Bảng này có thể lập nh sau:
Biểu 15: bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu
Tháng 12/2001
3.2.3.ý kiến về việc phân loại và lập danh điểm vật liệu
Việc hạch toán vật liệu ở xí nghiệp vật liệu hoá chất là rất phức tạp, bởi vật
liệu ở xí nghiệp có rất nhiều loại, mỗi loại lại có những qui cách, phẩm chất và kích
cỡ khác nhau. Việc hạch toán kế toán vật liệu muốn đợc chính xác và thuận lợi thì
vật liệu phải đợc phân loại khoa học hợp lí. Sau khi phân loại vật liệu, phải lập danh
điểm vật liệu phù hợp, danh điểm của các vật liệu cũng sẽ đợc ghi vào thẻ kho, sổ chi

tiết vật liệu và các thẻ khác. Nhờ vậy công việc hạch toán sẽ chính xác hơn, thuận lợi
hơn, giảm bớt đợc thời gian khi có công tác kiểm kê, kiểm tra. Đây còn là một điều
kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cơ giới hoá công tác kế toán bằng máy vi tính.
Trong sự đổi mới chung của cả nớc, các doanh nghiệp của nớc ta đang dần dần đa
stt Tên vật liệu Nhập Xuất Tồn
1 Keo 2502 161030680 82748443 79858545
2 Mat 450 11363500 10227150 5113575
3 Mat 300 16817980 14772550 6818100
4 Đóng rắn 8727200 7854480 2181800
......
công nghệ thông tin hiện đại vào sử dụng phổ biến. Bằng máy vi tính nh hiện nay các
doanh nghiệp đang sử dụng là rất khoa học và thuận tiện cho viẹec quản lí kế toán.
Công ty nên đầu t bằng máy vi tính ngày càng nhiều vào quá trình quản lí kế
toán.
Với sự trợ giúp của máy vi tính thì công tác kế toán trở nên đơn giản và gọn
nhẹ hơn. Việc tìm kiếm, tập hợp thông tin dễ dàng, trong mọi thời điểm ngời quản lí
cũng nh nhân viên kế toán có thể kiểm tra tình hình nhập -xuất - tồn vật liệu mà
không gây mất nhiều thời gian. Nó nh một công cụ quản lí vật liệu một cách hữu
hiệu và làm giảm bớt khối lợng ghi chép của kế toán vật liệu.
Kế toán vật liệu có thể mở từng tệp để quản lí từng loại, nhóm, thứ vật liệu đó.
Hàng ngày máy tính sẽ tính số liệu nhập - xuất - tồn kho. Vì vậy sẽ đáp ứng kịp thời
chính xác số liệu bất cứ lúc nào có nhu cầu cần thông tin.
Để đáp ứng yêu cầu quản lí, kế toán có thể phân loại vật liệu nh sau:
Vật liệu chính : keo, mát, chì, kem, sơn chống nóng.......
Vật liệu phụ :gỗ, axit, bột tan......
Kế toán xây dựng một sổ danh điểm vật liệu thống nhất. Để lập một sổ danh
điểm vật liệu phải xây dựng một bộ mã vật liệu và xắp xếp theo đúng thứ tự. Bên
cánh đó xây dựng bộ mã vật liệu chính xác, đầy đủ, không trùng lặp có dự trữ những
mã số mới để bổ sung khi cần thiết.
Xí nghiệp có thể xây dựng bộ mã vật liệu dựa vào những đặc điểm sau đây:

Dựa vào tài khoản NVL và chi tiết tài khoản NVL
Dựa vào loại NVL công ty đang sử dụng
Dựa vào nhóm NVL trong mỗi loại
Dựa vào thứ tự NVL trong mỗi nhóm.
Dựa vào quy cách, phẩm chất của từng vật liệu trong mỗi thứ
Phơng pháp lập:
- Trớc hết bộ mã vật liệu đợc xây dựng trên cơ sở số liệu tài khoản cấp 2 đối với vật
liệu.

×