Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bài soạn sinh 7 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:10/01/2019 Tiết 39</b></i>
<b>Thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG</b>


<b>CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Trình bày cấu tạo trong phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện ếch đồng
- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch.


- HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan hệ cơ quan
thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.


2. Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành.


<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu
cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của ếch đồng.


- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thơng tin trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.


3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
<i><b>* </b><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: </b></i>


+ Tơn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.



+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong
cơ thể sinh vật (đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong
của ếch)


4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh


- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép thông tin theo yêu cầu của
giáo viên và thể hiện rõ ràng trong bài thu hoạch


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
1. Giáo viên


- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm
- Mẫu mổ sọ hoặc mơ hình não ếch
- Bộ xương ếch


- Tranh cấu tạo trong của ếch
2. Học sinh


- Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:</b>
1. Ổn định lớp ( 1’)


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


7A 14/1/2019


7B 14/1/2019



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 4’</b></i>


? Trình bày cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>- GV: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết thực hành (2’)</b></i>


<i><b>- Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch : </b></i>


<b>- Phương pháp</b> Quan sát mẫu vật - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi


<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút


<b>- Thời gian: 7’</b>


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV hướng dẫn HS quan sát H36.1 SGk nhận
biết các xương trong bộ xương ếch .


HS tự thu nhận thông tin ghi nhớ vị trí tên
xương: …


GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch
xác


định các xương trên mẫu


GV gọi HS lên chỉ ..
GV yêu cầu HS thảo luận


<i>? Bộ xương ếch có chức năng gì ?</i>


HS thảo luận rút ra chức năng của bộ xương
GV chốt lại kiến thức.


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối</i>
quan hệ giữa sinh vật với môi trường. Tơn
trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật


1) Bộ xương ếch


- Bộ xương: Xương đầu, xương cột
sống, xương đai, xương chi.


- Chức năng:


+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
+ Là nơi bám của cơ→di chuyển
+ Tạo thành khoang bảo vệ não,
tủy sống và nội quan.


...
...
<i><b>Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu: </b></i>


<b>- Phương pháp</b> Quan sát mẫu vật - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi – thực hành



<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút


<b>- Thời gian: 26’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a- quan sát da


GV hướng dẫn HS sờ tay lên bề mặt da quan
sát mặt trong da→ nhận xét


HS thực hiện theo hướng dẫn
+ nhận xét….


Một HS trả lời lớp nhận xét bổ sung
GV cho HS thảo luận


<i>? Nêu vai trò của da?</i>
b- quan sát nội quan


GV yêu cầu HS quan sát H36.3 đối chiếu với
mẫu mổ→ xác định các cơ quan của ếch
GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm
cấu tạo trong của ếch thảo luận:


<i>? Hệ tiêu hóa của ếch có đặc điểm gì khác</i>
<i>với cá?</i>


<i>? Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn TĐK</i>
<i>qua da?</i>



<i>? Tim của ếch khác cá ntn ?</i>


<i>? Quan sát mơ hình não ếch xác định các bộ</i>
<i>phận não?</i>


HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Tôn trọng mối</i>
quan hệ giữa sinh vật với mơi trường. Tơn
trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật
GV cho HS thảo luận :


<i>? Trình bày những đặc điểm thích nghi với</i>
<i>đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong</i>
<i>của ếch?</i>


HS thảo luận xác định được các hệ tiêu hóa,
hơ hấp, tuần hồn thể hiện sự thích nghi với
lối sống chuyển lên ở cạn


<i>? Cấu tạo trong của ếch tiến hóa hơn cá ntn?</i>
Sự tiến hóa hơn so với cá: tuần hồn, thần
kinh, hô hấp.


2) Quan sát da và các nội quan trên
mẫu


- ếch có da trần ( Trơn ẩm ướt),


mặt trong có nhiều mạch máu →
trao đổi khí


* Kết luận: Cấu tạo trong của ếch (
Bảng tr.118 SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
<i><b>4. Củng cố: 4' </b></i>


- Gv nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành
- Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm


- GV cho HS thu dọn vệ sinh


<i><b>5. Dặn dị:1'</b></i>


- Học bài, hồn thành, nộp bài thu hoạch theo mẫu (SGK tr.119)


<i><b>Ngày soạn:10/1/2019 Tiết 40</b></i>
<b>Bài 37. ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Mơ tả được tính đa dạng của lớp lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân
biệt ba bộ trong lớp lưỡng cư Việt Nam.


- Nêu được vai trò của lưỡng cư với đời sống con người và trong tự nhiên, đặc
biệt là những lồi q hiếm. Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư



2. Kĩ năng


- Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm
<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu
sự đa dạng về thành phần lồi và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt
động sống và vai trò của lưỡng cư với đời sống.


- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.


- Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.
3. Thái độ


- GD ý thức bảo vệ động vật có ích


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Năng lực nghiên cứu:


+ Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa, nghiên cứu thông tin trên các phương tiện
truyền thông chứng minh được sự đa dạng của các lớp lưỡng cư


+ Rút ra kết luận đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Giáo án điện tử, Phiếu học tập
2. Học sinh: Đọc bài mới


<b>III. PHƯ ƠNG PHÁP</b>



Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định lớp ( 1’)</b></i>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


7A 19/1/2019


7C 16/1/2019


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ ( 4')</b></i>


<i>Cấu tạo trong của ếch đồng có những đặc điểm gì nổi bật?</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


Ngoài ếch đồng ra lớp lưỡng cư cịn rất nhiều đại diện khác nữa? chúng có
đặc điểm chung gì? Và vai trị của chúng đối với đời sống con người như thế nào
bài hôm nay cô và các em tiết 39


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi : 10'</b></i>


<i>Mục đích: nêu được các đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư. Từ</i>
đó thấy được mơi trường sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của từng bộ.


<b>- Phương pháp:</b>Vấn đáp, trực quan.


<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút



<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân</b>


<i><b>Hoạt động của GV- HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát H37.1 SGK đọc
thông tin thứ nhất đoạn đầu mục I /SGK
<i>? Số lượng loài lưỡng cư trên thế giới và Việt </i>
<i>Nam?</i>


HS: Thế giới có 4000 lồi, VN phát hiện 147
loài


<i>? Chúng được chia làm mấy bộ? Tên của các </i>
<i>bộ?</i>


HS: 3 bộ


<b>I. Đa dạng về thành phần loài </b>
- Lưỡng cư có 4000 lồi,Việt nam
có 147 lồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Bộ lưỡng cư có đi
+ Bộ lưỡng cư không đuôi
+ Bộ lưỡng cư không chân


<i>? Kể tên các đại diện của các bộ?</i>
HS: kể tên


GV: Cho HS quan sát tranh Cá cóc Tam Đảo


là đại diện của bộ lưỡng cư có đi


<i>? Chúng sống ở đâu? mơ tả hình dạng cấu tạo</i>
<i>ngồi của chúng?</i>


HS: ở tam đảo, có thân dài đi dẹp bên, 2
chi sau và 2 chi trước tương đương nhau.
GV: Cho Hs quan sát ếch cây…


<i>? Em có nhận xét gì về thân và chi của bộ </i>
<i>lưỡng cư khơng đi?</i>


GV: Chốt lại


<i>? Số lượng lồi của bộ lưỡng cư không đuôi </i>
<i>như thế nào so với 2 bộ trên?</i>


HS: Nhiều nhất


GV: Cho Hs quan sát tranh ếch giun.


<i>? Nêu đặc điểm của bộ lưỡng cư không chân?</i>
HS: Thiếu chi


<i>? Phân biệt 3 bộ lưỡng cư bằng những đặc </i>
<i>điểm nào?</i>


HS:


GV: Chủ yếu là chân, bên cạnh đó người ta


cịn căn cứ vào 1 số đặc điểm khác trong đó
có đặc điểm đi để phân biệt.


<i>? Em hãy kể tên 1 số đại diện lưỡng cư mà em</i>
<i>biết?</i>


HS: Kể tên


GV: chốt lại về số lượng và các bộ, đặc điểm
để chia bộ lưỡng cư.


Thơng qua bảng GV phân tích mức độ gắn bó
với môi trường nước khác nhau →ảnh hưởng
đến cấu tạo ngồi


+ Bộ lưỡng cư có đi:(Cá cóc
Tam Đảo) Có thân dài đi,dẹp
bên, 2 chi sau và 2 chi trước tương
đương nhau.


+ Bộ lưỡng cư không đuôi: (cóc
,ếch cây…) Thân ngắn ,2 chi sau
dài hơn 2 chi trước.


+ Bộ lưỡng cư không chân: (ếch
giun) Thiếu chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về đa dạng về môi trường sống và tập tính: 7'</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: Giải thích được sử ảnh hưởng của mơi trường tới tập tính và hoạt động</b></i>


của lưỡng cư.


<b> - Phương pháp:</b>Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân</b>


GV yêu cầu HS quan sát H37.1-5 đọc chú thích lựa chọn câu
trả lời điền vào bảng tr.121 SGK ( Vở bài tập) HS không mang
phát phiếu.


HS: Cá nhân tự thu nhập thông tin hoàn thành nội dung
bảngSGK/ 121.


GV: Chiếu nội dung bảng


HS: Đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung.


<i><b>Tên các đại</b></i>
<i><b>diện</b></i>


<i><b>Đặc điểm nơi</b></i>
<i><b>sống</b></i>


<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>


<i><b>Tập tính tự vệ</b></i>


1. Cá cóc


tam đảo


Chủ yếu sốn trong


nước
Chủ yếu
về ban
đêm


Trốn chạy và
ẩn nấp


2. ễnh ương
lớn


Ưa sống ở nước
hơn


Ban đêm Doạ nạt
3. Cóc nhà Chủ yếu sống trên


cạn


Chiều và
đêm


Tiết nhựa độc
4. ếch cây Chủ yếu sống trên


cây, bụi cây.



Ban đêm Trốn chạy v
5. ếch giun


ẩn nấp


Chủ yếu sống
trong hang đất


Cả ng y và đêm
Trốn chạy
và ẩn nấp? Các đại diện của lớp lưỡng cư sống ở những mơi
<i>trường nào và có tập tính gì?</i>


HS: TL
GV: Kết luận


<i>? Ngồi những tập tính trên em cịn biết tập tính nào khác của</i>
<i>lưỡng cư khơng.</i>


HS: TL


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Tơn trọng mối quan hệ giữa sinh</i>
vật với môi trường. Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và


<b>II. Đa dạng về </b>
<b>mơi trường </b>
<b>sống và tập tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật


GV: Thơng báo phần em có biết


Cóc tía: Khi gặp nguy hiểm chúng có phản ứng lật ngửa cơ thể
hoặc tiết ra mùi đặc biệt làm kẻ thù phải ngỡ


ngàng. ...
...


... ...


<i><b>Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư: 8'</b></i>


<b>- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của lưỡng cư </b>
<b>- Phương pháp:</b>Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ.
<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân</b>
GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm nội dung bài
tập. (3’)


GV: Phát phiếu học tập


Cột cho trước HS phải điền
Môi trường số g


vừa ở nước vừa ở cạn:


Da Da trần và ẩm


Cơ quan di


chuyển


4 chi


Hệ ô hấp


da và phổi


Hệ tuần h àn


Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hồn
máu pha ni cơ thể


Sự sinh sản Trong mơi trường nước, thụ
tinh ngoài


Sự phát triển qua biến thái
Nhiệt độ cơ thể biến nhiệt
HS: Đại diện nhóm trình bày
GV: Chữa  nội dung bảng chuẩn.


<i>? 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của lưỡng cư.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Chốt lại


<i>Tích hợp giáo dục đạo đức: Học sinh có trách </i>
nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của mỗi loài
động vật. Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc,
sống yêu thương. Lưỡng cư là nhóm động vật rất
có ích cho nơng nghiệp (thiên địch của sâu bọ gây


hại thực vật). Chúng cịn có giá trị làm thực phẩm,
dược phẩm, làm cảnh -> Giáo dục học sinh có ý
thức bảo vệ và gây ni những lồi lưỡng cư có ích
sống gần con người.


...
...


<i><b>Hoạt động 4: Vai trò của Lưỡng cư: 8'</b></i>


Mục tiêu: Nêu được vai trò của lưỡng cư trong tự nhiên, trong đời sống.
<b> - Phương pháp:</b>Vấn đáp, trực quan.


<b>- Kĩ thuật:</b> Động não, đọc tích cực, Trình bày một phút


<b>- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân</b>


GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi:
<i>? Lưỡng cư có vai trị gì đối với con người? Cho </i>
<i>VD</i>


HS: TL
GV: Chốt


<i>? Vì sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư </i>
<i>bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?</i>
HS: Đa số lưỡng cư khơng đi (có số loài lớn
nhất) đi kiếm mồi về ban đêm, nên bổ sung cho
hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày.



<i>? Em có nhận xét gì về số lượng lồi lưỡng cư ngày</i>
<i>nay?</i>


HS: ít


<i>? Ngun nhân nào dẫn đến số lượng lưỡng cư ít?</i>
HS: TL


GV: Có nhiều nguyên nhân làm cho loài lưỡng cư
ngày nay ít là do:


GV: Cho HS xem ảnh môi trường bị ô Do đô thị


<b>IV. Vai trò của Lưỡng cư</b>


- Làm thức ăn cho người
- Một số Lưỡng cư làm thuốc
- Làm vật thí nghiệm trong
nghiên cứu khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hoá, do hoá chất, do con người đánh bắt chúng
trong mùa sinh sản.--> Số lượng loài giảm.


<i> ? Muốn bảo vệ những lồi lưỡng cư có ích ta cần </i>
<i>làm gì?</i>


HS: TL


GV: Bảo vệ và gây ni những lồi có giá trị kinh
tế



Chốt lại kiến thức


...
...
<i><b>4. Củng cố ( 5')</b></i>


<i>- GV cho HS đọc ghi nhớ</i>


<i>?Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người: </i>
A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.
B. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm.
C. Cả A và B


D. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
E. Có giá trị thực phẩm.


G. Làm thuốc.


H. Làm vật thí nghiệm
<i>Đáp án:B , D , E , G.</i>


?Hãy ghép ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung của hai cột


Đại diện l ưỡng c ư( Cột A) Sự thích nghi với mơi tr ường n ước là khác nhau
( cột B)


1.Cá cóc tam đảo.
2. ếch ương lớn.
3. Cóc nhà.


4. ếch cây.
5. ếch giun.


a. Chủ yếu sống ở trên cây,bụi cây.
b. Sống ở trên cạn.


c. Chủ yếu sống trong nước.
d. Sống chui luồn trong hang đất.
e. Ưa sống ở nước hơn.


<i>Lưỡng cư được chia làm mấy bộ? Hãy sắp xếp 5 đại diện ở cột A vào các bộ đã</i>
<i>chia?</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2') </b></i>


- Học bài theo vở ghi, ghi nhớ.
-Trả lời câu 1,2,3/ SKG/ 122


- Đọc trước bài “ Thằn lằn bóng đi dài”
+ Cấu tạo ngồi, cách di chuyển.


+ Đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×