Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.65 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 21/1/2018 Tiết 43</b></i>
<i><b>Ngày giảng: / 1/2018</b></i>
<b>BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>
1- Kiến thức:
- Học sinh nêu được khái niệm chung về môi trường, nhận biết được các loại mơi
trường sống của sinh vật, lấy được ví dụ sinh vật sống ở các mơi trường đó.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái,nêu các nhóm nhân tố sinh thái: Vơ sinh, hữu
sinh,con người.
- Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái
-Nêu được giới hạn sinh thái.Cho ví dụ về giới hạn sinh thái.
2- Kỹ năng:
Kĩ năng bài học: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, so sánh, liên hệ thực
tế,hoạt động nhóm.
Kĩ năng sống: Kĩ năng làm chủ bản thân: Con người cũng như các sinh vật khác đều
chịu sự tác động của các nhân tố sinh thái và sống được trong giới hạn sinh thái nhất
định, do vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái để đảm bảo cuộc
sống cho chúng ta.
Kĩ năng hợp tác,lắng nghe tích cực.
Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3- Thái độ:
Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh, hs thấy được tầm quan
trọng của môi trường sống đối với sinh vật.
<i>GD đạo đức - BĐKH: Giáo dục học sinh có thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng </i>
<i>trong gia đình và trường học, lớp học. </i>
<i>Có ý thức bảo vệ mơi trường; đồn kết, hợp tác bảo vệ mơi trường, các loài động vật </i>
<i>hoang da</i>
4.Năng lực hướng tới:
- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng, năng lực hợp tác nhóm.
<b>B. Chuẩn bị:</b>
1- GV: - Máy chiếu.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 41.1+2
2- HS: - Nghiên cứu trước nội dung bài 41, kẻ bảng mẫu 41.1+2
<b>C- Phương pháp - KTDH được sử dụng:</b>
Hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi, vấn đáp tìm tịi, làm việc độc lập với SGK.
Kĩ thuật chia nhóm, đọc tích cực
<b>D- Tiến trình giờ dạy:</b>
A.Giới thiệu bài<b> : ( 2 phút)</b>
Mọi cơ thể sinh vật để sống và hoạt động bình thường đều có ít hay nhiều liên
B. Các hoạt động
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu mơi trường sống của sinh vật ( 15 phút)</b>
Mục tiêu:Trình bày được khái niệm mơi trường sống, nhận biết được các loại môi
trường sống của sinh vật
Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Phương pháp: Dạy học hợp tác nhóm
Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật kích não, chúng em biết
Tiến trình
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>- GV chiếu sơ đồ sau lên bảng:</b>
<b> </b>
<b> Thỏ rừng</b>
- HS theo dõi sơ đồ trên bảng.
<b>- GV: ? Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của</b>
những yếu tố nào.
- HS: -> Nhiệt độ, ánh sáng, thức ăn, thú dữ, mưa…
? Mơi trường sống là gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời
- GV: Nhận xét ghi bảng.
-GV: Mở rộng: Môi trường là nơi sống của sinh vật,
cho phép sinh vật lấy nguồn sống, sinh sản, phát
triển.Nơi sống của sinh vật được hiểu như 1 vùng
đất, một khoảng không gian và bao gồm các sinh
vật khác sống xung quanh, thành phần và tính chất
của mơi trường sống rất đa dạng và luôn thay đổi
-GV: Chiếu H 41.1 sgk, yêu cầu hs quan sát, vận
dụng kiến thức thực tế, xác điịnh xem các sinh vật
trong hình sống ở mơi trường nào?
-HS: Quan sát xác định các mơi trường.
-GV: Vậy có mấy loại môi trường sống?
-HS:Trả lời
I. Môi trường sống của sinh vật
- Môi trường là nơi sinh sống của
sinh vật, bao gồm tất cả những gì
bao quanh sinh vật, tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
- Có 4 loại môi trường:
+ Môi trường trên mặt đất -
+ Mơi trường trong đất,
-GV: Ghi bảng
-GV:chiếu tranh: Yêu cầu hs quan sát các tranh
sau, kết hợp với quan sát trong tự nhiên, cho biết
tên các loại môi trường mà sinh vật đang sống.hoàn
thành bảng 41.1
-HS: Suy nghĩ độc lập, xác định các môi trường , hs
khác bổ sung.
-GV: Chiếu bảng chuẩn.
-GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ về tên các sinh vật ở khu
vực vườn trường và xác định mơi trường sống của
chúng.
-HS: Lấy ví dụ thực tế.
- GV:Y/c HS hồn thành bảng 40.1
- GV khẳng định: Có rất nhiều môi trường khác
nhau nhưng thuộc 4 loại môi trường.
- Giải thích để HS hiểu rõ hơn về mơi trường sinh
vật và yêu cầu HS lấy VD.
<i>Gv. Nêu câu hỏi giáo dục đạo đức hs: </i>
<i>Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường sống được</i>
<i>thể hiện như thế nào? </i>
<i>Hs. Quan hệ mật thiết với nhau</i>
<i>Gv. Vậy mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự</i>
<i>thống nhất đó? </i>
<i>Hs. Tham gia bảo vệ mơi trường, bảo vệ các lồi</i>
<i>động thực vật, sử dụng các nguồn năng lượng sạch</i>
<i>để bảo vệ môi trường</i>
+ Môi trường sinh vật.
Chuyển ý: GV: chiếu sơ đồ thỏ rừng->các yếu tố có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến
sự sinh trưởng và phát triển, sinh sản của thỏ được gọi chung là các nhân tố sinh thái,
vậy nhân tố sinh thái là gì? nó có tác động như thế nào đến sinh vật
Rút kinh nghiệm: ………..
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các nhân tố sinh thái của môi trường ( 15 phút)</b>
Mục tiêu:Phân biệt được nhân tố vô sinh và hữu sinh.Giải thích được vì sao nhân tố con
người được tách thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng.
Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại
Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật kích não
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>-GV: Chiếu 3 câu hỏi lệnh SGK, Yêu cầu HS nghiên</b>
cứu thông tin-> suy nghĩ độc lập -> trả lời 3 câu hỏi
phần T120:
? Trong một ngày ( từ sáng tới tối), ánh sáng mặt trời
chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ?
? ở nước ta, độ dài ngày vào mùa hè và mùa đơng có
già khác nhau ?
? Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế
nào ?
-HS: nghiên cứu thông tin-> yêu cầu nêu được
từ sáng đến trưa tăng dần, từ trưa đến tối giảm
dần…
Ngày mùa hè dài hơn ngày mùa đông.
Nhiệt độ thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ
khơng khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đơngnhiệt độ
khơng khí xuống thấp, mùa xuân ấm áp.
- GV: Vậy các nhân tố sinh thái tác động đến cơ thể
-HS: Trả lời
-GV: Ghi kết luận.
-GV: Mở rộng: Phần lớn các nhân tố sinh thái như t0<sub>,</sub>
độ ẩm, mưa, gió, thức ăn… ln thay đổi theo khơng
gian và thời gian, sự thay đổi đó có thể mang tình chu
kỳ như chu kỳ ngày,đêm…, hoặc khơng có tính chu
kỳ như sự thay đổi thời tiết bất thường, thiên tai.
-GV: Giáo dục học sinh biết tham gia vào các hoạt
động ủng hộ đồng bào bão lũ.
- Nhân tố sinh thái là những yếu
tố của môi trường tác động tới
sinh vật
- Các nhân tố sinh thái được
chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố vô sinh( khơng
sống): khí hậu, địa hình…
+ Nhân tố hữu sinh(Sống):
*Nhân tố con người
*Nhân tố các sinh vật
khác( Nấm, ĐV, TV)
Các nhân tố sinh thái tác động
lên sinh vật thay đổi theo từng
môi trường và thời gian.
Rút kinh nghiệm: ………..
<b>* Hoạt động3: Tìm hiểu giới hạn sinh thái( 9 phút)</b>
Mục tiêu: Hiểu được khái niệm giới hạn sinh thái. Chỉ ra được mỗi loài có một giới hạn
sinh thái nhất định
Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật kích não
Tiến trình
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV: Chiếu hình 42.1 SGK, Yêu cầu HS quan sát H
41.2-> Trả lời câu hỏi :
? Cá rơ phi VN có thể sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
-HS; Nêu được -> 5 0<sub>C -> 42</sub>0<sub>C </sub>
-GV:? Ơ nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển
thuận lợi nhất.
Khoảng từ: 20 ->35o<sub>c</sub>
-GV: Vừa chiếu hình vừa giả thích về khoảng thuận lợi,
điểm cực thuận, yêu cầu học sinh quan sát, về nhà vận
dụng vẽ sơ đồ giới hạn của bài tập SGK
-GV: Vậy qua ví dụ về giới hạn nhiệt độ cá rô phi ở việt
nam cho biết
?Giới hạn sinh thái là gì?
-HS:Trả lời.
-GV: Ghi bảng.
-GV: Lấy ví dụ về giơi hạn sinh thái của các sinh vật
trong tự nhiên mà em biết?
-HS: Lấy ví dụ .
- GV đưa thêm thông tin:
+ Cây thông đuôi ngựa không sống được ở nơi có nồng
độ muối >0,4 %
+ Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn nồng
độ mặn từ 0,36-0,5%
- GV đưa câu hỏi nâng cao:
? Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng với tất cả các
nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng sẽ như
? Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới
hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất
nông nghiệp và chăn nuôi.
? Khi vẽ một sơ đồ giới hạn sinh thái ta phải biết được
những yếu tố khác.
HS: Vận dụng hiểu biết trả lời, nêu được
-> Thường phân bố rộng, dễ thích nghi.VD: Ruồi nhà
->Gieo trồng đúng thời vụ, tạo điều kiện sống tốt cho cây
trồng, vật nuôi phát triển-> năng suất cao
-> Điểm gây chết, điểm cực thuận, giới hạn chịu đựng.
GV: Liên hệ với bài thường biến, khẳng định con người
là nhóm sinh vật có độ bền gen là rất cao, nên có giới
hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái.
Là giới hạn chịu đựng của
cơ thể sinh vật đối với
một nhân tố sinh thái nhất
định
Rút kinh nghiệm: ………..
IV.Củng cố:<b> ( 2phút)</b>
Làm bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Môi trường sống của sinh vật là:
A. Là nơi sinh sống của sinh vật.
C. Là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
Câu 2: Dãy các nhân tố nào sau đây là các nhân tố hữu sinh?
A.Rắn hổ mang, áp suất khơng khí, cây gỗ, gỗ mục.
B.Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi khuẩn
C.Cây cỏ, thảm thực vật, hổ, cây rêu, vi rút, nhiệt độ.
Câu 3: Giới hạn sinh thái là:
A.Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với nhân tố sinh thái nhất định.
B.Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
C.Là giới hạn thuận lợi của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
V. Hướng dẫn về nhà :<b> ( 1 phút)</b>
- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
- Trả lời các câu hỏi SGK
- Quan sát các cây mọc gần cửa sổ, bên cạnh các nhà cao tầng nhận biết xem chúng có
đặc điểm gì?
Đọc thơng tin bài 42, trả lời các câu hỏi lệnh SGK
Ngày soạn: 21 /1/2018 Tiết 44
Ngày giảng: / 1/2018
<b>BÀI 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>
1- Kiến thức:
- Học sinh nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải
phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
-Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường.
- Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh
vật.
2- Kỹ năng:
-Kĩ năng bài học: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.so sánh, liên hệ thực tế
và hoạt động nhóm.
-Kĩ năng sống:Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin khi đọc sgk,quan sát tranh vẽ để tìm
hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm.
3- Thái độ:
Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh , giáo dục hs biết bảo vệ sinh
vật.
<i>GD đạo đức - BĐKH: Giáo dục học sinh có thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng </i>
<i>trong gia đình và trường học, lớp học. </i>
<i>Có ý thức bảo vệ mơi trường; đồn kết, hợp tác bảo vệ mơi trường, các lồi động vật </i>
4.Năng lực hướng tới.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực phân tích tổng hợp và hợp tác nhóm.
<b>B. Chuẩn bị :</b>
1- GV: - Máy chiếu
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 42.1. Mẫu lá lốt(sáng+râm)
2- HS: - Nghiên cứu trước nội dung bài 42. Mẫu lá lốt(sáng+râm)
<b>C.Phương pháp - KTDH được sử dụng:</b>
Hoạt động nhóm, quan sát tìm tịi, vấn đáp tìm tịi, làm việc độc lập với SGK.
Kĩ thuật kích não, đọc tích cực
<b>D- Tiến trình giờ dạy:</b>
I. ổn định tổ chức lớp: ( 1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
<b> Cõu hỏi:</b>
Thế nào là nhân tố sinh thái? Phân loại và nêu
đặc điểm của từng nhúm nhõn tố sinh thỏi?
Lấy VD minh hoạ ?
-Khái niệm …………3đ
-Phân loại, đặc điểm…5đ
-Ví dụ………2đ
<i>A Giới thiệu bài: : ( 1 phút)</i>
Nhiều loài sinh vật chủ yếu sống ở nơi quang đãng có nhiều ánh sáng, nhưng ngược
lại có lồi chỉ sống trong bóng râm. Khi chuyển những sinh vật đó sang sống ở mơi
trường ánh sáng thay đổi thì khả năng sống của chúng bị giảm , nhiều khi không thể
sống được. Vậy nhân tố sinh thái ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ?
B. Các hoạt động
<b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu về ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật . ( 18 phút)</b> Mục
tiêu: Chỉ ra được ảnh hưởng của ánh sáng lên hình thái và hoạt động sinh lí của thực
vật. Phân biệt được nhóm cây ưa bóng và nhóm cây ưa sáng
Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật kích não
Tiến trình
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
-GV: Chiếu H42.1,2, nêu câu hỏi
?Quan sát cây mọc ven rừng, dọc đường phố có nhà
cao tầng, bên cạnh cửa sổ->nhận biết xem có đặc
điểm gì?
-HS: Nêu được chúng thướng cong về phía có ánh
-GV: Đó chính là đặc tính hướng sáng của cây.
-GV:Chiếu hình ảnh cây mọc nơi quang đãng, mọc
trong rừng, ngoài ánh sáng, trong bóng,Mẫu vật, yêu
cầu hs quan sát, nghiên cứu thông tin trong sgk, vận
dụng kiến thức sinh học 6, hoàn thành bảng 42.1
SGK.
-GV: Chiếu bảng 42.1, phát phiếu học tập cho các
nhóm.
- -HS: nghiên cứu và H 42.1,2, mẫu vật và hiểu biết
thực tế ->TL nhóm trong thời gian 5 phút-> Hồn
thành bảng 42.1.
-GV: u cầu các nhóm gắn phiếu học tập nhóm lên
bảng.
- GV nhận xét, đưa bảng chuẩn
-HS: Tự sửa.
*Đáp án bảng 42.1.ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.
Những đặc điểm
của cây
Khi cây sống nơi quang
Khi cây sống trong bóng râm, dưới
tán cây khác, trong nhà,…
Đặc điểm hình
thái:
- Lá:
- Thân
-Cành
- Phiến lá nhỏ , hẹp,dày,
cứng, màu xanh nhạt.
- Thân cây thấp,
-Số cành cây nhiều, tán
rộng.
- Phiến lá mỏng, lớn( gân lá lớn),
màu xanh thẫm.
- Chiều cao bị hạn chế bởi chiều cao
của tán phía trên, của trần nhà
-Cành ít, tập trung chủ yếu ở phần
ngọn
Đặc điểm sinh lí:
- Quang hợp.
- Thoát hơi
- Cường độ quang hợp cao
trong điều kiện ánh sáng
mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi
nước linh hoạt: Thoát hơi
nước cao trong điều kiện
ánh sáng mạnh, thoát hơi
nước giảm khi cây thiếu
nước.
- Cây có khả năng quang hợp bình
thường trong điều kiện ánh sáng
yếu, quang hợp yếu trong điều kiện
ánh sáng mạnh.
- Cây điều tiết thoát hơi nước kém:
Thoát hơi nước tăng cao trong điều
kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước
cây dễ bị héo.
-GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
? ánh sáng ảnh hưởng đến những đặc điểm nào của
cây?
HS: Suy nghĩ trả lời -> Làm thay đổi nhưng đặc
điểm , sinh lí của TV(quang hợp,hơ hấp, thoát hơi
-GV: Ghi bảng.
-GV: Chiếu cho HS quan sát cách sắp xếp lá của cây
lúa và cây lá lốt-> Hỏi:
? Cho biết cách sắp xếp lá của cây lúa và lá lốt?ý
nghĩa của cách sắp xếp đó.
-HS: Quan sát nêu được
-> Cây lúa:lá xếp nghiêng-> tránh tia nắng chiếu
thẳng góc
-> Cây lá lốt: Lá xếp ngang-> nhận được nhiều ánh
sáng
=> Giúp thích nghi với mơi trường
-GV: Nêu câu hỏi vận dụng nâng cao.
?Tại sao các cây sống trong rừng thì các cành phía
dưới lại sớm dụng?
?Khi cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp
của cây bị ảnh hưởng như thế nào?
-HS: Vậndụng kiến thức trả lời
-GV: Đó đều là các đặc điểm giúp thực vật thích nghi
-GV: Vậy dựa vào khả năng thích nghi của thực vật
với các điều kiện chiếu sáng của môi trường, thực vật
được chia thành mấy nhóm?
-HS: Trả lời
-GV: Ghi bảng.
-GV: Nêu câu hỏi
? Kể tên các cây ưa bóng và ưa sáng mà em biết?
-HS: Lấy ví dụ thực tế.
<i>-GV: Nêu câu hỏi vận dụng, giáo dục </i>
<i>? Trong nông nghiệp người ta ứng dụng việc có cây</i>
<i>ưa bóng và cây sáng vào sản xuất như thế nào ?và có</i>
<i>ý nghĩa gì? </i>
<i>-GV: Chiếu hình ảnh</i>
<i>->Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm</i>
<i>đất. VD: trồng đỗ, lạc dưới ngơ</i>
<i>-GV:Mở rộng :Tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho</i>
<i>hoa vào ban đêm,có biện pháp tránh rét cho mạ mới</i>
<i>gieo…</i>
- Dựa vào khả năng thích
nghi của thực vật với các
+ Nhóm cây ưa sáng
+ Nhóm cây ưa bóng
Rút kinh nghiệm: ………
<b>* Hoạt động 2:Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật ( 15 phút)</b>
Mục tiêu: HS chỉ ra được ánh sáng có ảnh hưởng đến hoạt động sống, sinh sản và tập
tính của ĐV
Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật kích não
Tiến trình
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
-GV: Nêu vấn đề: Để chứng minh xem ánh sáng có
ảnh hưởng đến đặc điểm nào của động vật đi tìm
hiểu thí nghiệm trong sgk.
- GV: Y/c 1 HS đọc to thí nghiệm:
HS: Đọc to thí nghiệm.
- GV: Y/c HS nghiên cứu, trả lời.
? Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng?
- HS thảo luận nhóm nêu được
-> khả năng 3
-GV: Vậy từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra kết
luận gì về ảnh hưởng của ánh sáng tới động vật.
-HS: Trả lời-> ánh sáng ảnh hưởng đến khả năng
định hướng di chuyển trong không gian của ĐV
-GV: Ghi bảng.
GV: Chiếu hình ảnh về ánh sáng ảnh hưởng đến
khả năng định hướng di chuyển của động vật.
- Giáo viên :
+ Nhờ có khả năng định hướng di chuyển nhờ ánh
sáng mà động vật có thể đi rất xa, ví dụ hiện tượng
chim di cư tránh rét, ở ong khả năng định hướng
đặc biệt phát triển, chúng có thể định hướng theo vị
trí mặt trời, dựa vào hiểu biết này mà con người có
thể huấn luyện các lồi động vật để phục vụ mình
như chim đưa thư…
-GV: Yêu cầu hs tiếp tục nghiên cứu thông tin
trong sgk, trả lời câu hỏi
?ánh sáng còn ảnh hưởng đến động vật như thế
nào?Lấy ví dụ?
-HS: Trả lời.
-GV: Ghi bảng.
-GV: Cung cấp thêm thông tin:
+ Gà thường đẻ trứng vào ban ngày
+Vịt đẻ trứng vào ban đêm
+ Cá hồi đẻ trứng vào mùa thu nhưng cá vẫn có thể
đẻ vào mùa xuân hoặc hè trong điều kiện ánh sáng
được điều chỉnh cường độ và thời gian chiếu sáng
giống điêù kiện chiếu sáng vào mùa thu.
- Sóc,nhím, ngựa: Sinh sản vào mùa xuân và
hè(ngày dài), còn cừu, hươu sinh sản vào mùa thu
và mùa đơng( ngày ngắn)
-GV: Vậy dựa vào khả năng thích nghi với các điều
kiện chiếu sáng người ta chia động vật thành mấy
nhóm?
-HS: Trả lời
-GV:Ghi tóm tắt
-GV:Yêu cầu hs
? Kể tên những ĐV ưa sáng và ưa tối mà em biết?
->HS: nghiên cứu thông tin SGK T124 -> lấy được
ánh sáng ảnh hưởng đến đời
sống động vật,tạo điều kiện cho
ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng
tới hoạt động,khả năng sinh
trưởng và sinh sản của động
vật.
ví dụ
<i>-GV: liên hệ thực tế.</i>
<i>? Trong chăn ni người ta có biện pháp kỹ thuật</i>
<i>gì để tăng năng xuất.</i>
<i>HS: Vận dụng kiến thức trả lời.</i>
Rút kinh nghiệm: ………..
IV- Củng cố: (4 phút)
<b>Bài tập.</b> <b>Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b>
A. Cây nhãn, cây dừa, cây mít, cây cà phê, cây gừng.
B. Cây lúa, cây ngô, cây gừng, cây lá lốt, cây na.
C. Cây vạn liên thanh, cây gừng, cây lá lốt, cây mùng tơi.
D.Cây cà phê, cây nhãn, cay lá lốt, cây mùng tơi
<b>2. Dãy động vật gồm những loài ưa tối: </b>
A. Con trâu, con bò, con cú meo, con dơi,con chồn.
B. Con nai, con cú mèo, con bò, con gà.
C. Con tê giác, con chim lợn, con mèo, con bò.
D.Con cú mèo, con dơi, con sóc, con chồn.
V. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)