Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 9 t39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 3/1/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: /01/2020 Tiết 39 </b></i>
<b>GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ </b>
<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp cộng đại số .


2. Kĩ năng: giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc.


- Giáo dục ý thức và rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết vì một mục đích
chung, nỗ lực vươn tới kết quả chung bằng sự kiên nhẫn và lòng hứng thú.


4. Tư duy: Khă năng diễn đạt, quan sát, suy luận, dự đốn, tính linh hoạt, độc lập, sáng
tạo. Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái qt hóa.


5. Năng lực: Tính tốn, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự học.
<i><b>II. Chuẩn bị của thày và trò : </b></i>


<b>Thày : - Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại </b>
số


<b>Trò : - Nắm chắc cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. </b>
- Giải các bài tập trong sgk/15 , 16.


<i><b>III.Phương pháp- Kỹ thuật dạy học.</b></i>


* Phương pháp: - Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt


<b>cá nhân, hoạt động nhóm. Phân tích, so sánh, tổng hợp.</b>


* Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<i><b>IV. Tiến trình dạy học - GD: </b></i>


<b>1. Tổ chức :(1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Nêu quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Giải bài tập 13(a , b) - 2 HS lên bảng làm bài.


<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động 1 : Quy tắc cộng đại số.</b>
<b>- Thời gian: 15 phút</b>


- Mục tiêu: HS hiểu quy tắc cộng đại số và cách biến đổi hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số.


- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân .


- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
- Năng lực: Tính tốn, tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.
- GV đặt vấn đề như sgk sau đó HS


đọc sgk và gọi HS nêu quy tắc cộng đại


số.


? Quy tắc cộng đại số gồm những
bước như thế nào ?


<b>Quy tắc (sgk/16) </b>


<i><b>Ví dụ 1: Xét hệ phương trình (I)</b></i>






2x - y = 1
x + y = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV lấy ví dụ hướng dẫn và giải mẫu
hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại
số, HS theo dõi và ghi nhớ cách làm.
- Để giải hệ phương trình bằng quy tắc
cộng đại số ta làm theo các bước như
thế nào ? biến đổi như thế nào ?


- GV hướng dẫn từng bước sau đó - HS
hoạt động nhóm theo bàn áp dụng thực
hiện ? 1 (sgk)


- Đại diện các nhóm khác nhận xét
- GV chốt kiến thức.



<i><b>Thơng qua hoạt động nhóm GV giáo </b></i>
<i><b>dục ý thức và rèn luyện thói quen hợp</b></i>
<i><b>tác, liên kết vì một mục đích chung, </b></i>
<i><b>nỗ lực vươn tới kết quả chung bằng </b></i>
<i><b>sự kiên nhẫn và lòng hứng thú.</b></i>


Bước 1: Cộng 2 vế hai phương trình của
hệ (I)


ta được: ( 2x - y ) + ( x + y ) = 1 + 2
 3x = 3


Bước 2: dùng phương trình đó thay thế
cho pt thứ nhất ta được hệ:






3x = 3


x + y = 2<sub> (I’) </sub>
hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta
được hệ






3x = 3


2x - y = 1<sub> (I”)</sub>


Đến đây giải(I’) hoặc(I”) ta được nghiệm
của hệ là (x , y) = (1 ; 1)


<b>? 1 (sgk) </b>
(I)

 

 
 


2x - y = 1 x - 2y = - 1
x + y = 2 x + y = 2


<b>Hoạt động 2 : Áp dụng </b>
- Thời gian : 18 phút.


- Mục tiêu : Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
cộng đại số trong hai trường hợp . Hiểu khi nào thì hệ phương trình có một nghiệm
duy nhất, vơ nghiệm hoặc hệ có vơ số nghiệm.


- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân.


- Phương pháp: Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
- Năng lực: Tính toán, tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.


- GV ra ví dụ sau đó hướng dẫn HS giải


hệ phương trình bằng phương pháp
cộng đại số cho từng trường hợp.


- GV gọi HS trả lời ? 2 (sgk) sau đó
nêu cách biến đổi.


-Khi hệ số của cùng một ẩn đối nhau
thì ta biến đổi như thế nào ? nếu hệ số
của cùng một ẩn bằng nhau thì làm thế
nào ? Cộng hay trừ ?


- GV hướng dẫn kỹ từng trường hợp và
cách giải , làm mẫu cho HS


-Hãy cộng từng vế hai phương trình
của hệ và đưa ra hệ phương trình mới
tương đương với hệ đã cho ?


- Vậy hệ có nghiệm như thế nào ?
- GV ra tiếp ví dụ 3 sau đó cho HS thảo


<i><b>1. Trường hợp 1: Các hệ số của cùng</b></i>
<i><b>một ẩn nào đó trong hai pt bằng nhau</b></i>
<i><b>hoặc đối nhau </b></i>


<b>Ví dụ 2: Xét hệ phương trình </b>
(II)







2x + y = 3
x - y = 6


<b>? 2 (sgk) Các hệ số của y trong hai</b>
phương trình


của hệ II đối nhau  ta cộng từng vế hai
phương trình của hệ II, ta được:


x = 3


3x = 9 <sub>. Do đó </sub>


(II) 

 
 
  
  


3x = 9 x = 3 x = 3


x - y = 6 x - y = 6 y = -3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-luận thực hiện ? 3 ( sgk ) để giải hệ


phương trình trên.


- Nhận xét hệ số của x và y trong hai
phương trình của hệ ?


- Để giải hệ ta dùng cách cộng hay
trừ ? Hãy làm theo chỉ dẫn của ? 3 để
giải hệ phương trình ?


- GV gọi Hs lên bảng giải hệ phương
trình các HS khác theo dõi và nhận
xét. GV chốt lại cách giải hệ phương
trình bằng phương pháp cộng đại số
- Nếu hệ số của cùng một ẩn trong hai
phương trình của hệ khơng bằng nhau
hoặc đối nhau thì để giải hệ ta biến đổi
như thế nào ?


- GV ra ví dụ 4 HD học sinh làm bài
- Hãy tìm cách biến đổi để đưa hệ số
của ẩn x hoặc y ở trong hai phương
trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau ?
- Gợi ý : Nhân phương trình thứ nhất
với 2 và nhân phương trình thứ hai với
3 .


- Để giải tiếp hệ trên ta làm thế nào ?
Hãy thực hiện yêu cầu ? 4 để giải hệ
phương trình trên ?



- HS hoạt động nhóm theo bàn.
- Các nhóm nhận xét


- GV chốt kiến thức


- GV cho HS suy nghĩ tìm cách biến
đổi để hệ số của y trong hai phương
trình của hệ bằng nhau ? 5 (sgk )


- Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp
làm ra nháp.


GV chốt kiến thức:


- Nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp thế .


- GV treo bảng phụ cho HS ghi nhớ.


3)


<b>Ví dụ 3: Xét hệ phương trình (III)</b>





2x + 2y = 9
2x - 3y = 4
<b>?3 (sgk) </b>



a) Hệ số của x trong hai phương trình của
hệ (III) bằng nhau .


a) Trừ từng vế hai pt của hệ (III) ta có:


(III) <sub></sub>  <sub></sub>




 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 <sub></sub>


5y = 5 y = 1


2x + 2y = 9 2x + 2.1 = 9


y = 1
y = 1


7


2x = 7 x =


2


Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất: (x; y) =


7
;1
2
 
 
 <sub> </sub>


<i><b>2) Trường hợp 2: Các hệ số của cùng </b></i>
<i><b>một ẩn trong hai pt không bằng nhau và</b></i>
<i><b>không đối nhau.</b></i>


<b>Ví dụ 4: Xét hệ phương trình:</b>
(IV)








3x + 2y = 7


2x + 3y = 3 <sub>  </sub>




6x + 4y = 14
6x + 9y = 9



<b>?4(sgk) Trừ từng vế hai pt của hệ ta được</b>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 


-5y = 5 y = -1


(IV)


2x + 3y = 3 2x + 3.(-1) = 3


y = -1 y = -1


2x = 6 x = 3


Hệ pt có nghiệm duy nhất là:(x ; y) = (3;
-1)


<b>? 5(sgk) </b>


Ta có: (IV)


 





 


 


3x + 2y = 7 9x + 6y = 21


2x + 3y = 3 4x + 6y = 6


<i><b>Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương </b></i>
<i><b>pháp cộng đại số (sgk)</b></i>


<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


- Nêu lại quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giải bài tập 20 (a , b) ( sgk/19 ) - 2 HS lên bảng làm bài.
<b>5. Hướng dẫn: (2 phút)</b>


- Nắm chắc quy tắc cộng để giải hệ phương trình. Cách biến đổi trong cả hai trường
hợp.


- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa.


- Giải bài tập trong SGK/19: BT 20(c) ; BT 21. Tìm cách nhân để hệ số của x hoặc
của y bằng hoặc đối nhau.


<b>V. RKN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×