Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.03 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngàysoạn: 26/11/2019 Tiết 31</b></i>
<b>Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
1. Kiến thức:
HS trình bày được đặc điểm chung, giải thích được sự đa dạng, nêu được vai
trị thực tiễn cảu ngành chân khớp
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tranh, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm
hiểu ngành chân khớp cũng như vai trò thực tiễn của của chúng trong thiên
nhiên và đời sống con người.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực
3. Thái độ: Có ý bảo vệ các lồi động vật có ích.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
Giáo viên: Tranh phóng to các hình trong bài
Học sinh: HS kẻ sẵn bảng 1,2,3 SGK tr.96,97 vào vở bài tập
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp nêu va giải quyết vấn đề kết hợp</b>
hoạt động nhóm và làm việc với SGK
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp ( 1 phút)</b></i>
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú
7A 06/12/2019
7B 06/12/2019
7C 05/12/2019
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b> Hoạt động 1: Đặc điểm chung</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: Thơng qua hình vẽ và đặc điểm của các đai diện ngành chân khớp </b></i>
rút ra đặc điểm chung của ngành:
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>- Thời gian: 16’</b>
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Chiếu H 29. 1 – 6 > yêu cầu HS quan sát
H29.1-6 SGK và đoc các thông tin dưới hình→ lựa chọn các
đặc điểm chung của ngành chân khớp.
HS thảo luận trong nhóm đánh dấu vào ơ trống những
đặc điểm lựa chọn.
HS: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận
xét bổ sung.
GV chốt lại bằng đáp án đúng : 1,3,4.
...
...
1) Đặc điểm chung.
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và
làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp
động nhau
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền
sự lột xác .
<i><b> Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: HS thấy được chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, mơi trường sống và</b></i>
tập tính
<b>- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>- Thời gian: 10’</b>
GV : Chiếu Bảng 1 yêu cầu HS hoàn thành bảng 1
tr.96 SGK
Hs vân dụng kiến thức trong ngành để đánh dấu và
điền bảng 1
GV : gọi HS lên làm
1 vài HS lên hoàn thành bảng lớp nhận xét bổ sung
GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức
GV Chiếu bảng 2 cho HS thảo luận hoàn thành
bảng 2 tr.97 SGK
HS tiếp tục hoàn thành bảng 2
GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài tập
Một vài HS hoàn thành bảng lớp nhận xét bổ sung.
GV chốt lại kiến thức đúng.
<i>? Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?</i>
...
...
2) Sự đa dạng ở chân khớp
NỘI DUNG BẢNG 1
S
T
T
Tên đại diện Mơi trường sống Các
phần
cơ thể
Râu Chân
ngực
Cánh
nướ
c
Nơi
ẩm
cạn Số
lượng
Khơng
có
Khơng
có
Có
1 Giáp xác (tôm
sông) + 2 2 đôi 5 đơi +
2 Hình nhện
(Nhện) + 2 + 4 đôi +
3 Sâu bọ (Châu
chấu) + 3 1 đơi 3 đơi +
<i><b>Hoạt động 3: vai trị thực tiễn</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: HS thấy được chân khớp có lợi ích và tác hại trong tự nhiên và đs</b></i>
<b>- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>- Thời gian: 10’</b>
GV: Chiếu bảng 3: yêu cầu HS dựa vào kiến thức
đã học liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 SGK
tr.97.
HS dựa vào kiến thức của ngành và hiểu biết của
bản thân, lựa chon những đại diện có ở địa
phương điền vào bảng 3
GV cho HS kể tên các đại diện có ở địa phương
mình.
1 vài HS báo cáo kết quả
GV tiếp tục cho HS thảo luận
<i>? Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và</i>
<i>đời sống ?</i>
HS thảo luận trong nhóm nêu được lợi ích và tác
hại của chân khớp
GV chốt lại kiến thức
...
...
3) Vai trò thực tiễn.
- Lợi ích: Cung cấp thực phẩm cho con
người, là thức ăn của động vật khác,
làm nguồn thuốc chữa bệnh, thụ phấn
cho cây trồng, làm sạch môI trường
- Tác hại: Làm hại cây trồng, làm hại
cho nông nghiệp, hại đồ gỗ tàu thuyền ,
là vật trung gian truyền bệnh
<i><b>4. Củng cố- đánh giá:5’</b></i>
<i> ? Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?</i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:3’</b></i>
Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK
Sưu tầm 1 số tranh ảnh về sâu bọ và tập tính của chúng.
<i><b>Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK</b></i>
Câu 1: Đặc điểm quan trọng của chân khớp là có vỏ kitin ( vừa là bộ xương
ngoài vừa chống bay hơi , thích nghi sống ở trên cạn) và chân phân đố, khớp
động( làm khả năng di truyển được linh hoạt và tăng cường)
Câu2: Chân khớp đa dạng về tập tính và mơi trường sống là nhờ thích nghi cao
và lâu dài với điều kiện sống thể hiện:
- Các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng mơi trường sống như: ở nước là
chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
- Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, thức ăn rắn, … khác
nhau.
- Đặc điểm thần kinh ( đặc biệt não phát triển) và các giác quan phát triển là cơ
sở để hồn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
<i>Ngày soạn:26/11/2019 </i>
<b> </b>CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
<i><b>Kiến thức:</b></i>
Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật không xương sống, so sánh với
động vật có xương sống.
Nêu được các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp
GV: Y/c Hs đọc thông tin chữ in đậm SGK và trả lời câu hỏi
<b>HS: có bộ xương sống trong, trong đó có cột sống( chứa tủy sống) </b>
CÁC LỚP CÁ Tiết 32
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:
- HS chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm
bảo sự thống nhất trong cơ thể với môi trường nước
- Hiểu và nắm được cấu tạo của cá chép, giải thích được cấu tạo ngồi thích
nghi với đời sống dưới nước
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng quan sát
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích mơn học
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày vấn đề.
GV: Tranh cấu tạo ngồi và mơ hình của cá chép
HS: Theo HDVN T 30
<b>III. PHƯƠNG PHÁP: </b>Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực
quan và làm việc với SGK
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
<i><b>1. </b><b>Ổn định lớp: 1’</b></i>
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú
7B 10/12/2019
7C 10/12/2019
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>Kết hợp trong bài
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b> Hoạt động1: Tìm hiểu hoạt động sống của cá chép: </b></i>
<b>- Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm môi trường sốngvà đời sống của cá chép, trình </b>
bày đặc điểm sinh sản của cá chép.
<b> - Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>- Thời gian: 18’</b>
<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Nội dung</b>
Hs nghiên cứu thơng tin trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi:
<i>? Cá chép sống ở đâu, thức ăn của cá chép là</i>
<i>những loại thức ăn nào?</i>
<i>? Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?</i>
<i>? Đặc điểm sinh sản của cá chép như thế nào?</i>
<i>? Vì sao số lượng trưng trong mỗi nứa phải thật</i>
<i>nhiều?</i>
Gv gọi từng nhóm lên trình bày.
Nhận xét và rút rra kết luận
...
...
<i><b>I. Đời sống.</b></i>
- Mơi trường sống trong nước ngọt,
thích sống ở vực nước lặng, ăn tạp và
là động vật biến nhiệt
- Sinh sản: Thụ tinh ngoài, trứng
được thụ tinh phát triển thành phôi.
<b> </b>
<i><b> Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài : </b></i>
<i><b>- Mục tiêu: HS QS và nêu được cấu tạo ngoài và chức năng của vây cá</b></i>
<b>- Phương pháp Quan sát mẫu vật- Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút</b>
<b>- Thời gian: 20’</b>
-Gv cho hs quan sát mơ hình cấu tạo ngồi của cá
chép kết hợp thơng tin sgk phân biệt các bộ phận
trên cơ thể của cá chép
<i>? Gv treo tranh câm gọi hs lên điền vị trí và giới</i>
<i>hạn của các bộ phận trên cơ thể của cá chép.</i>
Hs trao đổi nhóm thực hiện phần lệnh mục 1 phần
<i><b>II. Cấu tạo ngoài:</b></i>
<i><b>1. Cấu tạo ngồi:</b></i>
II tr 103 sgk.
Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét và bổ sung
Gv đưa ra bảng phụ kiến thức chuẩn, hs tự sửa sai.
Kết quả.
Đáp án: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G
-Hs trình bày đặc điểm thích nghi của cá chép với
đời sống ở nước
<i>? Vây cá có chức năng gi?</i>
<i>? Nêu từng vai trị của từng loại vây cá?</i>
- Rút ra kết luân:
...
...
<i><b>2. Chức năng của vây cá</b></i>
- Vây ngực, vây bụng giữ thăng
bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên xuống
- Vây lưng, vây hậu môn giữ thăng
bằng theo chiều dọc
=> Cá chép có cấu tạo thích nghi với
đời sống ở nước.
<i><b>4. Củng cố: 5’</b></i>
- Hs đọc kết luận cuối bài
- Gv hệ thống bài
- Làm bài tập trang 104 sgk
<i><b>5. Dặn dị: 1’</b></i>
- Đọc phần “em có biết” ,
- chuẩn bị bài sau,