Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.64 KB, 44 trang )

HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG VÀ NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG
1. Các hình thức tiền lương.
Hiện nay có 2 hình thức trả lương cơ bản sau:
* Hình thức trả lương thời gian.
Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công
tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở các bộ phận không thể
tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác. Hoặc vì tính chất của sản xuất
hạn chế nên thực hiện trả công theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo được chất
lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Hình thức trả công này có
nhiều nhược điểm hơn so với hình thức tiền lương sản phẩm bởi vì nó chưa gắn thu
nhập của mỗi người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm
việc.
Hình thức trả công này gồm 2 chế độ.
- Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản: chế độ này là chế độ trả lương mà tiền
lương nhận được của mỗi người lao động do mức lương cấp bậc cao hay thấp và
thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lương này chỉ áp
dụng ở những nới khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc thật
chính xác.
Lương tháng = Mức lương tối thiểu *Hệ số lương + Phụ cấp (Nếu có)


thùctÕ cªvi lµm ngµy Sè*
ngµy26
th¸ng ng¬L­
= ngµytheo ng¬L­

tÕ thùc viÖclµm giê Sè*
giê 8
ngµyL­¬ng
= giê theo L­¬ng
- Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng: là tiền lương trả cho công nhân viên


chức căn cứ vào mức lương và thời gian làm việc có kết hợp với khen thưởng khi
đạt và vượt các chỉ tiêu quy định như tiết kiệm thời gian lao động, nguyên vật liệu,
tăng năng suất lao động, đảm bảo nhu cầu sản xuất. Hình thức trả lương này có
nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian giản đơn. Nó vừa phản
ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế vừa khuyến khích người lao
động có trách nhiệm với công việc.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm
Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau đang áp dụng rộng rãi các hình thức trả lương theo sản phâm với nhiều chế
độ linh hoạt.
Chế độ trả lương theo sản phẩm gồm 6 loại.
- Chế độ lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: áp dụng đối với đối tượng
làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trực
tiếp.
Đơn giá = Lương cấp bậc công việc * Định mức thời gian
Tính lương cho công nhân theo công thức
Lương thực tế công nhân nhận được trong ngày hoặc tháng = Đơn giá * Số lượng
sản phẩm.
- Chế độ trả lương tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công
việc cần một tập thể công nhận cùng được thực hiện như: lắp ráp thiết bị, sản xuất
dây chuyền.
- Chế độ trả theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng những công nhân phụ mà công
việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao động của công nhân chính. Hưởng
lương theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửa chữa … Tiền lương của
công nhân phụ tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính.
- Chế độ trả lương khoán áp dụng cho những công việc yêu cầu phải hoàn
chỉnh trong thời gian nhất định, chủ yếu trong xây dựng có bản và một số công
việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể hoặc cho cá nhân. Đơn
giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc (1m
2

tường xây hoặc cả công trình toàn
bộ ngôi nhà ).
Tính đơn giá khoán vẫn thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lương theo cấp
bậc công việc, cho từng công việc và cho tổng các mức sản lượng.
- Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng: chế độ này nhằm mục đích
khuyến khích công nhân sản xuất vượt kế hoạch. Những sản phẩm vượt mức được
trả lương cao hơn những sản phẩm bình thường.
- Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: thực chất của chế độ trả lương
này là trả lương theo sản phẩm có thưởng. Nhưng những sản phẩm vượt mức về
sau được tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vượt mức trước.
2. Một số chế độ khác nhau khi tính lương.
+ Chế độ khi ngừng việc
Theo điều 62 Bộ luật lao động quy định như sau:
Nếu do lỗi của người lao động thì người đó không được trả lương, những
người lao động khác trong cùng một đơn vị ngừng việc được trả lương theo mức
độ thoả thuận giữa 2 bên nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu. Nếu vì
sự cố mất điện, nước mà không do lỗi của người sử dụng lao động hoặc vì những
nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, bão lụt …) thì tiền lương do 2 bên thảo
thuận nhưng cũng không thấp hơn mức lương tối thiểu.
+ Theo điều 63 Bộ luật lao động.
Các chế độ phụ cấp tiền lương nâng bậc lương và các chế độ khuyến khích
khác có thể được thoả thuận trong hợp đồng lao động, thoả ước tập thể hoặc quy
định trong quy chế của doanh nghiệp.
3. Nội dung quỹ lương của doanh nghiệp
Quỹ lương (còn gọi là tổng mức tiền lương ) là tổng số tiền doanh nghiệp, cơ
quan, tổ chức dùng để trả lương và các khoản phụ cấp có tính tiền lương cho toàn
công nhân viên chức( thường xuyên và tạm thời trong một thời kỳ nhất định.
Quỹ lương của doanh nghiệp gồm các khoản sau:
+Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm và tiền lương
khoán.

+Tiền lương trả cho người lao động tạo sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ
quy định.
+Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ
theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học .
+Các khoản tiền lương có tính chất thường xuyên.
Quỹ lương của doanh nghiệp được chia thành:
Tiền lương chính là tiền trả cho người lao động trong thời gian là nhiệm vụ
theo chế độ quy định cho họ gồm: tiền lương cấp bậc các khoản phụ cấp thường
xuyên, và tiền lương trong sản xuất.
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không
làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền
lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nhiệm vụ xã hội, hội họp, học tập

Việc phân chia này có ý nghĩa nhất định trong công tác hạch toán, phân bổ tiền
lương theo đúng đối tượng và công tác phân tích chi phí tiền lương, trong giá thành
sản phẩm. Quỹ lương được xác định bằng nhiều cách tuỳ theo cách tính của từng
doanh nghiệp, nhưng phần lớn các doanh nghiệp sản xuất đều xác định đơn giá tiền
lương của từng sản phẩm để từ đó suy ra tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp
mình.
Đơn giá tiền lương thường xuyên biến đổi nhưng phải xoay quanh giá trị sức
lao động. Tiền lương trong cùng thời kỳ giữa các vùng trong nước có thể khác
nhau. Sự khác nhau đó phụ thuộc vào cung cầu sức lao động trong cùng và giá cả
tư liệu sinh hoạt.
4. Nội dung các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.
Ngoài tiền lương theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải
tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí gồm các khoản BHYT, BHXH,
KPCĐ.
a. Quỹ bảo hiểm xã hội.
Quỹ được hình thành từ các nguồn sau đây (theo điều 149 luật lao động ).

- Người sử dụng lao động góp 15% tổng quỹ lương của những người tham
gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% để chi trả các chế độ hưu trí, tử tuất và 5%
để chi trả các chế độ ốm đau thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Người lao động góp 5% để chi trả các chế độ hưu trí và tử tuất.
- Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện chế độ BHXH
đối với người lao động.
- Các nguồn khác…
Việc sử dụng và chi quỹ BHXH dù ở cấp quản lý nào cũng phải thực hiện
theo chế độ quy định. Bởi BHXH là một trong những chính sách kinh tế xã hội
quan trọng của Nhà nước nó không xác định khía cạnh kinh tế mà còn phản ánh
chế độ xã hội.
b. Kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo
chế độ hiện hành. KPCĐ được tính theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả
cho người lao động và người sử dụng lao động phải chịu (tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh). Kinh phí này do doanh nghiệp trích lập và chi tiêu theo chế đọ quy
định: 1% nộp cho cấp trên, 1% Sử dụng cho công đoàn tại đơn vị.
c. Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế thực chất là sự bảo trợ cho người tham gia bảo hiểm y tế và
các khoản như: khám chữa bệnh, tiền viện phí thuốc thang …người tham gia bảo
hiểm sẽ được hỗ trợ một phần nào đó.
Quỹ BHYT được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ phát sinh trong tháng
tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3% trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh và 1% tính vào thu nhập của người lao động.
Quỹ này do cơ quan BHYT quản lý và trợ cấp cho người lao động qua mạng lưới y
tế. Vì vậy các cơ quan doanh nghiệp phải nộp hết 3% cho cơ quan BHYT để phục
vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
* Tổ chức hạch toán tiền lương
- Hình thức tiền lương áp dụng và thủ tục tính lương

Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát áp dụng cả hai hình thức
tiền lương là tiền lương thời gian và lương sản phẩm để tính lương ở bộ phận phân
xưởng. Còn bộ phận các phòng ban xí nghiệp áp dụng tính theo nghị định 26/CP
cách tính lương cụ thể như sau:
+ Cách tính lương bộ phận văn phòng
Tiền lương bộ phận văn phòng ở xí nghiệp sản xuất hàng may xk Giáp Bát
được trả làm 2 kỳ.
Kỳ I: là tạm ứng vào ngày 15
Kỳ II: là thanh toán vào ngày 30
Tiền lương các phòng ban được tính theo công thức sau:
M
i
= M
i
* H
i
Trong đó:
M
i
: mức lương bậc i
M
i
: mức lương tối thiểu. Mức lương tối thiểu của xí nghiệp sản xuất hàng
may xuất khẩu Giáp Bát hiện đang áp dụng là theo nghị định số 03/2003/CP
ngày 15 tháng 1 năm 2003 là 290.000 đồng/tháng.
H
i
: hệ số lương bậc i. Hệ số lương theo cấp bậc chức vụ được quy định
trong bảng lương.
Tính lương ở các phân xưởng và đội sản xuất. Việc tính lương ở các phân

xưởng và tổ đội là việc rất quan trọng. Bởi nếu tính lương đúng với công sức người
lao động bỏ ra thì mới khuyến khích được người lao động hăng say sản xuất và
ngược lại. Nhưng việc tính lương của người lao dộng ở phân xưởng không phải là
việc đơn giản. Bởi tiền lương của người lao động ở phân xưởng là lương theo sản
phẩm. Mặt khác phân xưởng lại được chia làm 3 bộ phận là bộ phận văn phòng, bộ
phận cắt, bộ phận may. Chính vì vậy cách tính tiền lương trải qua nhiều bước cụ
thể như sau:
Để tính toán được tiền lương thì người làm công tác tiền lương phải có bảng
chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm hoàn thành. Bảng chấm công là bảng
theo dõi thời gian người lao động trực tiếp tham gia vào sản suất. Bảng chấm công
được lập mỗi tháng một lần - việc lập bảng chấm công do quản đốc hoặc phó quản
đốc đảm nhiệm. Sau khi có bảng chấm công phó quản đốc phải chuyển lên cho
người làm công tác tiền lương để làm căn cứ tính lương. Bảng chấm công thể hiện
khái quát ở( Biểu 2).
Biểu 1:Trích bảng chấm công phân xưởng I.
Đơn vị: Xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát.
Bộ phận: Phân xưởng I BẢNG CHẤM CÔNG
(từ 1 đến 30 tháng 6 năm 2003).
ST
T
Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 …. 29 30
CN T
2
T
3
C
N
T

2
Tổng
số
Độc hại
1 Nguyễn Thị Hường X X F X X 20
2 Nguyễn Thanh Tùng X 0 X X X 18
3 Trần Lệ Hằng Ô X X X X 22
4 Đỗ Minh Tú 1/2 X X X X 17,5
5 Đỗ Thanh Cương X X X R P 21
...
81 Nguyễn Thị Yến X X X X X 21
Trong đó: X: đi làm
0: không đi làm (nghỉ không có lý do)
Ô: nghỉ ốm
R: nghỉ việc riêng có lương ( hiếu, hỉ)
F: nghỉ phép
Sau khi có bảng chấm công và lập phiếu nhập kho kiêm hoá đơn người
làm công tác tiền lương tiến hành tính lương. Do xí nghiệp sản xuất hàng may
xuất khẩu Giáp Bát sản xuất nhiều mẫu hàng nên xin đơn cử cách tính lương của
mẫu hàng R13- Còn các mẫu hàng khác cũng tương tự như vậy.
Bước 1: định biên lao động và tính ra tổng hệ số lương
Tức là người làm công tác tiền lương phải tính toán được mỗi bộ phạn cần bao
nhiêu người. Cụ thể các bộ phận tại phân xưởng I của xí nghiệp sản xuất hàng may
xuất khẩu Giáp Bát được định biên và tính toán hệ số như sau:
(1) Bộ phận văn phòng
Chức vụ Người Hệ số

(1) (2) (3) (4) = (2)*(3)
Phó quản đốc 1 1,6 1,6
Kỹ thuật 1 1,3 1,3

Nhận phụ liệu 1 1,1 1,1
Thợ máy 1 1,4 1,4
Vệ sinh công nghiệp 1 1,0 1,0

5 6,4
(2) Bộ phận cắt
5(người ) * 1,2(hệ số) = 6
(3) Bộ phận may
Chức vụ Số lượng CN(người ) Hệ số Tổng hệ số chứcvụ
(1) (2) (3) (4) = (2)*(3)
Thu hoá truyền 4 1,2 4,8
Thu hoá cuối 1 1,15 1,15
Đóng gói 2 1,1 2,2
Công nhân 63 1,0 63

70 71,15
Bước 2: Tính % lương các bộ phận được hưởng
Tổng hệ số chức vụ của 3 bộ phận = 6,4 + 6 + 71,15 = 83,55
196,1=
55,83
ng¬­l quü %100
Bộ phận văn phòng được hưởng.
1,196 * 6,4 = 7,6%
Bộ phận cắt được hưởng
1,196 * 6 = 7,1%
Bộ phận may được hưởng
100- (7,6 + 7,1) = 85,3%
Bước 3: tính ra giá của1 sản phẩm của toàn phân xưởng và giá 1 sản phẩm của
từng bộ phận.
Với mẫu hàng R

13
căn cứ vào phiếu nhập kho kiêm hoá đơn ta có giá gia
công mẫu này là 0,25 USD (đây là số tiền mà bên Hàn Quốc trả cho xi nghiệp sản
xuất hàng may XK Giáp Bát để gia công cho họ mẫu hàng R
13
). Bên cạnh đó với
mẫu hàng R
13
xí nghiệp sản xuất hàng may XK quy định phân xưởng được hưởng
36,5% giá gia công: từ đây ta có giá 1 sản phẩm của toàn phân xưởng là:
0,25 USD * 15000 VNĐ(tỷ giá quy đổi kế hoạch )* 36,5% = 1368,75 đ
Giá sản phẩm của từng bộ phận là:
Bộ phận văn phòng: 1368,75 * 7,6% = 104 đồng
Tổ cắt: 1368,75 * 7,1 = 96,18 đồng
Tổ may: 1368,75 - (104 + 97,18) = 1.167,57 đồng
Mã hàng Giá gia công %PX Giá PX VP Tổ cắt Tổ may
SIOO(5)R
13
0,25 USD 36,5 1368,75 104 97,18 1167,57
Bước 4: tính ra tổng quỹ lương của từng bộ phận và lương củ từng công nhân. Căn
cứ vào phiếu nhập kho kiêm hoá đơn ta có số lượng sản phẩm hoàn thành là 5000
sản phẩm R
13
. Ta có lương củ từng bộ phận và lương từng người như sa:
(1) Bộ phận văn phòng
Quỹ lương của bộ phận văn phòng: 5000 * 104 = 520.000 đồng
Căn cứ vào bảng chấm công ta có tổng số của hệ số và ngày công là:
Phó quản đốc: 1,6(hệ số ) * 20 (ngày công ) = 32
Kỹ thuật: 1,3 * 20 = 26
Nhân phụ liệu: 1,1 * 19 = 20,9

Thợ máy: 1,4 * 18 = 25,2
V. sinh công nghiệp: 1 * 20 = 20
Tổng hệ số và ngày công là: 124.1
Tổng hệ số và ngày công là:
190.4=
124,1
520000
Từ đây ta có lương sản phẩm của từng người như sau:
Phó giám đốc: 32 * 4.190 = 134.000
Kỹ thuật: 26 * 4.190 = 108.940
Nhân phụ liệu: 20,9 * 4.190 = 87.571
Thợ máy: 25,2 * 4.190 = 105.588
Vệ sinh công nghiệp: 20 * 4.190 = 83.800
∑ = 519.899
Bộ phận cắt
Tổng quỹ lương của bộ phận cắt: 5000 * 97,18 = 485.900
Căn cứ vào bảng chấm công ta có tổng số của hệ số và ngày công:
Công nhân A = 1,2 (hế số)* 20 (ngày công) = 24
B = 1,2 * 19 = 22,8
C = 1,2 * 18 = 21,6
D = 1,2 * 20 = 24
E = 1,2 * 21 = 25,2
∑ = 117,6
Vậy tổng số của hệ số và ngày công là 117,6 thì ta có tiền của 1 hệ số và ngày công
là:
4131=
117,6
485.900
Từ đây lương sản phẩm từng công nhân như sau
Công nhân A = 24 * 4131 = 99.144

B = 22,8 * 4131 = 94.186
C = 21,6 * 4131 = 89.230
D = 24 * 4131 = 99.144
E = 25,2 * 4131 = 104.196
∑ = 485.900
(3) Bộ phận may
Tổng quỹ lương của bộ phận may: 5000 * 1167,57 = 5837.850
Để chuyên môn hoá cao trong sản xuất nhằm tăng năng suất lao động tại phân
xưởng may, xí nghiệp sản xuất hàng may xuất khẩu Giáp Bát ắp dụng may theo
dây chuyền. Tức là mỗi người chỉ may một công đoạn. Cũng chính vì vậy việc tính
lương của bộ phận may mặc không thể giống bộ phận văn phòng và cắt mà phải
bấm giờ. Cụ thể giờ của từng công đoạn được thể hiện ở Biểu 2.
Biểu 2: Bảng bấm giờ từng công đoạn mã R
13
của bộ phận may.
ST
T
(1)
Tên công đoạn
(2)
Lao
động
(3)
Thời gian
(giây)
(4)
Đơn giá (đồng)
(5) = (4) *
0,9697(đ)
1 SD quai sách + thân in 39 37,8

2 May quai sách 122 118,3
3 May quai D 70 67,9
4 Cuốn đáy 16 15,5
5 Cuốn lót + in 15 14,5
6 Máy móc kính 26 25,2
7 Giá lót cắt 28 27,2
8 Chắp đáy 34 33,0
9 Bọc đầu chìa khoá 13 12,6
10 May khoá 116 112,5
11 Chán quai đeo 54 52,4
12 Cắt quai + đốt D 31 30,1
13 May xương 101 97,9
14 Quay 202 195,9
15 Bọc H/C 65 63,0
16 Nhặt chỉ 95 92,1
17 Cắt tuyến 14 13,6
18 Đọc lỗ dập đinh 36 34,9
19 Đóng gói 2 33,5 32,5
20 Kiểm truyền 3 73 70,8
21 Kiểm cuối 1 17,5 17
22 Cắt nốt viền 3 2,87
1giây = 0,9697 1.204 1167,157
Tuy nhiên trong bộ phận may có 3 trường hợp không thể bấm giờ được ta làm như
sau:
Cộng toàn bộ số giây của công đoạn (39 + 122 + 70 + …36 + 3) = 1080 (giây).
Ta có tổng hệ số chức vụ của bộ phận may là 71,15 (tính ở bước 1). Từ đây ta có
lại số giây bình quân theo hệ số của bộ phận may là: 1.080/71,15 =15,2 số giây
từng người là:
Thu hoá truyền (kiểm truyền ): 4*1,2*15,2 = 73
Thu hoá cuối (kiểm cuối ): 1*1,15815,2 = 17,5

Đóng gói : 2*1,1*15,2 = 33,5
∑ = 124
Từ đây ta có tổng số giây bấm được là:
1080 + 124 = 1204 (giây)
Giá của một giây được tính như sau:
y©gi/® 9697,0=
1204
1167,57
Sau khi có đơn giá từng công đoạn người làm công tác tiền lương phải vào
bảng cân đối để tính ra tổng tiền lương của từng công đoạn của từng người. Bởi
một người có thể làm nhiều công đoạn (Biểu 3).
Biểu 3: Trích bảng cân đối (mã R13)
Tháng 6 năm 2003
Đơn vị: đồng
S
T
T
Họ và Tên
SD quai
sách
Máy
quai
sách
Máy
quai D

Tổng
cộng
37,8 118,3 67,9 …
1 Đặng Thị Tuyết 75 79 77 … 73.412

2 Trần Thị Hằng 70 81 86 6.610
3 Nguyễn Thị Oanh 63 62 44 71.920
4 Nguyễn Hương B 49 74 61 157.747
5 Nguyễn Thu Hà 66 50 60 154.863
6 Nguyễn Bích Hảo 82 43 84 173.083
7 Dương Thị Quyết 58 66 79 117.922
8 Bùi Hải Yến 60 54 33 28.687
9 … … … … …

5000 5000 5000 5.837.850
Trong đó tổng cộng = ∑ sản lượng công đoạn * đơn giá công đoạn
Bước 5: Tính ra tổng tiền lương sản phẩm của từng người.
Như đã trình bày ở trên, để cho việc tính toán đơn giản dễ hiểu xin trình cách tính
lương mẫu hàng R
13
.Nhưng trên thực tế mỗi người công nhân làm nhiều mẫu hàng
trong một tháng và mẫu hàng này cũng được làm tương tự như R
13
.
Sau khi có tiền lương của từng người mẫu hàng của một người công nhân, người
làm công tác liền lương phải lên bảng tổng hợp để tính ra tổng tiền lương của từng
công nhân (Biểu 4).
Biểu 4: Trích bảng tổng hợp tiền lương
Tháng 6 năm 2003
Đơn vị: đồng
ST
T
Họ và Tên R
09
R

13
Ba lô Túi ANZ Tổng cộng
1 Đặng Thị Tuyết 44.724 73.412 150.633 10.990 279.759
2 Trần Thị Hằng 71.850 6.610 326.402 2.126 406.988
3 Nguyễn Thị Oanh 30.485 71.920 148.231 0 250.636
4 Nguyễn Hương B 25.437 157.747 178.080 10.428 371.692
5 Nguyễn Bích Hảo 42.550 173.747 164.325 13.596 393.554
6 Dương Thị Quyết 56.850 117.922 137.021 28.571 340.364
7 Bùi Hải Yến 65.808 28.687 152.170 11.578 258.243
Sau khi lên bảng tổng hợp, người làm công tác kế toán tiếp tục vào sổ lương
Tiền lương của cán bộ công nhân viên các phòng ban của xí nghiệp sản xuất hàng
may xuất khẩu Giáp Bát được thể hiện ở bảng lương sau:
2
1
.
.
6
5
4
3
2
1
S
T
T
C

n
g
P

h

m

P
h
ư
ơ
n
g

T
h

o


T
r

n

T
h


N
g
a
N

g
u
y

n

V
ă
n

Q
u
a
n
g
N
g
u
y

n

M
i
n
h

T
h
u

Đ
i
n
h

V
ă
n

T
ò
n
g
B
ù
i

T
h


M
i
n
h
N
g
u
y


n

B
í
c
h

M
ù
i
H


v
à

T
ê
n
N
h
â
n

v
i
ê
n
N
h

â
n

v
i
ê
n
N
h
â
n

v
i
ê
n
N
h
â
n

v
i
ê
n
G
Đ
P
G
Đ

Q
u

n

đ

c
C
h

c

d
a
n
h
2
,
0
2
2
,
9
2
2
,
9
8
3

,
2
3
4
,
3
8
4
,
1
0
3
,
4
8
H


s

1
0
.
1
8
7
.
0
0
0

5
8
5
.
8
0
0
8
4
6
.
8
0
0
8
6
4
.
2
0
0
9
3
6
.
7
0
0
1
.

2
7
0
.
2
0
0
1
.
1
8
9
.
0
0
0
1
0
0
9
2
0
0
T
.

l
ư
ơ
n

g

c

p

b

c
T
i

n

l
ư
ơ
n
g

v
à

t
h
u

n
h


p

n
h

n

đ
ư

c
4
1
7
.
0
0
0
1
1
6
.
0
0
0
8
7
.
0
0

0
3
7
.
7
0
0
C
á
c

k
h
o

n

p
h


c

p
1
5
0
.
4
0

0
1
6
.
0
0
0
1
6
.
2
0
0
T
i

n

l
ư
ơ
n
g

n
g
o
à
i


g
i

B
H
X
H

t
r


t
h
a
y

l
ư
ơ
n
g
1
0
.
3
9
3
.
4

0
0
5
9
6
.
8
0
0
8
6
2
.
4
0
0
8
8
0
.
4
0
0
9
3
6
.
7
0
0

1
.
3
8
6
.
2
0
0
1
.
2
7
6
.
0
0
0
1
.
0
4
6
.
9
0
0
T

n

g

c

n
g
6
2
3
.
6
0
4
3
5
.
8
0
8
5
1
.
7
6
8
5
2
.
8
2

4
5
6
.
2
0
2
8
3
.
1
7
2
7
6
.
5
6
0
6
2
.
4
1
8
B
H
X
H


B
H
Y
T
C
á
c

k
h
o

n

p
h

i

n

p

t
h
e
o

q
u

y

đ

n
h
T
r


c
á
c

k
h
o

n
6
2
3
.
6
0
4
3
5
.
8

0
8
5
1
.
7
6
8
5
2
.
8
2
4
5
6
.
2
0
2
8
3
.
1
7
2
7
6
.
5

6
0
6
2
.
4
1
8
T

n
g

c

n
g
9
.
7
6
8
.
7
9
6
5
6
0
.

9
9
2
8
1
1
.
0
3
2
8
2
7
.
5
7
6
8
8
0
.
4
9
8
1
.
3
0
3
.

0
2
8
1
.
1
9
9
.
4
0
0
9
8
4
.
0
8
6
T

n
g

c

n
g
T
i


n

l
ư
ơ
n
g

v
à

t
h
u

n
h

p

đ
ư

c

l
ĩ
n
h

4
.
5
0
0
.
0
0
0
2
5
0
.
0
0
0
3
0
0
.
0
0
0
3
0
0
.
0
0
0

3
5
0
.
0
0
0
5
0
0
.
0
0
0
4
0
0
.
0
0
0
3
0
0
.
0
0
0
K



I
K
ý

n
h

n
5
.
2
6
9
.
7
9
6
3
1
0
.
9
9
2
5
1
1
.
0

3
2
5
2
7
.
5
7
6
5
3
0
.
4
9
8
8
0
3
.
0
2
8
7
9
9
.
4
4
0

6
8
4
.
0
8
6
K


I
I
K
ý

n
h

n
B
i

u

5
:

T
r
í

c
h

b

n
g

t
h
a
n
h

t
o
á
n

l
ư
ơ
n
g

c
á
n

b



c
ô
n
g

n
h
â
n

v
i
ê
n
(
t


n
g
y

1

à
đ
ế
n


3
0

t
h
á
n
g

6

n
ă
m

2
0
0
3
)
Đ
ơ
n

v

:

đ


n
g
Ví dụ tính lương cho đồng chí Đinh Văn Tòng
Cột tiền lương cấp bậc: do đồng chí Tòng làm Giám đốc của xí nghiệp nên
theo quy định của luật lao động thì đồng chí có hệ số lương cơ bản là 4,38. Như
vậy cấp bậc của đồng chí là:
290.000*4,38= 1.270.200
Cột phụ cấp: phụ cấp ở đây chính là phụ cấp chức vụ. Mức phụ cấp được
tính như sau:
Mức phụ cấp chức vụ = 290.000*Hệ số phụ cấp chức vụ i.
Hệ số phụ cấp chức vụ cũng do Nhà nước quy định. Cụ thể tại XNSX hàng may
XK Giáp Bát như sau Giám đốc 0,4 - Phó Giám đốc 0,3, Trưởng phòng, Quản đốc
phân xưởng 0,13, Phó quản đốc 0,09. Như vậy trường hợp của đồng chí Tòng là
290.000*0,4 = 116.000
Cột tiền lương ngoài giờ: tiền lương ngoài giờ tại XNSX hàng may XK Giáp
Bát như sau: nếu là ngoài giờ được hưởng trợ cấp 150% lương cơ bản. Còn nếu
làm đêm thì ngoài tiền lương ngoài giờ còn được hưởng thêm 30% lương cơ bản
trong ngày- ngày chủ nhật làm thêm hưởng 200% lương cơ bản. Nếu làm vào ngày
lễ hưởng 300% lương cơ bản. Như vậy trường hợp của đồng chí Tòng trong tháng
không có làm thêm giờ.
Cột BHXH trả thay lương: là tiền chi trả ốm đau, thai sản, kế hoạch hoá.
Trường hợp của đồng chí Tòng ở mục 3 này không có.
Cột tổng cộng: đây là tổng tiền lương và thu nhập được nhận. Cột tổng cộng
được tính như sau:
Cột tổng cộng = Tiền lương cấp bậc + Các khoản phụ cấp + tiền ngoài giờ +
BHXH trả thay lương .
Trường hợp của đồng chí Tòng tổng tiền lương và thu nhập được nhận là:
1270.000 + 116.000 = 1389.200
Cột BHXH, BHYT: theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 20% trong

đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp được tính vào chi phí kinh
doanh, 5% còn lại do người lao động đóng góp trừ vào lương tháng. Bên cạnh
BHXH, tỷ lệ trích BHYT là 3% trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanh và 1% trừ
vào thu nhập của người lao động. Như vậy người lao động bị trừ 6% lương (5%
BHXH, 1% BHYT). Để đóng BHXH và BHYT. Như vậy các cột BHXH, BHYT
được tính như sau:
BHXH, BHYT = (Lương cấp bậc + Phụ cấp )*6%
Trường hợp của đồng chí Tòng thì đồng chí phải nộp BHXH, BHYT như
sau:
1.386.200*6% = 83.172
Cột trừ các khoản: đây là các khoản mà công nhân bị trừ vào lương ngoài
BHXH và BHYT. Cụ thể là các khoản như thuế thu nhập. Trong trường hợp xí
nghiệp có người có thu nhập cao thì phải đóng thuế thu nhập. Do đó khi thanh toán
lương xí nghiệp phải trừ lương người có thu nhập cao để lấy số tiền nộp vào cho cơ
quan thuế. Bên cạnh đó những trường hợp khác bị trừ lương như làm hỏng máy
móc, thiết bị phải bồi thường hay trường hợp xí nghiệp ứng tiền để mua nguyên vật
liệu hàng hoá thừa thì những trường hợp này cuối tháng thanh toán lương xí nghiệp
sẽ trừ lương của nhân viên. Trường hợp của đồng chí Tòng không có các khoản bị
trừ lương. Cột tổng cộng các khoản phải nộp chính là tổng số tiền mà người lao
động bị trừ vào lương tháng. Cột này bao gồm cột BHXH, BHYT và cột trừ các
khoản. Trường hợp của đồng chí Tòng chỉ bị trừ lương để nộp BHXH, BHYT nên
cột tổng cộng các khoản phải nộp của đồng chí Tòng vẫn là 83.172
Cột tổng cộng các khoản lương và các khoản thu nhập được lĩnh:
Chính là cột thể hiện số tiền người lao động được lĩnh sau khi trừ đi tổng số tiền
phải nộp. Như vậy cột tổng tiền được lĩnh tính như sau:
Tổng tiền được lĩnh = Tổng tiền được nhận - Tổng tiền phải nộp
Cụ thể trường hợp của đồng chí Tòng tiền lương được lĩnh như sau:
1386.200 - 83.172 = 1.303.028
(Biểu 6)
T


n
g

c

n
g
:

8
1
.
.
4
3
2
1
S
T
T
L
ê

V
i

t

H

o
a




T
r

n

L
ê

H

n
g
Đ

n
g

T
h


T
u
y

ế
t
Đ


M
i
n
h

T
ú
N
g
u
y

n

T
h


H
ư
ơ
n
g

A

H


v
à

T
ê
n
C
N
C
N
C
N
K


t
h
u

t
P
Q
Đ
C
h

c


d
a
n
h
1
,
5
8
1
,
5
8
1
,
5
8
1
,
9
2
1
,
7
8
H


s


3
9
.
3
5
0
.
7
2
0
3
4
8
.
3
0
6
4
0
6
.
9
8
8
2
7
9
.
7
5

9
3
7
5
.
7
9
0
5
4
2
.
0
8
0
T
.

l
ư
ơ
n
g

t
h
e
o

đ

ơ
n

g
i
á
T
i

n

l
ư
ơ
n
g

v
à

t
h
u

n
h

p

2

6
.
1
0
0
2
6
.
1
0
0
C
á
c

k
h
o

n

p
h


c

p
7
1

.
4
2
6
7
1
.
4
2
6
T
i

n

l
ư
ơ
n
g

c
á
c

l
o

i
B

H
X
H

t
r


t
h
a
y

l
ư
ơ
n
g
4
1
.
4
4
7
.
3
0
0
3
4

8
.
3
0
6
4
0
6
.
9
8
8
2
7
9
.
7
5
9
4
4
7
.
2
1
6
5
8
6
.

1
8
0
T

n
g

c

n
g
2
.
4
3
0
.
9
0
0
2
7
.
4
9
2
2
7
.

4
9
2
2
7
.
4
9
2
3
3
.
4
0
8
3
0
.
9
7
2
B
H
Y
T
C
á
c

k

h
o

n

p
h

i

n

p
T
r


c
á
c

2
.
4
3
0
.
9
0
0

2
7
.
4
9
2
2
7
.
4
9
2
2
7
.
4
9
2
3
3
.
4
0
8
3
0
.
7
9
2

T

n
g

c

n
g
8
.
1
0
0
.
0
0
0
1
0
0
.
0
0
0
1
0
0
.
0

0
0
1
0
0
.
0
0
0
1
0
0
.
0
0
0
1
0
0
.
0
0
0
K


I
T
i


n

l
ư
ơ
n
g

v
à

t
h
u

n
h

p

đ
ư

c

l
ĩ
n
h
K

ý

n
3
0
.
9
1
6
.
4
0
0
2
2
0
.
8
1
4
2
7
9
.
4
9
6
1
5
2

.
2
6
7
3
1
3
.
8
0
8
4
3
7
.
2
0
8
K


I
I
B
i

u

6
:


T
r
í
c
h

b

n
g

t
h
a
n
h

t
o
á
n

l
ư
ơ
n
g

c

ô
n
g

n
h
â
n
T
h
á
n
g

6

n
ă
m

2
0
0
3
Đ
ơ
n

v


:

đ

n
g

×