Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LÝ 8 - TUẦN 29 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI CỦA BỘ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

*Lưu ý: Phần nội dung ghi bài thì có màu xanh dương, phần
giảng bài (các em đọc khơng cần ghi) thì có màu đỏ, phần bài
<b>tập và phiếu học tập thì có màu đen, phần dặn dị có màu</b>
nâu.


<b>Từ ngày 6/4/2020 đến ngày 11/4/2020. Áp dụng theo</b>
<b>chương trình giảm tải Học kì 2 ( mùa dịch nCovid 19)</b>


<b>CHỦ ĐỀ: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>
<b>PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>
I- Cơng thức tính nhiệt lượng:


Trong đó:


 Q:nhiệt lượng vật thu vào(J)
 m: khối lượng của vật (kg)


 t= t2–t1: độ tăng nhiệt độ (oC hoặc độ K)


 c : nhiệt dung riêng (J/kg.K)


*Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền
cho 1kg chất đó tăng thêm 10<sub>C.</sub>


<b>Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là</b>
<b>muốn làm cho 1kg nước tăng thêm 1</b>0<sub>C cần truyền cho nước</sub>


một nhiệt lượng 4200J.


Nhiệt dung riêng của một số chất:
Chất Nhiệt dung



riêng
(J/kg.K)


Chất Nhiệt dung
riêng
(J/kg.K)


Nước 4200 Đất 800


Rượu 2500 Thép 460


Nước đá 1800 Đồng 380


Nhơm 880 Chì 130


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ</b>
từ 200<sub>C lên 50</sub>0<sub>C</sub>


Tóm tắt: Bài làm:


m = 5 kg Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng:
c = 380 J/kg.K Q= m.c. t = 5. 380. (50-20) = 57000
J


t


1= 200C
t



2= 500C
Q = ?


<b>C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg</b>
nước ở nhiệt độ 25o<sub>C. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt</sub>


lượng bao nhiêu? Lưu ý: nước sôi ở nhiệt độ 100o<sub>C</sub>


Tóm tắt: Giải


m1= 0,5kg; m2= 2kg Nhiệt lượng cần truyền ấm nhôm
:


c1 = 880J/kg.K Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000


(J)


c2 = 4200J/kg.K Nhiệt lượng cần truyền nước :
∆t = 100-25 = 75oC Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000


(J)


Q =? Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm


nước:


Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 =


663.000(J)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
hơn cho đến khi cân bằng. Khi cân bằng thì nhiệt độ hai vật
bằng nhau => nhiệt lượng do vật lạnh thu vào bằng nhiệt
lượng do vật nóng tỏa ra.


-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ
thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.


-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu
vào.


III- Phương trình cân bằng nhiệt:


Qtỏa ra = m.c. t


Trong đó: t= t1- t2


t1: nhiệt độ lúc đầu t2: nhiệt độ lúc sau


-Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt: ( HS đọc đề bài)
-Nhiệt độ vật nào cao hơn?


+Nhiệt độ quả cầu


-Vật truyền nhiệt từ vật nào sang vật nào?


+Nhiệt lượng truyền từ quả cầu sang nước.
-Nhiệt độ cân bằng là bao nhiêu?


+Nhiệt độ cân bằng 25o <sub>C</sub>



-Nhiệt dung riêng của nhơm và nước có được do đâu?
+Dựa vào bảng nóng chảy của một số chất.
-Cơng thức tính nhiệt khi vật tỏa nhiệt?


+Qtỏa ra = m.c. t


-Khi vật nóng lên thì phải nhận nhiệt lượng. Khi tiếp xúc nhau thì
quả cầu truyền nhiệt làm cho nước nóng lên cho đến khi xảy ra
cân bằng nhiệt.


-Các em đọc “ Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt “.Lưu ý:
Nhiệt độ cân bằng 25o <sub>C</sub>


T


óm t ắt :


Tỏa ra Thu vào


m1= 0.15kg c2 = 4200J/kg.K


c1 = 880J/kg.K t2 = 20oC


t1 = 100oC t =25oC


Qtỏa ra =


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

t =25o<sub>C</sub> <sub>t</sub>



2 = t– t2 = 25 –20 =


5 0<sub>C</sub>


t1 = t1 – t =100-25=75 0C m2 = ?




Giải
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:


Q1 = m1.c1. t1 = 0,15. 880. 75 = 9900 J


Nhiệt lượng nước thu vào :
Q2 = m2.c2. t2 = m2. 4200. 5


Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng quả cầu tỏa ra
Phương trình cân bằng nhiệt:


Q2 = Q1


 m2. 4200. 5 = 9900


 m2 = 0,47 kg


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>CHỦ ĐỀ: CƠNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG</b>
<b>PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT</b>
I- Cơng thức tính nhiệt lượng:



Trong đó:


 Q:... vật thu vào(...)
 m: ...


 t= t2–t1: ... (oC hoặc độ K)
 c : ...


II- Nguyên lí truyền nhiệt:


-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ ………. hơn sang vật có
nhiệt độ ………. hơn cho tới khi nhiệt độ hai
vật ...


-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra ……….. nhiệt lượng do vật
kia thu vào.


III- Phương trình cân bằng nhiệt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Qtỏa ra = ...
Trong đó: t= t1- t2


t1: ... t2: ...


<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG:</b>


<b>Bài 1: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 0,5 kg đồng để tăng</b>
nhiệt độ từ 200<sub>C lên 50</sub>0<sub>C</sub>



<b>Bài 2: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,25 kg chứa </b>
2kg nước ở nhiệt độ 20o<sub>C. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt </sub>
lượng bao nhiêu?


<b>Bài 3: Một học sinh thả một miếng đồng ở </b>100 C vào 250g0
nước ở 400<sub>C làm cho nước nóng tới </sub>60 C .0


a) Hỏi nhiệt độ của miếng đồng ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào .Biết nhiệt dung riêng của
nước là 4200J/kg.K.


c) Tính khối lượng của miếng đồng. Biết nhiệt dung riêng
của đồng là 380 J/Kg.K


<b>DẶN DÒ:</b>


<b>- Học sinh chép bài và làm bài vào tập. Sau khi các em</b>


làm bài xong chụp hình bài làm của mình gửi qua
Messenger ( Trinh Ngoc ) nhé!


- Học sinh học thuộc nội dung của chủ đề này.


</div>

<!--links-->

×