Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tin học 7 - Vẽ hình phẳng bằng phần mềm Geogebra (Tiết 2)-Tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tin học 7 </b>



<b>Bài 12: Vẽ hình phẳng bằng GEOGEBRA (tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


 Biết được các khái niệm đối tượng tốn học hình, trong phần mềm GeoGebra.
 Biết quan hệ phụ thuộc toán học giữa các đối tượng.


 Biết cách vẽ các hình động đơn giản.
<b>2. Kĩ năng</b>


 Thực hiện sử dụng được các công cụ đường phân giác, trung điểm đoạn thẳng trong
phần mềm GEOGEBRA.


 Thực hiện được thao tác vẽ các đường thẳng song song, vng góc, trung trực trong
phần mềm GEOGEBRA.


 Thực hiện được các thao tác với các đối tượng trong phần mềm GeoGebra.
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>5. Phân giác. Trung điểm của đoạn thẳng</b>


<i><b>a. Đường phân giác</b></i>


<b> - Bước 1: Chọn công cụ đường phân giác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>b. Trung điểm đoạn thẳng</b></i>


<b> - Bước 1: chọn công cụ trung điểm hoặc trung tâm.</b>



<b> - Bước 2: chọn 2 điểm đầu, cuối của đoạn thẳng hoặc nháy chuột là 1 đối tượng đoạn</b>
thăng như đoạn AB. Khi đó ta được điểm D.


<b>6. Vẽ các đường thẳng song song, vng góc, trung trực</b>


<i><b>a. Đường thẳng song song</b></i>


<b> - Bước 1: chọn công cụ đường thẳng song song</b>


<b> - Bước 2: chọn điểm, sau đó chọn đường thẳng hoặc ngược lại, chọn đường thẳng sau</b>
đó chọn điểm. để đường thẳng mới xuất phát từ điểm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Bước 1: chọn cơng cụ đường vng góc</b>


<b> - Bước 2: Chọn điểm sau đó chọn đường thẳng hoặc ngược lại, chọn đường thẳng sau</b>
đó chọn điểm. để đường thẳng mới xuất phát từ điểm đó.


<i><b>c. Đường trung trực</b></i>


<b> - Bước 1: Chọn công cụ đường trung trực</b>


<b> - Bước 2: Chọn đoạn thẳng hoặc trọn 2 điểm đầu và cuối của đoạn thẳng.</b>


<b>7. Quan hệ giữa các đối tượng hình học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quan hệ sẽ không bao giờ thay đổi 1 khi đã được thiết lập.
<i>Ví dụ:</i>


Hình thực tế Mô tả quan


hệ


Đối tượng
bị phụ
thuộc (cha)


Đối tượng
phụ thuộc
(con)
Điểm A, B nằm trên đường thẳng d Nằm trên d A, B
A là giao của 2 đường thẳng d và


d1 Giao điểm D, d1 A


D là phân giác góc ABC Phân giác A, B, C D
M là trung điểm cạnh AB Nằm trên A, B M
H là đường cao hạ từ điểm A


xuống cạnh BC Đường cao A, B, C H
T là góc tạo bởi 3 điểm A, B, C góc A, B, C T


<b>8. Các thao tác với đối tượng</b>


- Thực hiện bằng cách nháy nút chuột phải lên đối tượng và thực hiện các lệnh tương
ứng trong bảng chọn.


<i> - Ví dụ: click chuột phải vào điểm A ta được bảng chọn.</i>


<b>a. Di chuyển tên của đối tượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Mục đích: Ẩn bớt những hình khơng cần thiết tùy trường hợp.


<b> - Thao tác: Nháy nút chuột phải lên đối tượng và chọn Hiển thị đối tượng</b>
<b>c. Di chuyển tồn bộ màn hình</b>


- Mục đích: Thuận tiện cho việc thao tác với các đối tượng.


<b> - Thao tác: Nhấn giữ nút trái chuột cho đến khi hình dáng con trỏ chuột thay đổi thì kéo</b>
thả chuột để di chuyển tồn bộ các đối tượng hình học trên màn hình theo hướng chuyển
động của chuột.


<b>d. Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình</b>


<b> - Thao tác: Nháy nút chuột phải lên vị trí trống trên màn hinh sẽ xuất hiện bảng chọn,</b>
<b>nháy chuột chọn Phóng to/ thu nhỏ và chọn tỉ lệ phóng to, thu nhỏ.</b>


<b>III.Bài tập</b>


<b>Bài 1 (SGK/132): Quan sát hình 2.43. Khẳng định sau là đúng hay sai? Tại sao?</b>
A, B là các điểm tự do, đường thẳng d là đối tượng phụ thuộc vào A, B.


<b>Bài 2 (SGK/133): Vì sao các hình được tạo trong GeoGebra được gọi là hình học động?</b>
<b>Bài 3 (SGK/133): Những đặc trưng nào là cơ bản nhất đối với các đối tượng của hình học</b>
động?


<b>Bài 4 (SGK/133): Ngược lại với hình học động ta có hình học tĩnh. Để tiếp thu một bài</b>
học theo em hình học động tốt hơn hay hình học tĩnh tốt hơn? Vì sao? Hãy phát biểu các ý
kiến và quan điểm của cá nhân em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <b>DẶN DÒ: Học sinh rèn luyện các kỹ năng thao tác vẽ (Đường phân giác; Trung</b>


<i><b>điểm đoạn thẳng; Vẽ các đường thẳng song song, vuông góc, trung trực; Các thao tác</b></i>
<b>với đối tượng hình học) bằng phần mềm GeoGebra trên máy tính, ở nhà.</b>


</div>

<!--links-->

×