Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án GDCD 6 -Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 3/11/2016</b> <b>BÀI 10</b>


<b>TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT</b>
<b>ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT</b>


<b>ĐỘNG XÃ HỘI </b>


<b>TIẾT 12 </b>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hđộng xã hội
- Hiểu được ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hđộng tập thể và trong hđộng xã hội
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


<i>a.Kĩ năng bài học:</i>


- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội của bản thân và mọi người


- Biết động viên bạn bè anh em tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt
động xã hội


<i>b. Kĩ năng sống:</i>


+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.


+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
+ Kĩ năng tư duy, phê phán, đánh giá hành vi , việc làm thể hiện tính tích cực và


chưa. tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.


<i><b>3.Thái độ:</b></i>


<i>- Có ý thức tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.</i>
<b>4. Năng lực:</b>


- Năng lực tự học. hợp tác


- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo,
- Năng lực tự quản lý, giao tiếp.


- Năng lực tư duy phê phán.
<b>II. Tài liệu phương tiện</b>


<b>1. Giáo viên: - Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.</b>
- SGK, SGV,bảng phụ, máy tính,TV.
2. Học sinh:


- Sách, gương người tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.


- Sưu tầm trang ảnh về hđộng của thầy cô trong các hđộng truyền thống của trường
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:</b>


<i>1. Phương pháp dạy học:</i>


- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, trình bày 1 phút, liên hệ bản thân
- Nghiên cứu trường hợp điển hình, xử lý tình huống....


<i>2. Kĩ thuật dạy học:</i>


- Kĩ thuật động não.


<b>IV.Tiến trình dạy học – giáo dục</b>
<i><b>1. Ôn định</b><b> : (1phút)</b></i>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b> Ngày giảng </b></i> <i><b> Sĩ số( Vắng)</b></i>
<i><b>6E</b></i>


<i><b>6B</b></i>
<i><b>6C</b></i>
<i><b>6D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Thế nào là lịch sự, tế nhị?


a) Lịch sự : là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với
quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.


b) Tế nhị : là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng
xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hố


? Em sẽ làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức này? Nêu 1số biểu hiện cụ thể?
- Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.


- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.
<b>3. Bài mới.</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 phút.)</b></i>


<i><b>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề </b></i>



<i><b> ? Hãy kể tên những hoạt động tập thể của trường mà các em đã tham gia? </b></i>
HS : Trả lời.


GV: Cho HS xem hình ảnh tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
GV: Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì?


HS: Thanh niên tích cực trong các hoạt động tập thể.


GV: Nhận xét dẫn vào bài mới: Là học sinh, ngoài nhiệm vụ học tập tốt, nâng cao
kiến thức chúng ta cịn phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã
hội. Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu hơn về vấn đề này.


<i><b>Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (10’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu bạn Trương Quế Chi đã tích cực, tự giác tham gia hoạt động</b></i>
tập thể và hoạt động xã hội


<i><b>Năng lực: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề</b></i>


<i><b>Phương pháp, kĩ thuật: nêu và giải quyết vấn đề, trình bày 1 phút, tự liên hệ, động</b></i>
<i><b>não</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>GV: Cho hs đọc truyện.</b>


<i><b>? Những tình tiết nào chứng tỏ Quế Chi tích cực,</b></i>
<i><b>tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động</b></i>
<i><b>xã hội?</b></i>



HS:-Sáng lập ra nhóm “Những người nói tiếng
Pháp trẻ tuổi của trường”.


- Nhóm của Quế Chi là nịng cốt trong tốp ca thiếu
nhi thủ đơ.


- Quế Chi cịn tham gia “Câu lạc bộ thơ”, “Câu lạc
bộ hài hước” do nhà trường tổ chức.


-Tích cực tham gia các hoạt động của Đội


<i><b>? Những tình tiết nào chứng minh Chi tự giác</b></i>
<i><b>giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?</b></i>


HS: - Đưa đón em, làm công việc nhà.


-Rủ các bạn cùng tập viết văn, làm thơ, giúp đỡ
mọi người khi cần thiết.


<i><b>? Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động</b></i>
<i>tích cực, tự giác như vậy?</i>


-Trương Quế Chi ước mơ trở thành con ngoan, trò
giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và trở thành nhà báo


<b>1.Truyện đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
-Quế Chi suy nghĩ :muốn trở thành nhà báo cần



phải giỏi văn , phải viết hay ,viết nhiều,phải có
cảm xúc với cuộc sống,với thiên nhiên đất nước .
<b>? Để thực hiện ước mơ của mình. Trương Quế</b>
<b>Chi đã làm như thế nào? </b>


-Cố gắng học thật giỏi.


-Tập viết văn, làm thơ,vẽ tranh.


-Tập dịch thơ, truyện, từ tiếng Pháp ra tiếng Việt..
- Tập nói, làm thơ, hát bằng tiếng pháp


<b>? Qua đó em học tập được gì ở Trương Quế</b>
<b>Chi? </b>


- Cố gắng, kiên trì, vượt khó tranh thủ thời gian
học tập và tham gia các hoạt động


- Phải có ước mơ và quyết tâm cao để thực hiện
ước mơ của mình


<b>? Em đánh giá TQC là người như thế nào? </b>
- Chăm ngoan, tích cực, tự giác.


- Xây dựng ước mơ cho bản thân.


<i><b>Gv: Cần nhấn mạnh mơ ước trở thành con ngoan</b></i>
<i>trò giỏi là mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của học sinh</i>
THCS: là sự thể hiện đạo đức, nhân cách, xác định


đúng trách nhiệm xã hội của tuổi học trò.


<i>Mơ ước trở thành nhà báo thể hiện Trương Quế</i>
<i>Chi sớm xác định lý tưởng nghề nghiệp của cuộc</i>
<i>đời . Như vậy, giữa mục tiêu trước mắt và lý tưởng</i>
sống lâu dài đã được Trương Quế Chi định hướng
thống nhất và có quan hệ với nhau, chi phối việc
tích cực, tự giác trong việc lựa chọn nội dung học
tập và hoạt động .


<b>? Qua câu chuyện “ Điều ước của Trương Quế</b>
<b>Chi” cho em suy nghĩ và cảm xúc gì </b>


-Cho thấy mỗi người cần xác định mục tiêu phấn
đấu ,rèn luyện và mơ ước lí tưởng của mình .
-Phải biết tự giác chủ động, tích cực trong học tập,
trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội .


-Có ý chí và quyết tâm cao để thực hiện ước mơ lí
tưởng của mình .


-Những ước mơ trở thành động cơ của những hành
động tự giác , tích cực của Trương Quế Chi đáng
để chúng ta học tập và noi theo .


? H liên hệ : Em tự nhận thấy mình đã tích cực , tự
giác trong các hoạt động tập thể của trường lớp
chưa ? Vì sao?


- Hs trả lời



<b>G kết luận chuyển ý</b>


Mỗi chúng ta cần phải tích cự tự giác tham gia


* Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>
vào các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội .


Vì các hoạt động này nó giúp chúng ta góp 1 phần
sức nhỏ bé của mình vào những cơng việc chung có
ích.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (15’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: Giúp hs hiêu thế nào là tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể</b></i>
<i>hoạt động xã hội, biểu hiện.</i>


<i><b>Năng lực: Tư học, giao tiếp, giải quyết vấn đề</b></i>


<i><b>Phương pháp, kĩ thuật: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, nêu vấn đề , động não</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


<i>? Em hiểu thế nào là tích cực? Tự giác là gì?</i>
G tổ chức cho H Thảo luận nhóm bàn.


<b>Gv: Hãy nêu mqh giữa tích cực và tự giác?.</b>
<i><b>Tình huống</b><b> : </b></i>



Bạn Đức rất hiếu học, là học sinh giỏi, lại chăm
ngoan, nhưng bạn rất ngại khi tham gia các họat động
do nhà trường, Đồn, Đội tổ chức, khơng mấy khi
chịu vận động vui chơi, vì sợ mất thời gian học tập,
bạn khơng thích quan tâm đến ai. Chỉ cần lo cho bản
thân mình học tốt là đủ. Đức suốt ngày như con mọt
sách, vóc dáng như ơng cụ non, nhìn Đức ai cũng ái
ngại.


? Theo em cách sống của Đức có chỗ nào cần điều
chỉnh?


? Hoạt động tập thể là gì? Hãy nêu một số nội dung
của hoạt động tập thể?.


* Hoạt động tập thể: là những hoạt động do tập thể
cơng đồn, chi đội, lớp, trường,....tổ chức.


- Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn
nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao...


? Hoạt động xã hội là gì? Nêu một số nd về hoạt
động xã hội?


* Hđộng xã hội: là những hoạt động có ý nghĩa chính
trị xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức.
- Nội dung: liên quan đến các vấn đề tồn xã hội
quan tâm có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội
như: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng


bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường
và các phong trào thi đua yêu nước khác....


<i>? Vậy tích cực tham gia các hoạt động tập thể và</i>
<i>hoạt động xã hội là gì?</i>


<i><b> 2. Nội dung bài học:</b></i>
<i><b>a. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Là luôn vượt khó, kiên trì chủ động tham gia vào
những hoạt động chung do lớp, trường hoặc đoàn thể
xã hội tổ chức.


<i>?Nêu một số biểu hiện cơ bản của tích cực tự giác </i>
<i>trong các hoạt động?</i>


- Tham gia đầy đủ nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được
giao, khơng cần ai phải kiểm tra nhắc nhở.


<i>? Tìm những biểu hiện trái với tích cực tự giác trong</i>
<i>các hoạt động?</i>


- Trốn tránh nhiệm vụ, ngại khó khơng tham gia làm
uể oải cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải
<i>nhắc nhở thúc giục mới làm. </i>


Máy chiếu:


G đưa ảnh lên màn hình. Yêu cầu học sinh quan sát
trả lời câu hỏi.



Kĩ thuật chúng em biết 3:
Câu hỏi thảo luận:


<i>?Dựa vào nội dung ảnh để đặt tên cho bức ảnh đó và</i>
<i>xác định biểu hiện đó là tích cực, tự giác hoạt động</i>
<i>tập thể hay hoạt động xã hội? </i>


- H gọi đúng tên các hình ảnh để xác định đúng các
HĐTT và HĐXH


- HĐXH: Tích cực tham gia phong trào giúp đỡ đồng
bào bị thiên tai.


- HĐTT: Tự giác giúp bạn tật nguyền
- HĐTT: Tích cực rèn luyện TDTT


- HĐXH:Tích cực, tự giác tham gia tuyên truyền
Phịng chống tệ nạn XH


- HĐXH:Tích cực đi thăm trẻ khuyết tật


- HĐTT: Tích cực tham gia phong trào TN tình
nguyện


H thảo luận, đại diện trả lời – G nhận xét, kết luận.
G: Đó là những biểu hiện tích cực, tự giác trong học
tập, trong HĐTT và HĐXH nói chung. Vậy:


<i>? Hãy lấy VD về những tấm gương trong trường, lớp </i>


<i>ta trong những hoạt động tập thể và XH trong đợt </i>
<i>20.11 vừa qua?</i>


Trương Quế Chi và các tấm gương trong tập thể các
em vừa nêu thể hiện tính tích cực, tự giác.


<i>?Trong thực tế, ở trường và địa phương xã đã </i>


<i>có những hoạt động nào để tạo ra điều kiện cho các</i>
<i>em tích cực, tự giác hoạt động?</i>


- Văn nghệ, TDTT (Bóng đá, thể thao dân tộc…)


<b>b. Biểu hiện</b>


- Tham gia đầy đủ nhiệt
tình, làm tốt nhiệm vụ được
giao, không cần ai phải
kiểm tra nhắc nhở.


<i><b>Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập (7’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Năng lực: tự học, giao tiếp </b></i>


<i><b>Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, động não </b></i>
<i><b>Cách tiến hành</b></i>


<b>Trò chơi tiếp sức ( 3 phút) :Hai đội tìm</b>
những biểu hiện tích cực ,tự giác .



<b> -Biểu hiện tích cực :Siêng năng học</b>
bài,


-Cố gắng học tập khơng ngửng trau dồi
kiến thức.


-Kiên trì nhẫn nại quyết tâm làm bài tập
khó.


<b>-Biểu hiện tự giác:Chủ động học tập </b>
,không đợi ai nhắc nhở.


-Thực hiện đúng kế hoạch ,thời gian học
tập .


Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/31
Cho HS chơi trị chơi nhìn ảnh đoán tên
hoạt động.


<b>3. Luyện tập</b>
Bài tập a


<i><b>4. Củng cố: (3’) </b></i>


- GV tổ chức trị chơi ơ chữ. (GV giới thiệu luật chơi)
<i><b>5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: (2’)</b></i>
<i>a. Hướng dẫn học bài cũ:</i>


-Học bài theo các nội dung cơ bản.



- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
b. Chuẩn bị bài mới.


- Sưu tầm những tấm gương về tích cực, tự giác trong trường, lớp, ngoài XH.
- Chuẩn bị nội dung tiết 2:


+ Ý nghĩa của tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
Làm trước các bài tập SGK


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×