Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nớc con chim ca yêu đời
Con ngời muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu ngơi anh em
Tre Việt Nam
Tre Việt Namlà bài thơ kiệt tác của Nguyễn Duy đợc nhiều ngời yêu thích .
Đây là một phần tiêu biểu của bài thơ ấy. Bài thơ đợc viết theo thể thơ lục bát :
trong đó câu lục đầu bài thơ đợc cắt thành hai dòng (2+4) và câu lục cuối bài
đợc cắt thành bà dòng (2+2+2). Lời thơ mợt mà, có nhiều hình ảnh đẹp,giọng
thơ du dơng truyền cảm
Ba dòng thơ đầu ,nhà thơ ngạc nhiên hỏi về màu xanh của tre, liên tởng đến
chuyện ngày xa-chuyện ngời anh hùng làng Gióng
Tả cây cối
ờn nhà Loan không rộng lắm..Nó chỉ bằng một cai săn nhỏ nhng có bao nhiêu là
căy.Mỗi căy có một đời sống ,một tiếng nói riêng .Căy Lan , Cây Huệ, Cây Hồng nói
chuyện bằng hơng ,bằng hoa.Căy mơ, cây cải nói chuyện bằng lá .Cây Bầu ,Cây Bí nói
chuyện bằng quả .Cây Khoai, Cây Dong nói bằng củ ,bằng rễ, . . .phải yêu vờn nh Loan
mới hiểu đơc lời nói của các loài cây.
Cũng trên một mảnh vơn f, sao lời cây ớt cay, lời cây sung chát, lời cây cam ngọt, lời
cây móng rồng thơm nh mít chín, lời cây chanh chua , . . .
Tăm cây trong vờn đều sinh ra từ đất .Đât nuôi dỡng cây bằng sữa của mình.Đất truyền
cho cây sắc đẹp ,mùa màng. Chính đất là mẹ của các loài cây.
Tuân : 16
Th 2 ngy 15 thỏng 12 nm 2008
Tiết 1 MÔN : TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I- MỤC TIÊU :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : Hải Thượng Lãn Ông,
thuyền chài, chữa, mụn mủ, từ giã, sổ thuốc, nổi tiếng, chữa bệnh, danh lợi, công danh, nhân nghĩa, ...
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông.
- Đọc diễn cảm toàn bài văn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, vời, ngự y, ...
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải
Thượng Lãn Ông.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa trang 153, SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS đọc bài thơ Về ngôi nhà đang
xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng toàn bài thơ,
lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Em thích hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao
?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
-Cho HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc và
mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Tranh vẽ một người thầy thuốc đang chữa bệnh
cho em bé mọc mụn đầy người trên một chiếc
thuyền nan.
- Giới thiệu - Lắng nghe.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọ ctừng đoạn của
bài (2 lượt).
- HS đọc theo trình tự :
+ HS 1 : Hải Thượng ... củi
+ HS 2 : Một ... hối hận
+ HS 3 : Là ... phương
- Yêu cầu HS đọc phần Chú giải - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV giải thích : Lãn Ông có nghĩa là ông lão
lười. Đây chính là biệt hiệu danh y tự đặt cho
mình, ngụ ý nói rằng ông lười biếng với chuyện
danh lợi.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc
theo cặp từng đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài trước lớp.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b/ Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS trong
nhóm cùng đọc thầu và trao đổi trả lời các câu
- HS tìm hiểu bài theo nhóm, nhóm trưởng điều
khiển hoạt động.
hỏi tìm hiểu bài của SGK
- Gọi 1 HS khá điều khiển các bạn báo cáo kết
quả tìm hiểu bài.
- 1 HS khá điều khiển lớp hoạt động. Cách làm
như ở bài tập đọc Bài ca về trái đất.
+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào ? + Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu
lòng nhân ái, không màng danh lợi.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con
người thuyền chài ?
+ HS nêu.
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông
trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song
ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối
hận.
- Giảng : Hải Thượng Lãn Ông là một thầy
thuốc giàu lòng nhân ái.
- Lắng nghe.
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi ?
+ Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến
cử chức ngự y song ông đã khéo léo chối từ.
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế
nào ?
- HS trả lời
+ Bài văn cho em biết điều gì ? + Bài văn cho em hiểu rõ về tài năng, tấm lòng
nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải
Thượng Lãn Ông.
- Ghi nội dung bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp ghi
vào vở.
- Kết luận. - Lắng nghe.
c/ Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc
hay.
- Đọc và tìm các đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 :
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu + Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Thầy cúng đi bệnh viện.
Tiết : 2
Môn : Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Làm quen với các khái niệm :
+ Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch
+ Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ
số phần trăm với một số tự nhiên).
II - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng làm bài
B) Giới thiệu bài mới :
1) Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài. - HS nghe
2) Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1 :
- GV viết lên bảng các phép tính :
6% + 15% = ?
112,5% - 13% = ?
14,2% x 3 = ?
60% : 5 = ?
- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
thảo luận để tìm cách thực hiện một phép tính.
- HS thảo luận
- GV cho các nhóm phát biểu ý kiến - 4 nhóm lần lượt phát biểu ý kiến trước lớp,
khi một nhóm phát biểu các nhóm khác theo
dõi và bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất
cách thực hiện các phép tính như sau :
6% + 15% = 21%
Cách cộng : Ta nhẩm 6 + 15 = 21
vì
viết % vào bên phải kết quả được 21%.
- GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau
đó nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
* Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV hỏi : bài tập cho chúng ta biết những gì ? Bài
toàn hỏi gì ?
- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của số diện tích
ngô trồng được đến hết tháng và kế hoạch cả năm ?
- HS tính và nêu.
- Như vậy đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện
được bao nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- 90% kế hoạch
- Em hiểu “Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
được 90% kế hoạch” như thế nào ?
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nêu : Đến hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện
được 90% kế hoạch có nghĩa là coi kế hoạch là 100%
thì đến hết tháng 9 đạt được 90%.
- GV yêu cầu : Tính tỉ số phần trăm của diện tích trồng
được cả năm và kế hoạch.
- HS tính và nêu.
- Vậy đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được bao
nhiêu phần trăm kế hoạch ?
- Đến hết năm thôn Hoà An thực hiện được
117,5% kế hoạch
- Em hiểu tỉ số 111,5% kế hoạch như thế nào ? - Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp
- GV nêu : Tỉ số 117,5% kế hoạch nghĩa là coi kế
100
156
100
15
100
6
;
100
15
%15;
100
6
%6
+
=+==
%21
100
21
==
hoạch là 100% thì cả năm thực hiện được 117,5%
- GV hỏi : Cả năm nhiều hơn so với kế hoạch là bao
nhiêu phần trăm ?
- HS tính : 117,5% - 100% = 17,5%
- GV nêu : 17,5% chính là số phần trăm vượt kế hoạch
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán - HS cả lớp theo dõi.
* Bài 3 :
- GV gọi HS đọc đề bài toán - 1 HS đọc đề
- GV gợi ý
- Tính tỉ số phần trăm của tiền bán rau và
tiền vốn
- GV yêu cầu HS tính - HS nêu phép tính :
52500 : 42000 = 1,25
1,25 = 125%
- Tỉ số phần trăm của số tiền bán và số tiền vốn là
125%, số tiền vốn hay số tiền bán được coi là 100% ?
- Số tiền vốn được coi là 100%
- Tỉ số số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì ? - Tỉ số này cho biết coi số tiền vốn là 100%
tiền bán là 125%
- Thế nào là tiền lãi ? Thế nào là phần trăm lãi ? - HS nêu
- Vậy người đó lãi bao nhiêu phần trăm tiền vốn ? - Người đó lãi 125% - 100% = 25% (tiền
vốn)
- GV hướng dẫn HS trình bày lới giải bài toán. - HS cả lớp trình bày lới giải bài toán theo
hướng dẫn của GV.
C) Củng cố, dặn dò :
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
Tiết : 3
MÔN : LỊCH SỬ
HËu ph¬ng nh÷ng n¨m SAU CHIẾN DỊCH BI£N GIỚI
I- MỤC TIÊU :
Sau bài học HS nêu được :
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Các minh họa trong SGK.
- HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn
quốc lần thứ nhất.
- Phiếu học tập cho HS.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên
giới thu - đông 1950
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông
1950.
- 3 HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt động 1
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2-1951)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi :
Hình chụp cảnh gì ?
- Cảnh của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ II của Đảng (1-1951)
- GV nêu tầm quan trọng.
- GV : Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ
bản mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ hai của
Đảng (1-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện
nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?
- HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân. :
Nhiệm vụ : Đưa kháng chiến đến thắng lợi
hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần :
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua.
+ Chia ruộng đất cho nông dân.
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp. - HS nêu, các HS khác bổ sung.
Hoạt động 2
SỰ LỚN MẠNH CỦA HẬU PHƯƠNG
NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, thảo luận để tìm
hiểu các vấn đề sau :
- Mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS cùng thảo luận
+ Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau
chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hóa -
giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Sự lớn mạnh của hậu phương :
• Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
• Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ
cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học
tập vừa tham gia sản xuất.
• Xây dựng được xưởng công binh nghiên
cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững
mạnh như vậy ?
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động
phong trào thi đua yêu nước.
+ Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác
động thế nào đến tiền tuyến ?
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người,
sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến. GV nhận
xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS quan sát
hình minh họa 2, 3 và nêu nội dung của từng hình.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề,
các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả
lời hoàn chỉnh.
- HS quan sát và nêu nội dung.
- GV hỏi : Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp
dân cấy lúc trong kháng chiến chố
-->