Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH HUYỆN PHÙ YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.87 KB, 56 trang )

1
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ
HOẠCH HUYỆN PHÙ YÊN
2.1- TỔNG QUÁT VỀ PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ HOẠCH HUYỆN PHÙ
YÊN.
2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển.
Cùng với sự hình thành và phát triển của cách mạng Việt Nam, ngày
03/02/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta
đánh đuổi và chiến thắng 2 tên đế quốc là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Ngay từ những ngày đầu để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến, cùng với
sự hình thành của bộ máy hành chính Nhà nước, Đảng ta đứng đầu là Hồ
Chủ tịch đã ký quyết định thành lập ngành tài chính vào ngày 28/10/1930
người được giao giữ chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài chính đầu tiên là cố thủ
tướng Phạm Văn Đồng.
Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên
Phủ ngày 07/5/1954 trước đó một số tỉnh thuộc khu Tây bắc lần lượt được
giải phóng. Tỉnh Sơn La giải phóng ngày 18/10/1952. Ngày 18/10/1952
huyện Phù Yên đã được giải phóng và ngày nay cũng chính là ngày thành
lập Châu Phù Yên thuộc khu tự trị Thái Mèo tức là (huyện Phù Yên thuộc
tỉnh Sơn La) ngày nay, cũng ngày này cùng với sự hình thành của bộ máy
các cơ quan hành chính Nhà nước cấp huyện ra đời và phòng Tài chính
huyện cũng được thành lập từ đó tính tới nay quá trình hoạt động và phát
triển đã được 53 năm.
1
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
1
2


Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Phù Yên là một huyện miền núi phía Đông Bắc của tỉnh Sơn La, là
một tỉnh nghèo và chậm phát triển nhất so với cả nước, huyện Phù Yên có
5 dân tộc sinh sống là: Dân tộc Dao, Mường, Thái, Kinh và H'Mông.
Cán bộ công nhân viên chức thuộc khối hành chính sự nghiệp làm
công ăn lương, nguồn thu chủ yếu từ ngân sách Trung ương cấp là 80 %
còn lại 20 % là thu trên địa bàn. Ngay từ ngày đầu phòng Tài chính Phù
Yên đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân huyện hoạt động trên các lĩnh vực:
- Cân đối thu chi ngân sách
- Ổn định tài chính giá cả
- Kiểm soát, tính thuế các mặt hàng theo qui định của nhà nước
Đến tháng 9 năm 1988 do yêu cầu phát triển của đất nước thời kỳ
bao cấp đã được xoá bỏ, chuyển sang cơ chế thị trường, để phù hợp với quá
trình phát triển, đáp ứng tốt hơn yêu cầu quản lý hệ thống tài chính của
huyện nhà, phòng Tài chính được tách ra làm 2 đơn vị trực thuộc khác
nhau, Chi cục Thuế trực thuộc Chi cục Thuế tỉnh hoạt động độc lập với
chức năng riêng, phòng Tài chính trực thuộc UBND huyện, hoạt động dưới
sự giám sát và quản lý về nghiệp vụ chuyên môn của Sở Tài chính, cũng
tên là phòng Tài chính-Thương nghiệp.
Hoạt động của phòng thời kỳ này là tham mưu cho UBND huyện,
xây dựng dự toán thu-chi ngân sách và quản lý thị trường giá cả.
Thực hiện theo quyết định số: 189/2004/QĐ-UB ngày 20/12/2004 về
việc sát nhập giữa 2 phòng Tài chính-Thương nghiệp và phòng Kế hoạch
-Đầu tư thành phòng Tài chính-Kế hoạch.
Như vậy là tính đến nay phòng Tài chính ra đời và hoạt động đã
được 53 năm trải qua một thời gian dài và quá trình hoạt động vào từng
thời kỳ, thời điểm khác nhau, phòng Tài chính đã đạt được nhiều thành tích
2
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn

tốt nghiệp
2
Trưởng phòng
Phó phòngKế hoạchPhó phòngTài chính
Bộ phận kế toánngân sách xãBộ phận kế toántiền lươngBộ phận kế toánngân sách huyện
Chuyên viênTài chính Chuyên viênKế hoạch
3
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
đáng kể đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính tặng Bằng khen
trong nhiều năm liền.
2.1.2- Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy quản lý.
Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện Phù Yên gồm trưởng phòng, phó
phòng, kế toán, chuyên viên và văn thư lưu trữ.
Nhiệm vụ của trưởng phòng, phó phòng và các bộ phận khác của
phòng Tài chính-Kế hoạch.
Gồm 1 trưởng phòng và 2 phó phòng.
3
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
3
4
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
* Trưởng phòng: Là người đứng đầu phòng trực tiếp quản lý và chịu
trách nhiệm về kết quả trong thời gian làm việc của đơn vị. Ngoài việc uỷ
quyền cho các phó phòng, trưởng phòng còn trực tiếp chỉ đạo các bộ phận
khác của phòng.
* Các phó phòng: Là người trực tiếp giúp việc cho trưởng phòng,
trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ các bộ phận hoạt động trong phạm vi

trách nhiệm của mình. Phòng Tài chính-Kế hoạch có 2 phó.
+ Phó phòng Tài chính: Trực tiếp phụ trách về mảng giá cả thị
trường và phụ trách trung tâm Chợ thương mại huyện.
+ Phó phòng Kế hoạch: Trực tiếp phụ trách về mảng kế hoạch, đấu
thầu và xây dựng cơ bản.
* Kế toán: Có nhiệm vụ báo cáo thống kê, theo dõi thu chi và cấp
phát quyết toán thanh toán hàng tháng, hàng quý hàng năm. Phòng có 3 kế
toán: Kế toán phụ trách ngân sách huyện, kế toán phụ trách ngân sách xã và
kế toán tiền lương.
* Chuyên viên: Có 2 chuyên viên làm niệm vụ theo đúng chuyên
môn của mình mà cấp trên giao cho.
+ Chuyên viên Kế hoạch: Có nhiệm vụ xây dựng dự toán kế hoạch
và quyết toán xây dựng cơ bản để đưa vào sử dụng.
+ Chuyên viên Tài chính: Báo cáo giá cả thị trường trên địa bàn hàng
tháng, hàng quý, hàng năm và thẩm định giá.
Các bộ phận trong phòng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau
nhưng có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ do
UBND và HĐND giao.
4
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
4
Kế toánngân sách xã Kế toántiền lươngKế toánngân sách huyện
Thủ quỹ
Trưởng phòng
5
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
2.1.3- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Là 1 đơn vị hành chính sự nghiệp lại hạch toán độc lập phòng Tài

chính-Kế hoạch đã lựa chọn bộ máy kế toán tập chung để phù hợp và dễ
dàng hơn trong công việc của phòng.
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Bộ phận kế toán của phòng gồm 4 người không có kế toán trưởng: 1
kế toán phụ trách ngân sách huyện, 1 kế toán phụ trách ngân sách xã, 1 kế
toán tiền lương và 1 thủ quỹ.
Chức năng nhiệm vụ của từng người như sau:
* Kế toán phụ trách ngân sách huyện có nhiệm vụ cấp phát kinh phí
hạn mức cho các đơn vị thu hưởng ngân sách trong huyện và có nhiệm vụ
hàng tháng, hàng quỹ phải đi đối chiếu với Kho bạc sau đó phải quyết toán.
* Kế toán phụ trách ngân sách xã có nhiệm vụ:
Cấp phát kinh phí hạn mức cho các xã và cũng có nhiệm vụ phải đi
Kho bạc đối chiếu rồi về quyết toán.
5
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
5
6
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
* Kế toán phụ trách về tiền lương: Có nhiệm vụ căn cứ vào cấp bậc
thang bảng để lập dự toán ngân sách, đối chiếu với Kho bạc và cấp phát
tiền lương.
* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ bảo quản tại quỹ tiền mặt của phòng, thủ
quỹ thu chi tiền mặt xảy ra hàng ngày, sau khi thực hiện thu-chi thủ quỹ
giữ lại những chứng từ đã có chữ ký của người nộp, người nhận tiền để làm
căn cứ ghi vào sổ quỹ sau đó phải giao lại cho Kế toán.
2.1.4- Hình thức kế toán áp dụng.
Căn cứ vào tổ chức bộ máy kế toán, căn cứ vào quy mô hoạt động
cũng như trình độ của cán bộ công nhân viên, kế toán đơn vị lựa chọn hình

thức chứng từ ghi sổ.
Hình thức này áp dụng từ ngày 01/01/1996 theo Quyết định số:
111/TC-CĐKT của Bộ trưởng Bộ Tài chính ký ngày 01/11/1995 về việc áp
dụng chế độ kế toán mới trong cả nước. Bởi vì nó phù hợp với trình độ đội
ngũ cán bộ của đơn vị vừa thuận tiện lại rễ ràng cho việc kiểm tra, tính toán
có thể áp dụng trên máy tính thuận lợi cho việc trang bị cho phòng kế toán
khi có đủ điều kiện.
Theo hình thức này trình tự ghi sổ được biểu hiện như sau:
6
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
6
7
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
(1) (1)
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(5)
(6) (6) (8)

(7)
(7)
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra


Giải thích sơ đồ:
7
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo t i chínhà
7
8
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
(1) Hàng tháng khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào
chứng từ gốc hợp lệ, phân loại các chứng từ cùng loại lập chứng từ ghi vào sổ.
(2) Đối chiếu những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày thủ
quỹ ghi sổ quỹ sau đó chuyển đến kế toán để lập chứng từ ghi sổ.

(3) Căn cứ vào chứng từ gốc đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản.
(4) Những chứng từ nào liên quan đến các đối tượng cần hạch toán
chi tiết thì được dùng làm căn cú ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(5) Căn cứ vào sổ cái sau khi đã khoá sổ, đối chiếu số liệu sau đó lập
bảng cân đối số phát sịnh.
(6) Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh với sổ quỹ, sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng tổng hợp chi tiết.
(7) Sau khi đối chiếu kiểm tra, căn cứ vào số phát sinh và bảng tổng
hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
(8) Đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh với bảng tổng
hợp chi tiết.
2.2- THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ HOẠCH HUYỆN PHÙ
YÊN.
2.2.1- Tình hình sử dụng lao động.
Hiện nay tổng số công nhân viên trong phòng gồm có 9 người, số
công nhân viên của phòng trong 2 năm 2003-2004 có sự thay đổi.
Bảng cơ cấu CNV của phòng trong 2 năm 2003-2004 như sau
Đơn vị: Người
Bộ phận
Năm Số người
tăng
2003 2004
Trưởng phòng 1 1 0
8
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
8
9

Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Phó phòng 1 2 1
Kế toán 2 3 1
Chuyên viên 1 2 1
Thủ quỹ 1 1 0
Cộng: 6 9 3
Như vậy ta thấy số công nhân viên trong phòng trong 2 năm 2003-
2004 có sự biến động nhưng không đáng kể. Do công việc ngày càng
nhiều, số công nhân viên cũ không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao vì
vậy mà phòng đã tăng thêm 3 ngươì nữa. Phó phòng tăng thêm 1 người, kế
toán tăng 1 người và chuyên viên tăng thêm 1 người.
Trình độ công nhân viên trong phòng khá cao: Trình độ đại học của
nhân viên trong phòng chiếm 60 % số còn lại đều đã được đào tạo tại các
trường cao đẳng hoặc trung học. Đây là một điều kiện tốt và thuận lợi để
phòng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ do UBND và HĐND giao.
2.2.2- Các hình thức trả lương.
Nhằm thực hiện những nguyên tắc phân phối theo lao động, khuyến
khích lợi ích vật chất và nâng cao hiệu quả công tác. Lao động thành thạo
có trình độ sẽ được trả lương cao hơn lao dộng chưa thành thạo, không có
trình độ. Lao đodọng nặng nhọc, phức tạp phải được trả lương cao hơn lao
động nhẹ nhàng, đơn giản. Vì vậy, các hình thức trả lương sau đây được áp
dụng tại đơn vị.
* Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản:
Tiền lương đơn giản phụ thuộc vào suất lương cấp bậc và thời gian
thực tế của người lao động.
Muốn xác định lương của người lao động, cần xác định được lương
cấp bậc và ngày công thực tế của họ. Trong phòng lương cấp bậc của một
người lao động hưởng lương thời gian được tính như sau:
9

Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
9
10
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
L = Lmin x H
Trong đó: Lmin: mức lương tối thiểu = 290.000 (đ0
H: Hệ số lương,
Qua công thức trên ta thấy rằng mức lương cấp bậc gồm 2 yếu tố cấu thành.
Thứ nhất: Đó là mức lương tối thiểu, mức lương này đơn vị áp đụng là
290.000đ. Đó cũng là mức lương tối thiểu mà Nhà nước bắt buộc tất cả đơn
vị phải chấp hành. Tuy vậy so với mặt bằng chung thì mức lương này còn
thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu đùng của cán bộ công nhân viên.
Thứ hai: Phòng thường xác định hệ số lương của người lao động dựa
vào tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên việc áp dụng hệ số này
chưa thực tế thực hiện công việc của người lao động. áp dụng hệ số chính
xác cho người lao động đòi hỏi căn cứ vào tổ chức lao động, trình độ lao
động. Khi người lao động không được tổ chức sắp xếp đúng công việc
đúng khả năng của họ thì họ sẽ nhận được mức lương không xác định.
Nhưng ngược lại nếu sẵp xếp đúng theo trình độ chuyên môn của người lao
động thì việc áp dụng hệ số lương này cũng chưa phản ánh đủ. Bởi vì, khi
người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định họ sẽ hăng say
hơn nếu được sắp xếp một công việc ở mức độ khó hon thì việc áp dụng hệ
số lương ở mức độ cũng chính xác hơn. Còn nếu người công nhân được bố
trí một công việc quá đơn giản không cần thiết đến trình độ đó thì đó sẽ là
một thiếu sót trong tổ chức gây lãng phí nguồn lực.
Có một hình thức áp đụng hệ số nữa đó là dựa vào tuổi đời hay thâm
niên công tác. Cứ sau một thời gian nhất định thì một số cán bộ công nhân
viên lại được nhân hệ số lương theo kiểu "đến hẹn lại lên". áp dụng hình

thức này một phần đã áp ứng được đông đảo nguyện vọng của tầng lớp
người lao động, họ đã ra sức làm việc để được tăng lương và cải thiện đời
10
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
10
11
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
sống cho người lao động. Nhưng thực tế áp dụng hình này lại gặp rất khó
khăn và phức tạp. Không phỉa bất cứ người nào đều "đến hẹn sẽ được lên"
và không phải ai cũng phải chờ cho "đến hẹn mới lên". Phản ánh thực tế
công sức và sự cống hiến của người lao động để áp dụng hệ số là điều mà
nhiều đơn vị cần quan tâm.
Như vậy, lương cấp bậc của người alo động đòi hỏi phải có sự tổ
chức, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ bản thân, phù hợp với yêu cầu
công việc, điều kiện làm việc.
Sau khi xác định lương cấp bậc của người lao động tiền lương ngày
được tính như sau:
L
n
= L
cb
/22
Trong đó: L
n
: lương ngày của một người
L
cb
: lương cấp bậc thưo chế độ

Tiền lương tháng của một người;
L
t
= L
n
x N
Trong đó: L
t
: lương tháng của một người.
N: Số ngày công thực tế.
Một yếu tố quan trọng quyết định đến lương thời gian là thời gian làm
việc thực tế của người lao động. Đơn vị tiến hành theo dõi thời gian làm
việc thực tế của người lao động thông qua việc chấm công. Việc chấm công
thực hiện đúng nguyên tắc chặt chẽ. Số công quyết định mức lương trong
tháng mà người lao động được hưởng. Ngoài ngày công chế độ được theo
dõi đúng quy chế thì ngày công làm thêm cũng được theo dõi chính xác.
Ngày công của người alo động dựa vào bản chấm công theo kỷ luật. Tuy
nhiên việc giám sát hiệu quả thời gian làm việc trong ngày còn nhiều thiếu
sót. Thời gian tính lương phải là thời gian làm việc thực tế nưhng nhiều khi
11
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
11
12
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
người lao động đủ công trong tháng nhưng thời gian làm việc trong này
không được sử dụng hết công việc. Việc quản lý thời gian đó là chưa xác
thực. Người lao động còn lãng phí nhiều thời gian nhưng mức lương vẫn
được hưởng lương đầy đủ. Theo dõi ngày công nhưng đồng thời vẫn theo

dõi giờ công, thái độh sử dụng ngày công, giờ công đúng yêu cầu công
việc, đúng kỷ luật hay không là điều quan trọng để áp đụng chính xác hình
thức trả lương thời gian, phát huy tính hiệu qủa.
Như vậy, hai yếu tố quan tọng quyết định đến tính lương thời gian của
cán bộc công nhân viên là lương cấp bậc và lương thời gian lao động thực
tế. Xác định hai ếu tố đó là cơ sở để đơn vị tính lương cho người lao động.
Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng người trong danh sách tho
dõi trên bảng chấm công, người phụ trách trên bảng chấm công đánh dấu
lên bảng chấm công, người phụ trách trên bảng chấm công ghi nhận thời
gian làm việc của từng người trong ngày tương ứn từ cột 1 đến cột 31.
Bảng chấm công được công kahi cho mọi người biết và chấm công là 1
người chịu trách nhiệm về sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng dựa vào bảng chấm công và chuyển về bộ phận kế toán.
Kế toán tiền lương dựa trên cơ sở bảng chấm công đã được duyệt để tính
lương cho cán bộ công nhân viên.
Trên bảng chấm công tháng 5 năm 2005 của phòng các ngày từ 1 đến
31.
2.2.3. Nội dung tính chất công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương.
2.2.3.1. Chứng từ sử dụng
* 01 bảng chấm công.
Ghi chú: NL Ngày lễ
12
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
12
13
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
NB Nghỉ bù

Nghỉ thứ 7, Chủ nhật
x Những ngày đi làm
13
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQ Luận văn
tốt nghiệp
13
14
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội Khoa Kinh tế
Phòng tài chính - kế hoạch BẢNG CHẤM CÔNG
Huyện: Phù Yên Tháng 5/2005
Sst Họ và tên Ngày trong tháng
Số cộng
Hưởng lương
thời gian
Số cộng
hưởng lương
lễ phép
1 2 3 4 5 … … 27 28 29 30 31
1 Nguyễn Thị Tất NL NB NB X X X X X 20 2
2 Lê Xuân Vượng NL NB NB X X X X X 20 2
3 Lê Thị Hoà NL NB NB X X X X X 20 2
4 Lê Đức Thành NL NB NB X X X X X 20 2
5 Hà Văn Dục NL NB NB X X X X X 20 2
6 Đào Văn Nguyên NL NB NB X X X X X 20 2
7 Cầm Ngọc Vui NL NB NB X X X X X 20 2
8 Nguyễn Song Liễu NL NB NB X X X X X 20 2
9 Đinh Văn Cường NL NB NB X X X X X 20 2
Tổng cộng: 9 9 9 180 18
Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
14

Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt nghiệp
14
15
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội Khoa Kinh tế
Tên đơn vị: Phòng Tàì chính - Kế hoạch THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 5 năm 2005
Stt
Họ và tên Hệ số
lương
Hệ số
phụ cấp
Cộng
hệ số
phụ
cấp
Cộng
hệ số
Tỏng
mức
lương
Các khoản khấu trừ Các khoản được hưởng
Tổng tiền
lương
còn được
lĩnh

nhận
Ch
ức
vụ

Khu
vực
BHXH
(5%)
BHYT
1%
Tam
ứng
Cộng
cấc
khoản
phải trừ
Làm
việc
thêm
giờ
Công
tác phí
Cộng
các
khoản
được
hưởng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 14 16 17
1 Nguyễn Thị Tất 3,56 0,2 0,5 0,7 4,26 1.235.400 61.770 12.345 74.125 1.161.300
2 Lê Xuân Vượng 2,1 0,5 0,5 2,6 754.000 37.700 7.540 45.240 708.700
3 Lê Thị Hoà 2,42 0,5 0,5 2,92 846.000 42.300 8.460 50.760 23.925 23.925 819.200
4 Lê Đức Thành 2,58 0,4 0,5 0,6 3,18 922.200 46.110 9.222 55.332 12.753 12.753 879.621
5 Hà Văn Dục 1,7 0,5 0,5 2,2 638.000 31.900 6.380 38.280 599.800
6 Đào Văn Nguyên 2,82 0,1 0,5 0,6 3,42 991.800 49.590 9.918 160.000 219.508 320.000 320.000 1.092.292

7 Cầm Ngọc Vui 2,82 0,5 0,5 3,32 962.800 48.140 9.628 54.768 908.100
8 Nguyễn Song Liễu 3,14 0,5 0,5 3,64 1.055.600 52.780 10.556 63.336 992.264
9 Đinh Văn Cường 1,86 0,5 0,5 2,36 684.400 34.220 6.844 200.000 241.064 443.400
Tổng 23 0,4 4,5 4,9 27,9 8.090200 404.510 80.902 360.000 842.421 28.703 320.000 356.687 7.604.778
15
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt nghiệp
15
16
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
- Thời gian nghỉ học tập tính 100 % cấp bậc
- Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100 %
- Thời gian nghỉ ốm trên 1 tuần hưởng 75% lương.
- Thời gian nghỉ hưởng BHXH đơn vị thực hiện đúng như NĐ 12/CP của
Chính phủ về việc ban hành điều lệ về BHXH.
1- Bà: Nguyễn Thị Tất (Trưởng phòng) trong tháng 5 bà Tất có đi công tác 5
ngày. Lương của bà Tất vẫn được hưởng 100 %.
290.000 đ x 3,56 = 1.032.400 đ
Phụ cấp trách nhiệm: 0,7 x 290 = 203.000 đ
Tổng lương của bà Tất là: 1.032.400 + 203.000 = 1.235.000 đồng
2- Chị: Nguyễn Thị Hoà.
290.000 đ x 2,42 = 701.800 đ
Phụ cấp trách nhiệm: 0,5 x 290.000 đ = 145.000 đ
Tổng số lương của chị Hoà là: 701.800 đ + 145.000 đ = 846.800 đồng
Tương tự như vậy ta sẽ tính lương cho từng ngày trong phòng. Nếu như số
ngày ốm dưới 1 tuần thì sẽ hưởng mức lương 100 %. Trường hợp thai sản thì được
hưởng 100 % do Nhà nước quy định.
16
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp

16
17
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
* Giấy báo làm việc ngoài giờ.
Đơn vị : UBND huyện Phù Yên Mẫu số: CO5-H
Bộ phận: Phòng Tài chính huyện (Ban hành theo QĐ: 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của Bộ Tài chính)

GIẤY BÁO LÀM VIỆC NGOÀI GIỜ
Ngày 10 tháng 5 năm 2005
Họ và tên: Lê Đức Thành
Nơi công tác: Phòng Tài chính-Kế hoạch
Ngày,
tháng
Những
công việc
đã làm
Thời gian làm thêm
Đơn giá Thành tiền Ký nhận
Từ giờ Đến giờ
Tổng
số giờ
Báo cáo 20 22 2 6.376 12.753
quý

Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
17
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt

nghiệp
17
18
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Đơn vị : UBND huyện Phù Yên Mẫu số: CO5-H
Bộ phận: Phòng Tài chính huyện (Ban hành theo QĐ: 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 2/11/1996 của Bộ Tài chính)

GIẤY BÁO LÀM VIỆC NGOÀI GIỜ
Ngày 14 tháng 5 năm 2005
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoà
Nơi công tác: Phòng Tài chính-Kế hoạch
Ngày,
tháng
Những
công việc
đã làm
Thời gian làm thêm
Đơn giá Thành tiền

nhận
Từ giờ Đến giờ
Tổng
số giờ
Báo cáo 8 11 3 7.975 23.925
tháng

Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

18
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
18
19
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
* Cách tính làm việc ngoài giờ.
Hệ số lương x Hệ số cấp bậc x Số % x số giờ
Số giờ làm việc quy x Số ngày lầm việc quy định làm thêm
định trong ngày quy định việc trong tháng
* Nếu làm việc ngoài giờ ban ngày thì nhân với 200 %, nếu làm việc ngoài
giờ ban đêm thì nhân với 150 %.
* Cách tính của giờ làm thêm của chị Nguyễn Thị Hoà như sau:
Đơn giá = 2,42 x 290.000 x 200 % = 7.975 đồng
176
Thành tiền = 7.975 x 3 = 23.925 đồng
* Số giờ làm thêm của anh Lê Đức Thành.
Đơn giá = 2,58 x 290.000 x 150 % = 6.376 đồng
176
Thành tiền = 6.376 x 2 = 12.753 đồng
Cứ như thế ta có thể tính được số giờ làm thêm của những cán bộ công nhân
viên khác.
Mục đích của giấy báo làm việc ngoài giờ này là làm chứng từ xác nhận số
giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở
để tính trả lương cho các cán bộ công nhân viên chức.
19
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
19

20
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
* Phiếu chi:
Mục đích là xác định các khoản tiền mặt thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để
thủ quỹ xuất quỹ, ghi số quỹ và ghi số kế toán.
Nội dung và cách lập phiếu chỉ tương ứng như phiếu thu chỉ khác là phiếu
chi phải được kế toán tiền lương thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt trước khi
xuất quỹ.
Phiếu chi được lập thành 2 liên (đặt giấy than viết 1 lần) và chỉ sau khi có đủ
chữ ký của người lập phiếu, phụ trách kế toán, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới
được xuất quỹ. Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận
bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ, tên vào phiếu chi.
Liên thứ nhất lưu tại nơi lập phiếu, liên thứ 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau
đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán.
* Giấy đề nghị tạm ứng.
Đơn vị: Phòng Tài chính-Kế hoạch Mẫu số: C23-H
Địa chỉ: Phù Yên-Sơn La (Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày 18 tháng 5 năm 2005
Số: 04
Kính gửi: Trưởng phòng Tài chính-Kế hoạch
20
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
20
21
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế

Tên tôi là: Đinh Văn Cường
Địa chỉ: Phòng Tài chính-Kế hoạch
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 200.000 đồng
(Hai trăm ngàn đồng chẵn)
Lý do tạm ứng: Đi công tác xã Tân Lang
Thời hạn thanh toán:
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: Phòng Tài chính-Kế hoạch Mẫu số: C23-H
Địa chỉ: Phù Yên-Sơn La (Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐKT
ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Ngày1 0 tháng 5 năm 2005
Số: 05
Kính gửi: Trưởng phòng Tài chính-Kế hoạch
Tên tôi là: Đào Văn Nguyên
Địa chỉ: Phòng Tài chính-Kế hoạch
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 160.000 đồng
(Một trăm sáu mươi ngàn đồng)
21
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
21
22
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Lý do tạm ứng: Đi công tác Sơn La
Thời hạn thanh toán:
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

22
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
22
23
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Đơn vị: TC-KH PHIẾU CHI Quyển số: Mẫu số: C22-H
Địa chỉ: huyện Phù Yên Ngày 18 tháng 5 năm 2005 Số: 01 (Ban hành theo QĐ số: 999
TC/QĐ/CĐKT)
Nợ: 6612 ngày 02 tháng 11 năm 1996 của Bộ Tài chính
Có: 111
Họ, tên người nộp tiền: Đinh Văn Cường
Địa chỉ: Phòng Tài chính huyện Phù Yên
Lý do nộp: Chi tiền tạm ứng
Số tiền: 200.000 đồng Viết bằng chữ: Hai trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo: 01 giấy thanh toán tạm ứng chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 18 tháng 5 năm 2005
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
23
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
23
24
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
Đơn vị: TC-KH PHIẾU CHI Quyển số: Mẫu số: C22-H
Địa chỉ: huyện Phù Yên Ngày 11 tháng 5 năm 2005 Số: 01 (Ban hành theo QĐ số: 999
TC/QĐ/CĐKT)

Nợ: 6612 ngày 02 tháng 11 năm 1996 của Bộ Tài chính
Có: 111
Họ, tên người nộp tiền: Đào Văn Nguyên
Địa chỉ: Phòng Tài chính huyện Phù Yên
Lý do nộp: Chi tiền tạm ứng
Số tiền: 100.000 đồng Viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi ngàn đồng chẵn
Kèm theo: 01 giấy thanh toán tạm ứng chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 11 tháng 5 năm 2005
Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
* Giấy đi đường.
Mục đích của giấy đi đường này là xác nhận của cơ quan quản lý cử cán bộ,
công nhân viên đi công tác và là căn cứ để cán bộ công nhân viên làm thủ tục cần
thiết trong khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí, tàu xe sau khi về tới cơ
quan.
Người đi công tác có nhu cầu ứng tiền tàu xe, công tac sphí mang giấy đi
đường đến phòng kế toán tài vụ làm thủ tục ứng tiền.
Khi đi công tác về người đi công tác xuất trình giấy tờ đi đường để lãnh đạo
đơn vị xác nhận ngày về và thời gian được hưởng lưu trú. Sau đó đính kèm các loại
24
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
24
25
Trường Cao đẳng Công nghiệp H Nà ội
Khoa Kinh tế
biên lai chứng từ có liên quan trong đợt công tác và giấy đi đường nộp bộ phận kế
toán làm thủ tục thanh toán công tác phí, thanh toán tạm ứng.
Giấy đi đường và các chứng từ liên quan được lưu ở phòng kế toán.
UBND HUYỆN PHÙ YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bộ phận Tài chính-KH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mẫu số: CO7-H
Ban hành theo QĐ số: 999-TC/QĐ
ngày 02/11/1996 của Bộ Tài chính
GIẤY ĐI ĐƯỜNG Số:...........
Cấp cho: Đào Văn Nguyên
Chức vụ: Phó phòng
Được cử đi công tác tại: Sơn La
Theo công lệnh (hoặc giấy giới thiệu) số.....ngày......tháng......năm 200.....
Từ ngày 07 tháng 5 năm 2005, đến ngày 09 tháng 5 năm 2005
Ngày 07 tháng 4 năm 2005
Thủ trưởng đơn vị
TIỀN ỨNG TRƯỚC
Lương: đồng
Công tác phí: 40.000/ngày
Cộng:
25
Lường Thị Thu Huyền - Lớp KT3 CĐKCQLuận văn tốt
nghiệp
25

×