Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

đại 7 tuần 6 tiết 10 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.99 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 12/9/2019 Tiết 10</b>
<b>TỈ LỆ THỨC</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Học sinh hiểu và nắm vững được định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.Nhận biết
được các số hạng ngoại tỉ và trung tỉ. Các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức. Tìm
1 số hạng trong tỉ lệ thức.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Vận dụng định nghĩa và tính chất để lập các tỉ lệ thức từ các tỉ số bằng nhau, từ
các đẳng thức hay từ một tỉ lệ thức đã cho.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và u thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.


<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Bảng phụ ghi ?1 ?2 ?3 SGK, thước, phấn màu. Phiếu học tập làm ?1 SGK.
- HS: SGK, Ôn kiến thức cũ có liên quan: Tỉ số của hai số a và b, 2 phân số bằng
nhau.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Luyện tập thực hành
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Thuyết trình đàm thoại


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35


7B 29


7C 33


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy
điểm kiểm tra thường xuyên).



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp: Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV yêu cầu 1HS lên


bảng:


? Tỉ số của hai số a và b là gì
? Viết tỉ số của hai số: 4 và 8;
10 và 20 rồi so sánh hai tỉ số
đó.


- 1HS lên bảng trả lời và làm bài tập
+ Tỉ số của hai số 4 và 8 là :



4


8 hoặc 4 : 8 ( =
1
2 )
+ Tỉ số của hai số 10 và 20 là:


10



20 hoặc 10 : 20 ( =
1
2 )
 <sub>Vậy hai tỉ số đó bằng nhau.</sub>
- HS nhận xét, chữa bài


<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Định nghĩa</b>


- Mục đích: Nắm vững và hiểu được định nghĩa tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ
thức. Vận dụng lập tỉ lệ thức từ các tỉ số.


- Thời gian: 12 phút.


- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ.


- Phương tiện, tư liệu: Ơn kiến thức cũ, ví dụ SGK. Phiếu học tập làm câu hỏi 1
SGK.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV: Qua bài kiểm tra, giáo viên giới


thiệu tỉ lệ thức



- GV: Thế nào là tỉ lệ thức?


- GV: Giới thiệu cách viết khác của tỉ
lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- GV: Nêu các số hạng ngoài và trong
của hai tỉ lệ thức trên.


<b>1. Định nghĩa:</b>
VD:


15
21=


<i>12,5</i>


<i>17,5</i> <sub> là một tỉ lệ thức</sub>
4


8=
10


20 <sub> là một tỉ lệ thức</sub>


- HS: Nghiên cứu đọc ví dụ SGK
- HS: Là đẳng thức của hai tỉ số bằng
nhau. Đọc định nghĩa SGK .


Ðịnh nghĩa:(SGK- 24)
Tỉ lệ thức :



<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> <sub> ta có thể viết:</sub>


: :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV: Muốn biết 2 tỉ số có lập thành 1
tỉ lệ thức hay khơng ta làm như thế
nào?


- GV yêu cầu HS làm ?1


- GV: Đưa nội dung bài tập 2:


<b>Bài tập: Cho tỉ số 2,3: 6,9 hãy viết </b>
một tỉ số khác để lập thành một tỉ lệ
thức.


- GV: Viết được bao nhiêu tỉ lệ thức từ
một tỉ số cho trước?


<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>


...
...
...



a,b,c,d là các số hạng
a,b là số hạng ngoài(ngoại tỉ)
c,d là số hạng trong(trung tỉ)


- HS: Làm ?1 SGK. Hoạt động nhóm
nhỏ


- HS: Viết tỉ số dưới dạng tỉ số của hai
số nguyên rồi so sánh.


?1 a)


2 2 1 2.1 1


: 4


5   5 4 5.4 10


4 4 1 4.1 1


:8


5   5 8 5.8 10
Vậy


2 4


: 4 :8



5 5 <sub> là một tỉ lệ thức</sub>
b)


1 7 1 ( 7).1 1


3 : 7


2 2 7 2.7 2


  


    




-2 1 12 5 ( 12).5 1


2 : 7


5 5 5 36 5.36 3


  


   


Vậy


1 2


3 : 7 2 : 7



2 5


 


không là một tỉ
lệ thức.


- HS: Đọc và suy nghĩ hoạt động cá
nhân.


- HS: Vô số tỉ lệ thức.
<b>Bài tập:</b>


2,3 23
;


6,9 69 <sub> </sub>


2,3 4,6
6,9 13,8


<b>* Hoạt động 2: Tính chất 1.</b>


- Mục đích: Hiểu và nắm vững tính chất cơ bản của ti lệ thức,vận dụng tính chất
vào bài tập tỉ lệ thức và tìm x.


- Thời gian: 10 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hình thức tổ chức: Cá nhân



- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV: Khi có tỉ lệ thức:


<b>a</b> <b>c</b>
<b>b d</b> <sub> (</sub>
<i>a,b,c ,d </i> <i>Z; b,d ≠0)</i>


- GV: Theo ĐN 2 phân số bằng nhau
<b>ta có:ad bc</b> <sub> Tính chất này có đúng </sub>
khơng?


- GV: Xét tỉ lệ thức :


18 24


27 36


- GV: Trong tỉ lệ thức muốn tìm một
ngoại tỉ ta làm như thế nào?


- GV: Trong tỉ lệ thức muốn tìm một
trung tỉ ta làm như thế nào?


- GV: Dựa trên cơ sở nào tìm được x
như trên?


<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>



...
...
...


<b>2.Tính chất:</b>


a) Tính chất 1(Tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức).


- HS: Đọc SGK -25, làm ?2 –SGK-25
?2


.( . ) .( . )


<b>a</b> <b>c</b> <b>a</b> <b>c</b>


<b>b d</b> <b>b d</b>


<b>b d</b>  <b>b</b> <b>d</b>
. . . .


. .


<b>a b d c b d</b>


<b>a d c b</b>


<b>b</b>  <b>d</b>  



Nếu
<b>a</b> <b>c</b>


<b>b d</b> <sub> thì a.d = c.d</sub>


*Áp dụng: tìm x trong các tỉ lệ thức sau
- HS: Lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ
đã biết.


a)


2


3,6 2 2,7
27 36


<b>x</b>


<b>x</b>


    


- HS: Lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ
đã biết.


b, 0,52 : <b>x</b>9,36 :16,38


- HS: Dựa trên tính chất cơ bản của tỉ lệ
thức.



<b>* Hoạt động 3: Tính chất 2.</b>


- Mục đích: Nắm và hiểu được tính chất 2 là tính chất ngược của tính chất 1.Vận
dụng tính chất vào bài tập tỉ lệ thức từ đẳng thức và từ 1 tỉ lệ thức. - - Thời
gian: 10 phút.


- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp.
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
- GV: Từ tính chất : Nếu <i>ad=bc</i> <sub> có </sub>


thể suy ra được tỉ lệ thức:


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> <sub> hay</sub>


không?


- GV: Cho học sinh làm tương tự lập 2
tỉ lệ thức,còn lại cho học sinh về nhà
làm tiếp.



- GV: Nhận xét gì về vị trí của ngoại tỉ
và trung tỉ của tỉ lệ thức (2) so với (1).
Tương tự của (3);(4) so với (1).


- GV: Ngoài việc lập tỉ lệ thức từ đẳng
thức ta có thể lập một tỉ lệ thức khác
từ một tỉ lệ thức như thế nào?


- GV: Sau khi học sinh lập theo tính
chất, giáo viên hướng dẫn cách lập tỉ
lệ thức khác như sau


<b>ad bc</b>


- GV: Kết hợp hai tính chất 1 và 2 để
lập một tỉ lệ thức ta có thể dựa trên cơ
sở nào?


-GV: Giới thiểu bảng tóm tắt SGK -26
<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>


………..
………
………..


b) Tính chất 2:


- HS: Đọc SGK -25, làm ?3-25


Nếu <i>ad=bc</i> <i><sub> và a,b,c ,d</sub></i> ¿0 <sub> thì ta </sub>


có tỉ lệ thức




<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i> <sub>; </sub>


<i>a</i>
<i>c</i>=


<i>b</i>
<i>d</i> <sub>; </sub>


<i>d</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>a</i> <sub>;</sub>


<i>d</i>
<i>c</i>=


<i>b</i>
<i>a</i>


- HS: Đổi chỗ ngoại tỉ và trung tỉ



Áp dụng: Lập các tỉ lệ thức có thể được
từ đẳng thức sau:


6⋅63=9⋅42
⇒6


9=
42
63 <i>;</i>


6
42=


9
63 <i>;</i>


63
9 =


42
6 <i>;</i>


63
42=


9
6
HS: Từ đẳng thức hoặc từ 1 tỉ lệ thức


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>



- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức tồn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian: 3 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK.


- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- Nắm chắc và hiểu được định


nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức,vận
dụng tốt tính chất vào một số dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bài tập, lập tỉ lệ thức và tìm x.


<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút)</b>
- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- BTVN: 46(Sgk/26),bài 60,64,66/SBT.


<b>Ngày soạn: 12/9/2019 Tiết 11</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<b>1. Kiến thức : </b>


- Củng cố định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Nhận dạng tỉ lệ thức. Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức. Lập ra các tỉ lệ thức từ
đẳng thức tích, từ các số.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.


<b>4. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý.


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<b>- Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn.</b>
<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>


Trân trọng giá trị của người khác
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: SGK – giáo án chuẩn bị các dạng bài tập có liên quan, phấn màu thước kẻ.
- HS: SGK, ôn định nghĩa và tính chất tỉ lệ thức, làm các bài tập về nhà.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Luyện tập thực hành.
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình đàm thoại.


<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng


7A 35


7B 29


7C 33


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy
điểm kiểm tra thường xuyên).


- Thời gian: 7 phút.
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức.




- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 45/
SGK-26.


- GV: Viết dạng tổng quát hai tính
chất của tỉ lệ thức .


- GV: Tìm x trong tỉ lệ thức sau:
<b> 3,8 : 2x =</b>


1 2


: 2


4 3


- HS1: Phát biểu định nghĩa SGK
Bài 45(SGK – 26)


28 8 2
14 4 1
 
 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> ; </sub>



3 2,1 3


10 7 10


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 


- HS2: HS viết dạng tổng quát như SGK
8 1


2 3,8. :
3 4
<b>x </b><sub></sub> <sub></sub>


 


38 8 4


2 . .


10 3 1
<b>x </b>


608
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV: Nhận xét đánh giá cho điểm.



608
: 2
15
304


15
<b>x</b>
<b>x</b>





- HS nhận xét, chữa bài
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>* Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.</b>


- Mục đích: Qua định nghĩa nhận biết với hai tỉ số cho trước có lập được một tỉ lệ
thức hay không? Xác định số hạng trung tỉ và ngoại tỉ?


- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân.
- Phương tiện: SGK- định nghĩa tỉ lệ thức- SBT.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV: Yêu cầu HS làm bài 49(SGK


-26).


- Nêu cách làm dạng toán này?


- GV yêu cầu 2HS lên làm bài.


- GV yêu cầu HS làm bài tập 61 (SBT
– 12)


- GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện
câu a và b


<b>1. Bài 49(SGK- 26):</b>


Từ các tỉ số sau có lập thành một tỉ lệ
thức không?


HS: Cần xem 2 tỉ số đã cho có bằng
nhau khơng, nếu bằng nhau ta lập được
tỉ lệ thức.


a)


3.5 350 14


3,5: 5,25 14 : 21


5,25 525 21



   


Vậy 3,5: 5,25 và 14: 21lập được một tỉ
lệ thức


b)


3 2 393 5 3


39 : 52


10 5 10 262 4
39 3


10:52
2
5
21: 3,5=


21 3 3
35 5 4 
Vậy


3 2


39 :52


10 <sub>5 và 2,1 : 3,5 không lập </sub>
thành một tỉ lệ thức



<b>2. Bài 61(SBT-12)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV: Nhận xét và sửa sai lầm cho học
sinh nếu cần


<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>


...
...
...


a)


5,1 0,69
8,5 1,15





−5,1
8,5 =


0,69
−1,15
ngoại tỉ: -5,1 và -1,15 trung tỉ: 8,5 và


0,69
b)



1 3 3 2


6 : 35 14 :80


2 4  2 3


ngoại tỉ:
1
6


2 và
2
80


3 , trung tỉ:
3
35


4 và
3


14
2


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.</b>


- Mục đích: Vận dụng được tính chất vào tìm một số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.
- Thời gian: 12 phút.



- Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, phiếu học tập.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, hoạt động nhóm


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


- GV: Phát phiếu học tập cho
các nhóm in sẵn đề bài
50/SGK/27


- GV: Muốn tìm các số trong
ơ ta cần tìm gì?


- Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung
tỉ trong tỉ lệ thức?


<b>*Tích hợp giáo dục đạo đức:</b>
Trân trọng giá trị của người khác
<b>Bài 50(SGK -27):</b>


Trên màn chiếu


- HS: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm tìm 3 ơ.
- HS Ta tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
- HS nêu cách tìm.


N. 14 : 6 7 :3 ; Y.



4 2 2


:1 2


5


:


5 5 5


1
4




;
H. 20 : 25 ( 12 ) :15; Ợ.


1
1


1 1 1


:1 : 3


2 4  3 3<sub>;</sub>


C. 6 : 2716 : 72 ; B.



1 3 1


: : 5


2 4 4


1
3


2  <sub>;</sub>


I. ( 15) : 35 27 : 63 ; U.


1 1


:1 1 : 2
4


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV yêu cầu hs làm bài
69(SBT – 13).


- GV: Vận dụng kiến thức
nào để tìm x?


<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>
...
...
...


Ư.
4,4
9,9 1,89
0,84




; L.


0 <sub>0,7</sub>
2,7 6,3
,3

;
Ế.
0,65 6,55
0,91 9,17
 


; T.


2,4 5,
5
6
4
13,

;


1
3
2 1
4
6

-0
,
8
4
9
,
1
7
0
,
3
1
1
3


<b>B I N H T H Ư Y Ế U L Ư Ợ C</b>

-6
,
3

-2
5


-2
5
1
4
5
3


4 -<sub>0</sub>


,
8
4


1
6


<b>4, Bài 69(SBT- 13). Tìm x biết</b>
- HS: Tính chất tỉ lệ thức: ad=bc


a)


2
2


60
1,5


( 60).( 1,5)
900
30


<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>



  


b)
5


0,25 : 3 : 0,125
6


<b>x</b> 


5


0,25 3. : 0,125
6
5 125
0,25 :
2 1000
5 1000
0,25 .
2 125
5


0,25 .8
2
0,25 20


20 : 0,25
80
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>
<b>x</b>









<b>* Hoạt động 3: Luyện tập Dạng 3: Lập tỉ lệ thức.</b>


- Mục đích: Vận dụng được tính chất tỉ lệ thức để lập tỉ lệ thức.
- Thời gian: 10 phút.


- Phương pháp: Thực hành, hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hình thức tổ chức: Cá nhân



- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
- GV yêu cầu HS làm bài


51(SGK-28)


-GV: Để lập được tỉ lệ thức
từ 4 số trên trước hết ta làm
như thế nào?


- GV: Đưa bài tập
72(SBT-14) lên màn chiếu.


- GV: Hướng dẫn học sinh
theo hướng phân tích đi lên.
<b>Điều chỉnh, bổ sung:</b>


...
...
...


<b> 5, Bài 51(SGK-28):</b>


HS: Vận dụng tính chất lập đẳng thức tích.
Lập tỉ lệ thức


Ta có: 1,5 4,8 2 3,6( 7,2)   



1,5 2


3,6 4,8


 


;


1,5 3,6
2 4,8<sub>; </sub>


4,8 2


3,6 1,5 <sub>; </sub>


4,8 3,6
2 1,5
<b>6, Bài 72(SBT-14)</b>


CMR: Từ tỉ lệ thức:
<b>a</b> <b>c</b>
<b>b d</b> <sub>với </sub>
<i>b+d≠0</i>


⇒<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a+c</i>
<i>b+ d</i>



- HS: Làm theo từng bước hướng dẫn của GV.
Từ


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a+c</i>


<i>b+d</i> ⇒ <i>a</i>(<i>b+d</i>)=<i>b</i>(<i>a+c</i>)


⇒<i>ad+ab=bc+ab</i> ⇒<i>ad=bc</i>




<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>
<i>d</i> <sub>(gt)</sub>


- HS: lên bảng trình bày lại
Giải: Từ


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d</i> <sub> với</sub> <i>b+d≠0</i>



⇒<i>ad=bc</i> <sub>(tính chất tỉ lệ thức)</sub>
⇒<i>ad+ab=bc+ab</i>


⇒<i>a</i>(<i>d+b</i>)=<i>b</i> (<i>c+a</i>)
⇒<i>a</i>


<i>b</i>=
<i>a+c</i>


<i>b+d</i> <sub> </sub>


<b>4 . Củng cố, luyện tập:</b>


- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.
- Thời gian: 3 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu: Tính chất của tỉ lệ thức, SGK, phiếu học tập, SBT
- Hình thức tổ chức: Cá nhân


- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

các dạng bài tập?


- Lưu ý kĩ năng tính tốn trong dạng bài
tập tìm số hạng tổng quát của tỉ lệ thức
- Có ý thức sáng tạo trong khi vận dụng 2
tính chất vào từng dạng bài tập



<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút) </b>
- Ôn lại các dạng bài tập đã chữa.


- Bài tập về nhà: 52, 53, 49c,d-SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×