Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đại 7 tuần 13 tiết 23 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.59 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/11/2018


<b>CHƯƠNG II HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ</b>


<b>MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG</b>
<b>1.Kiến thức </b>


- Học sinh nắm được định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Học sinh nắm được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ
nghịch.


- Học sinh nắm đươc khái niệm hàm số và đồ thị hàm số.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Học sinh biết vận dụng các tính chất để làm bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận và đại
lượng tỉ lệ nghịch.


- Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số.
<b>3. Thái độ </b>


- Học sinh u thích mơn học.


- Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh trong khi làm bài tập và vẽ đồ thị.
<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết 23</b>


<b>ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng. HS hiểu các tính chất của
hai đại lượng tỉ lệ thuận.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ
thuận, tìm giá trị của mỗi đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại
lượng kia.


<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.



- Các thao tác tư duy so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<b>5. Định hướng phát triển năng lực </b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV SGK, SGV, bài soạn, thước
- HS SGK, máy tính.


<b>II. PHƯƠNG PHÁP </b>
- Hoạt động nhóm.
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra.</b>


<b>3. Giảng bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1 Tìm hiểu định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận.</b>
- Mục đích Học sinh tìm hiểu định nghĩa về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Thời gian 17 phút.


- Phương pháp Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Phương tiện SGK- định nghĩa tỉ lệ thức- SBT.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV yêu cầu hs đọc và làm?1


- GB Có nhận xét gì về 2 đại
lượng S và t, m và V.


- GV Thế nào là 2 đại lượng
tỉ lệ thuận?


- GV y tỉ lệ thuận với x thì x
có tỉ lệ thuận với y khơng?
Tìm hệ số tỉ lệ?


- GV u cầu hs trả lời ?2.


- GV Nhận xét?


- GV Yêu cầu HS trả lời ?3
- Gv treo bảng phụ ?3


<b>1. Định nghĩa </b>
- Hs làm nháp.


- 1HS trình bày kết quả trên bảng.
?1


a) S = 15.t
b) m = D.V
m = 7800.V
* Nhận xét



Các cơng thức trên đều có điểm giống nhau
đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1
hằng số.


* Định nghĩa (sgk - 52)
- HS trả lời ?2.


?2
y =


3
5


.x (vì y tỉ lệ thuận với x)


5


x y


3



Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
5
3



 Chú ý (SGK-52)
- Hs làm nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV Nhận xét?
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...
...
...


cao của cột. =>


x y z t


10  8 50 30 1
=> y= 8, z =50, t =30.


?3


Cột a b c d


Chiều cao
(mm)


10 8 5
0


3
0


<b>* Hoạt động 2 Tìm hiểu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận </b>
- Mục đích Học sinh tìm hiểu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
- Thời gian 13 phút.


- Phương pháp Vấn đáp,


- Phương tiện, tư liệu SGK, phiếu học tập, SBT, thước.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
Yêu cầu hs trả lời ?4 theo nhóm


Nhận xét bài làm?


Qua bài tốn hãy nêu các tính
chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...
...
...


<b> 2. Tính chất </b>


- Hs thảo luận theo nhóm làm ?4
?4



a) y và x tỉ lệ thuận => y = kx.
=> y1=k.x1=> 6= k.3=> k=2.



=>


1
1


y
x =


2
2


y


x =..=2


Đại diện một nhóm trình bày trên bảng.
b) y2 = 2.x2 = 2.4=8


y3 = 2.x3 = 2.5=10


y4= 2.x4 = 2.6 =12.


c) Nhận xét.


    



1 2 3 4


1 2 3 4


y y y y


2 k


x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

=>
1
1
y
x =
2
2
y
x =
3
3
y


x = … = k.


=> 2


1
x
x =


1
2
y
x ;
1
3
x
x =
1
3
y
x
<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 13 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu SGK, phiếu học tập, SBT, thước.
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Yêu cầu HS làm bài tập 1


(SGK- 53)


- GV Bài toán cho biết gì? Yêu
cầu ta làm gì?



- GV Gọi HS lên bảng làm.


- GV Yêu cầu HS làm bài tập 2
(SGK- 54)


GV chữa bài và cho điểm HS làm
bài tốt.


- HS trả lời câu hỏi củng cố bài.
<b>Bài 1 (SGK- 53)</b>


a) y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ k
=>


y


x <sub>= k.=> k = </sub>
4 2
6 3


Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là k =
2
3
b)


y


x <sub>= k => </sub>
y


x<sub> = </sub>


2


3<sub> => y = </sub>
2
3<sub>x.</sub>
c) Vì y =


2


3x ;
Khi x = 9 => y =


2


3<sub>.9 => y = 6</sub>
Khi x = 15 => y =


2


3<sub>. 15 => y = 10</sub>
<b>Bài 2 (SGK- 54) </b>


y và x tỉ lệ thuận => y = k.x => -4 = 2k
=> k = -2 Vậy y = -2x


Hoàn thành bảng


x -3 -1 1 2 5



y <b>6</b> <b>2</b> <b>-2</b> - 4 <b>-10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV Yêu cầu HS về nhà


+ Học thuộc và nắm chắc định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.
+ Làm các bài tập 3; 4 (SGK – 54)


1; 2; 3; 4; 5(SBT – 65)


<b>Ngày soạn Tiết 24</b>
<b>MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
<b>2. Kỹ năng </b>


- Rèn kĩ năng vận dụng t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau, kĩ năng trình bày lời giải dạng tốn đại lượng tỉ lệ thuận.


<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.



<b>4. Tư duy </b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV SGK, SGV, bài soạn, thước
- HS SGK, máy tính.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>


- Phối hợp nhiều phương pháp Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp…
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<b>1. Ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


- Mục đích Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy
điểm kiểm tra thường xuyên).


- Thời gian 7 phút.
- Phương pháp Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu máy chiếu.
- Hình thức tổ chức Cá nhân



- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV Yêu cầu HS nêu


định nghĩa hai đại lượng tỉ
lệ thuận? Tính chất?


Làm bài tập 3 (SGK
- 54)


- HS trả lời câu hỏi và làm bài t ập
- Bài 3 (SGK – 54)


V 1 2 3 4 5


m 7,8 15,6 23,4 31,2 39


m
V


7,8 7,8 7,8 7,8 7,8


 Hai đại lượng m và V có tỉ lệ thuận với nhau vì


3 5


1 2 4


1 2 3 4 5



m m


m m m


k 7,8


V V V V V   <sub> (tính chất)</sub>
<b>3. Giảng bài mới </b>


<b>* Hoạt động 1 Bài tốn 1</b>


- Mục đích HS vận dụng kiến thức để làm bài toán 1.
- Thời gian 15 phút.


- Phương pháp Thực hành - hoạt động cá nhân.
- Phương tiện SGK, máy tính.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- GV y/c HS nghiên cứu bài tốn 1


(SGK-54)


- GV Đề bài cho ta biết những gì?
Yêu cầu ta phải làm gì?



- HS nghiên cứu làm bài toán 1 trên giấy
nháp và vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV Khối lượng và thể tích là hai
đại lượng quan hệ với nhau như thế
nào?


- GV y/ c HS Làm bài 1?
- Nhận xét?


- Hãy phát biểu bài toán tương tự?


- GV Yêu cầu hs đọc ?1


- Trước khi làm bài GV hướng dẫn
HS phân tích để có


1 2


m

m



=


10

15



<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


...
...
...
...



Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng
là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể


tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên


1 2


m m


12 17


Theo bài m2  m1 56,5 (g), áp dụng tính


chất dãy tỉ số bằng nhau ta có


2 1 2 1


m m m m 56,5


11,3
17 12 17 12 5



   


1
2



m 11,3.12 135,6
m 11,3.17 192,1


 


 


Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là
135,6 g và 192,1 g.


- HS Nhận xét


- HS 1 HS phát biểu bài toán chia 1 số
thành các số tỉ lệ với 12 và 17.


- HS làm nháp.


1 HS trình bày kết quả trên bảng.
?1


<b> Giải</b>


Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại
tương ứng là m1 (g) và m2 (g)


Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng
tỉ lệ thuận nên ta có


1 2 1 2



1
2


m m m +m 222,5


= = = =8,9


10 15 10+15 25
m =8,9.10=89
m =8,9.15=133,5


 


Vậy thanh kim loại thứ nhất nặng 89 g
Thanh kim loại thứ hai nặng 133,5 g
*Chú ý (SGK - 55)


<b>* Hoạt động 2 Bài tốn 2</b>


- Mục đích HS vận dụng kiến thức để làm bài toán 2.
- Thời gian 11 phút.


- Phương pháp Thực hành - hoạt động cá nhân.
- Phương tiện, tư liệu SGK, máy tính.


- Hình thức tổ chức Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Làm bài tốn 2


Đề bài cho ta biết những gì? u
cầu ta phải làm gì?


Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
làm ?2


Nhận xét?
Gv chốt lại bài


- HS Đọc bài...


- HS Đại diện một nhóm lên trình bày bài
<b>Bài tốn 2(SGK-55)</b>


?2
Giải


Gọi số đo các góc là A, B, C. Ta có


<i>o</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i>  180


Và <i>A</i>:<i>B</i>:<i>C</i> 1:2:3



=> 1 2 3 123











<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


=


0


0


180


30


6 


=> <i>A</i>= 300; <i>B</i>= 2. 300 ;


<i>C</i> <sub> = 3. 30</sub>0



- Nhận xét
<b>4 . Củng cố, luyện tập </b>


- Mục đích Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian 10 phút.


- Phương pháp Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu Tính chất của tỉ lệ thức, SGK, phiếu học tập, SBT
- Hình thức tổ chức Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Trong bài hôm nay chúng


ta đã vận dụng những kiến thức
nào để làm bài tập.


- Yêu cầu học sinh đọc bài 6
(SGK -55) và làm. Một HS lên
bảng trình bày.


<b>-HS trả lời câu hỏi của GV </b>
<b>Bài 6 (SGK -55)</b>


<b>Giải</b>


a) Khối lượng của dây và chiều dài của


dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.


x y
1 25 <sub>y</sub>


= 25.x.


b) 4,5 kg= 4500 g. Ta gọi chiều dài
của 4,5 kg dây là x, ta có


x 1 4500


180(m)
4500 25  25 


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×