Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tài liệu ôn tập môn Toán 6 cô Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Ở NHÀ </b>
<b>Chương 2: Số nguyên </b>
<b>1.Chủ đề 1 : Cộng , trừ hai số nguyên. </b>


I>Trắc nghiệm: em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào câu trả lời.
<b>Câu 1- Cách nào viết đúng trong các cách viết sau : </b>


A ) - 17  N B ) 17  Z C ) -
3
2


 Z D) - 2,5  Z


<b>Câu 2: - Câu nào đúng? </b>


A) -(a) và -a là hai số đối nhau.
B) -b và -(b) là hai số đối nhau.
C) <i>c</i> và −<i>c</i> là hai số đối nhau.
D) - <i>d</i> và −<i>d</i> là hai số đối nhau.
<b>Câu 3:- Cho số nguyên a khác 0 thì : </b>


A) -a > a nếu a >0 B) -a < a nếu a > 0
C) -a > 0 nếu a > 0 D) -a <0 nếu a < 0
<b>Câu 4- Kết quả nào đúng? </b>


A ) -6 + (-3 ) < -6 B ) -6 + (-3 ) = -6


C ) -6 + (-3 ) > -6 D ) Khơng có kết quả nào đúng.
<b>Câu 5: Với y = 2 thì giá trị của biểu thức (-102) + y bằng: </b>


A) 100 B) –100 C) 104 D) -104



<b>Câu 6: - Câu nào đúng trong các câu sau: </b>
A ) Số 0 là số nguyên bé nhất


B ) Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng.
C ) Tổng của các số ngun bằng khơng thì chúng đối nhau.


D ) Số 0 không có số đối.


<b>Câu 7: Kết quả nào đúng trong các so sánh sau: </b>


A) (-2) + (-5) > (-5) B) (-2) + (-5) < (-5)
C) (-2) + (-5) = (-5) D) (-2) + (-5)  (-5)
<b>Câu 8: Kết quả nào đúng trong các so sánh sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C) (-8) + 5 > (-8) D) (-8) + 5  (-8)
<b>Câu 9: Cho a,b </b>Z . Cách nào viết đúng?


A) a-b = a+b B) a-b = a+ (-b)


C) a-b = -a - b D) a-b = a- (-b)
<b>Câu 10: Trong các cách viết sau cách nào viết đúng? </b>


A) 1159 + (-1) > 1159 B) (-95) + 5 <(-95)
C) (-15) + (-25) (-40) D) (-19) + 25 < 8
<b>Câu 11: Nếu x,y </b>Z và y<0 thì :


A) x + y > x B) x + y = x


C) x + y < x D)Cả 3 phương án A,B,C đều sai.


<b>Câu 12: Nếu x </b>Z và y N* thì :


A) x + y > x B) x +y =x


C) x + y < x D) Cả 3 phương án A,B,C đều sai.
<b>Câu 13: Tổng của tất cả các số nguyên x thoả mãn: -2005 </b> x < 2006 bằng:


A) 2006 B) 2005 C) 4011 D) 0
<b>Câu 14: Biết x </b>Z, x + 1 + 2 + 3 +4 +5 +6+7+8+9+10 = 0 giá trị của x là:


A) 50 B) (-50) C) (-55) D) 55


<b>Câu 15: Trong các cách viết sau cách nào viết đúng? </b>


A) (-15) – (-7) < -15 B) (-15) – (-7) = -15
C) (-15 )–(-7) > -15 D) (-15) – (-7)  -15
<b>Câu 16: Trong các cách viết sau cách nào viết đúng? </b>


A) (-18) – 6 < -18 B) (-18) – 6 = - 18
C) (-18) – 6 > -18 D) (-18) – 6  -18
<b>II.> T ự luận </b>


<b>Câu 17 : Tính </b>


a, (-34) + (-17) -256 + (-78)


b, (57 – 125) – (605 – 53)
<b> Câu 18 : Tính giá trị của biểu thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19 : Tìm số nguyên x biết .</b>


a) −  7 <i>x</i> 1


b) <i>x +</i>7 =11


c) (3x – 24). 73= 2. 74
<b>2. Chủ đề 2 (Nhân ,chia số nguyên, bội và ước) </b>


I>Trắc nghiệm: em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào câu trả lời.
<b>Câu 1 Cho a  Z nếu  a + 2 = 0 thì : </b>


A ) a = 2 B ) a = - 2
C ) a =  2 D ) a = 0


<b>Câu 2 Cho b là một số nguyên dương. Tích ab là một số ngun âm thì : </b>
A ) a là số nguyên dương. B ) a là số nguyên âm.


C ) a = 0 D ) Cả ba phương án A, B, C đều sai.
<b>Câu 3- Cho b là một số nguyên âm. Tích ab là một số ngun âm thì : </b>
A ) a là số nguyên âm. B ) a là số nguyên dương.


C ) a = 0 D ) Cả ba phương án A, B, C đều sai.
<b>Câu 4: Kết quả của tích (-2</b>3<sub>). 3</sub>2 <sub> là : </sub>


A ) - 36 B ) 36
C ) 72 D ) - 72


<b>Câu 5: - Cho a = 4 , b = - 6 thì giá trị biểu thức ab</b>2<sub> bằng? </sub>
A ) - 288 B ) 288


C ) 144 D ) - 144



<b>Câu 6: - Tìm x biết : 14+ ( - 12 ) + x = 10 giá trị của x thỏa mãn là: </b>
A ) x= 8 B ) x = 6


C ) x= - 6 D ) x = -8
<b>Câu 7: - Tập hợp các ước nguyên của -9 là : </b>


A) { 0;1;-1;3;-3;9;-9} B) { 1;3;9}


C) { 1;-1;9;-9} D) { 1;-1;3;-3;9;-9}


<b>Câu 8 - Phép toán nào trong các phép tốn sau có kết quả đúng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 9- Tích các số ngun là một số ngun dương nếu tích có : </b>
A ) Một số nguyên âm và hai số nguyên dương.
B ) Ba số nguyên âm và ba số nguyên dương.


C ) Hai mươi số nguyên âm và một số nguyên dương.
D ) Một số nguyên âm và một số nguyên dương.


<b>Câu 10 - Cho hai tập hợp A = {3; - 5 } , B = { - 2; 4; - 6 } . </b>
với a A, b  B thì số các tích ab > 0 là :


A ) 2 B ) 3 C ) 1 D ) 4


<b>Câu 11 - Tích (-1). ( -2). ( -3). (-4). (-5). ( - a) . Với a = -10 có kết quả là : </b>
A ) 1200 B ) - 1200


C ) 600 D ) - 600



<b>Câu 12 - Cho x = - 3 thì giá trị biểu thức ( x - 4 ). ( x + 5 ) là : </b>


A ) 14 B ) 8 C ) -8 D ) - 14
<b>II.> T ự luận </b>


<b>Câu 13 : Tính </b>


a) (-18).(55 – 24) – 28.(44 – 68)


b) (-35) + 12 -(-14) + (-27) c) (-15) + 3.[ 23 - (-7-13) + (-35)] + 54


<b>Câu 14</b>: Tìm x biết


a) <i>x −</i>20 11 0− = b)−12(<i>x</i>−5)+7.(3−<i>x</i>)=5
c) 3−(17−<i>x</i>)=289−(36+289)


<b>Câu 15: Tìm a, b </b><i>Zsaocho</i>:<i>a</i>.<i>b</i>=24và <i>a+ b</i>=−10


<b>Câu 16: Tính giá trị của biểu thức </b>


a) 5.(2x- 3y) với x = 4 ; y = 2. b) –3 .(-2m +7n) với m = 3; n = 4 .
<b>Câu 17 : Cho </b><i>a</i>,<i>b</i>,<i>c</i>,<i>m</i><i>Z</i>,<i>m</i>0. Chứng minh nếu <i>a</i> ,<i>mb</i><i>m</i> và <i>a</i>+<i>b</i>+<i>c</i><i>m</i>
thì <i>cm</i>


<i><b>Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là: </b></i>


A. –2 B. 4 C. 8 D. 2


<i><b>Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là: </b></i>



A. 8 B. 4 C. -2 D. 2


<i><b>Câu 16: Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là: </b></i>


A. 2 B. –2 C. 8 D. 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. –2 B. –4 C. 4 D. 2


<i><b>Câu 18: Kết quả đúng của phép tính 2</b></i>6 : 2 là:


A. 27 B. 25 C. 26 D. 16


<i><b>Câu 19: Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là: </b></i>


A. x = -2 B. x = 2 C. x = -1 D. x = 0


<i><b>Câu 20: Cho biết n : (-5) > 0. Số thích hợp với n có thể là: </b></i>


A. n = 15 B. n = -15 C. n = 0 D. n = 1


<i><b>Câu 22: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn –2 < n </b></i> 2 là:


A. 0 B. 2 C. -2 D. 4


<i><b>Câu 23: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là: </b></i>


A. –3 B. 3 C. 24 D. 12


<i><b>Câu 24: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: </b></i>



A. 20 + (-26) = 46 B. 20 + (-26) = 6 C. 20 + (-26) = -6
D. 20 + (-26) = -46


<i><b>Câu 25: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: </b></i>


A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3


C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được


<i><b>Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: </b></i>


A. −2002 − −2003 = −1 B. −2002 − −2003 = +1


C. −2002 − −2003 = −4005 D. −2002 − −2003 = +4500


<i><b>Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: </b></i>


A. (-5) . −4 = −20 B. (-5) . −4 =20


C. (-5) . −4 =−9 D. (-5) . −4 =−1


<i><b>Câu 28: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: </b></i>


A. (-150) : −50 =30 B. (-150) : −50 =−3


C. (-150) : −50 =−50 D. (-150) : −50 =−200


<i><b>Câu 29: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là: </b></i>


A. 1 và –1 B. 5 và –5 <b>C . 1; -1; 5 </b> D. 1; -1; 2


<i><b>Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là: </b></i>


A. 1 và –1 B. 2 và -2 C. 1; -1; 2; và –2


</div>

<!--links-->

×