Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giáo an toán 6 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.68 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 9/1/ 2018
Ngày giảng:…/1/2018


Tiết 64


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản tính chất của phép nhân.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực thực hành trong
toán học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> GV: Các dạng bài tập</b></i>


<i><b> HS: Ơn lại các tính chất cơ bản của phép nhân</b></i>
<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD</b><i><b> : </b></i><b> </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời</b></i> <i><b>Điể</b></i>


<i><b>m</b></i>
<b>HS1: Phép nhân có những </b>


tính chất gì? Nêu dạng tổng
quát?


- Làm bài 92/95 SGK


<b>Bài 92: SGK/ 95</b>


a) (37 – 17).(-5)+ 23.(-13 - 17)
= 20 .(-5) + 23 . (- 30)



= -100 + (-690) = - 790


b) (-57) .(67-34) – 67(34 - 57)


<b>3</b>
<b>3,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS2: Làm bài 137/ SBT</b>
Nêu các tính chất đã sử
dụng vào các bài tập


= (-57) .67 + 57 .34 – 67.34 + 67.57
= {(-57) .67 + 67.57} + {57 .34 - 67.34}
= 34.(57- 67) = 34 .(-10) = -340


<b>Bài 137: SBT/89 Tính nhanh</b>
a) = -300000


b) -67


<b>5</b>
<b>5</b>


- Kỹ thuật dạy học: Đặt
câu hỏi, hỏi và trả lời, giao
nhiệm vụ, chia nhóm.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>HS: Thảo luận nhóm.</b>



<b>GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng</b>
trình bày và nêu các bước thực hiện.
<b>HS: Lên bảng thực hiện.</b>


<b>GV: Hướng dẫn HS các cách tính:</b>
- Áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng, trừ.
- Hoặc: Thực hiện theo thứ tự thực
hiện phép tính.


<b>GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm</b>
bài làm HS.


Bổ xung:


c, (-256).43 + (-256).25 - 256.32
<b>? Làm thế nào để tính được giá trị </b>
của biểu thức


Học sinh nêu, giáo viên chốt lại
cách làm


<b>HS: Lên bảng thực hiện.</b>


<b>HS: Thay giá trị của a, b vào biểu </b>
thức rồi tính.


<b>? Nhắc lại kiến thức tích của các </b>



<b>Bài 96/SGK - 95:</b>


a) 237 . (- 26) + 26 . 137
= - 237 . 26 + 26 . 137
= 26 . (- 237 + 137)
= 26 . (-100) = - 2600
b) 63 . (- 25) + 25 . (- 23)
= - 63 . 25 + 25 . (- 23)
= 25 . (- 63 - 23)


= 25 . (- 86) = - 2150


c, (-256).43 + (-256).25 - 256.32
= (-256).(43 + 25 + 32)


= -256.100 = -2560
<b>Bài 98(SGK/96):</b>


Tính giá trị của biểu thức:


a) (- 125) . (- 13) . (- a) Với a = 8
Ta có: (- 125) . (- 13) . (-8)


= - 125 . 8 . 13


= -1000 . 13 = - 13000


b) (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . b
Với b = 20



Ta có: (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) . 20
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Thực hiện phép tính.</b></i>
- Thời gian: 13 phút.


- Mục tiêu : Vận dụng thành thạo các tính chất để giải bài tập
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thừa số nguyên âm = - 1.2.3.4.5.20 = - 2400
<i><b>Hoạt động 2: Lũy thừa, so sánh. (20 phút)</b></i>


- Kỹ
thuật
dạy
học:
Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Bài 95/95 SGK:</b>
? Vì sao (- 1)3<sub> = - 1</sub>


<b>HS: (-1)</b>3<sub> = (-1) . (-1) . (-1) = - 1</sub>


? Còn số nguyên nào khác mà lập
phương của nó bằng chính nó khơng
<b>HS: 0 và 1</b>


Vì: 03<sub> = 0 và 1</sub>3<sub> = 1</sub>



<b>Bài 141/72 SBT:</b>
<b>GV: Gợi ý:</b>


a) Viết (- 8); (+125) dưới dạng lũy
thừa.


- Khai triển các lũy thừa mũ 3.
- Áp dụng tính chất giao hốn., kết
hợp tính các tích.


- Kết quả các tích là các thừa số
bằng nhau.


=> Viết được dưới dạng lũy thừa.
b) Tương tự: Cho HS hoạt động
nhóm để viết tích của câu b dưới
dạng lũy thừa.


<b>HS: Thảo luận nhóm:</b>


Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Bổ xung:


<b>Bài 95(SGK/95):</b>


Vì: (-1)3<sub> = (-1).(-1).(-1) = - 1</sub>


Các số nguyên mà lập phương của nó
bằng chính nó là: 0 và 1.



Vì: 03<sub> = 0 và 1</sub>3<sub> = 1</sub>


<b>Bài 141/72 SBT:</b>


Viết các tích sau thành dạng lũy thừa của
một số nguyên.


a) (- 8) . (- 3)3<sub> . (+125)</sub>


= (- 2)3<sub> . (- 3)</sub>3<sub> . 5</sub>3


= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3).5.5.5
=[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5]
= 30 . 30 . 30 = 303<sub> .</sub>


b) 27.(-2)3<sub>.(-7).(+49)</sub>


= 3.3.3.(-2).(-2).(-2).(-7).7.7
= 3.3.3.2.2.2.7.7.7


= (3.2.7). (3.2.7). (3.2.7)
= 42.42.42


= 423


c, 8.43<sub>.(-125)</sub>


= 23<sub>.4</sub>3<sub>.(-5)</sub>3<sub> = </sub> <sub>[</sub>2.4 .(−5)<sub>]</sub>3 <sub>= (-40)</sub>3



d, 6.(-27).36.23


- Thời gian: 20 phút.


- Mục tiêu : Vận dụng thành thạo các tính chất, xét dấu các thừa số để giải bài tập.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c, 8.43<sub>.(-125)</sub>


d, 6.(-27).36.23


? Đọc yêu cầu bài 97


Yêu cầu HS nêu cách làm.


<b>HS: a) Tích chứa một số chẵn các </b>
thừa số nguyên âm nên mang dấu
“+” hay tích là số nguyên dương
=> lớn hơn 0


b) Tích chứa một số lẻ các thừa số
nguyên âm nên mang dấu “-“ hay
tích là số nguyên âm


=> nhỏ hơn 0.


<b>= 6.(-3)</b>3<sub>.6</sub>2<sub>.2</sub>3<sub> = 6</sub>3<sub>.(-3)</sub>3<sub>.2</sub>3


= [6.(−3).2]3 <sub>= (-36)</sub>3<sub> = (-1).(6</sub>2<sub>)</sub>3<sub> = -6</sub>6



<b>Bài 97/95 SGK:</b>


a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b) 13.(-24).(-15).(-8) . 4 < 0


<i><b>4. Củng cố: 2 phút</b></i>


- Nêu các tính chất của phép nhân số nguyên? So sánh với các tính chất của phép nhân số
tự nhiên


- Các dạng bài đã chữa? Cách làm?


- GV: Chốt lại nội dung cơ bản của bài học.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>


- Ơn lại các tính chất của phép nhân trong Z.


- Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.
- Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/SBT - 89, 90.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn: 10/1/2018
Ngày giảng:…/1/2018


Tiết 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mục tiêu: </b>



<i><b>1. Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. </b></i>
Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên.</b></i>
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán
học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn
học, năng lực thực hành trong toán học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> GV: Máy chiếu, phiếu học tập</b></i>


<i><b> HS: Ôn lại bội và ước của một số tự nhiên.</b></i>
<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>



- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm
nhỏ, luyện tập thực hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD</b><i><b> : </b></i><b> </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời</b></i> <i><b>Điể</b></i>


<i><b>m</b></i>
<b>HS1: Làm bài 142/72 SBT.</b>


<b>HS2: Làm bài 144/72 SBT.</b>


<b>Bài 142</b>


125.(-24) + 24.225 = 24.(- 125 + 225)
= 24.100 = 2400


26.(-125) - 125.(-36) = 125.( -26 + 36)
= 12500


<b>Bài 144</b>


a) Thay x = 4 vào biểu thức ta có:


<b>5,0</b>



<b>5,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(-75) .(-27) (-4) = -8100


b) -1200 <b>5,0</b>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về bội và ước của một số nguyên.( 20 phút)</b></i>
- Thời gian: 20 phút.


- Mục tiêu : Hiểu khái niệm chia hết, các khái niệm bội, ước của một số nguyên; tìm được
<i><b>các ước của một số nguyên. Biết tìm bội và ước của một số nguyên.</b></i>


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động
nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>Hoạt động nhóm: </b>
<b>Phiếu học tập:</b>


a) Em đã biết khái niệm bội, ước của
một số tự nhiên, hãy viết Ư(6) và B(6)
b) Hãy tìm các số nguyên x, y sao cho
x.y = - 6



c) Tìm ba số nguyên chia hết chon -6
HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả
tìm được


GV đưa ra khái niệm về ước bội của số
tự nhiên.


? Em cho biết các ước của 6, -6
<b>HS: </b>


Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}
? Nhận xét hai tập hợp trên


<b>HS: Ư(-6) = Ư(-6)</b>


? Tìm tập hợp các bội của 6, có nhận
xét gì về tập hợp các bội của 6 và – 6
<b>GV: Vậy hai số nguyên đối nhau thì có </b>
tập ước bằng nhau; tập bội bằng nhau


<i><b>1. Bội và ước của một số nguyên. </b></i>


a, Khái ni mệ




a b a = b.q
a, b, q Z; b 0





 




a là bội của b
b là ước của a.


b, Ví dụ


+ Các ước của 6 là: 1;-1; 2; -2; 3; -3;
6; -6


+ Các ước của - 6 là: 1 ;-1; 2; -2; 3;-3;
6; -6


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: Nhấn mạnh khái niệm về ước và </b>
bội của một số nguyên; khái niệm về
“chia hết cho” trong tập hợp Z tương tự
như trong tập N.


=> ý 1 phần chú ý một cách tổng quát.
<b>GV: Ta thấy 0 chia hết cho mọi số </b>
ngun khác khơng


Ví dụ: 0  2; 0  (-5). Từ đó em có kết
luận gì



<b>HS: Trả lời. => ý 2 phần chú ý.</b>


? Em cho biết phép chia được thực hiện
khi nào


? Vậy số 0 có phải là ước của mọi số
ngun khơng


<b>HS: Khơng. => ý 3 phần chú ý.</b>


<b>GV: Ta thấy mọi số nguyên đều chia </b>
hết cho 1 và -1. Ví dụ: 9  (-1); 9  1;
(-5) 1; (-5) (-1)... Từ đó em có kết
luận gì


Ta có 12  3; (-18)  3. Theo định nghĩa
phép chia hết, 3 là gì của 12 và -18?
<b>HS: 3 là ước của 12 và -18.</b>


<b>GV: 3 vừa là ước của 12 vừa là ước của</b>
-18.


Ta nói 3 là ước chung của 12 và -18. Đó
là kiến thức đã học trong tập hợp N.
=> ý 5 phần chú ý một cách tổng quát.
? Tìm các ước của 10? Các bội của -5?
<b>HS: Hoạt động cá nhân </b>


Ư(10) = { 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B(-5) = {0; 5; -5; 10; -10; 15; -15;…..}
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất.( 5 phút)</b></i>
- Thời gian: 5 phút.


- Mục tiêu : Nắm được tính chất.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


? Ta có 12  (-6) và (-6)  2. Em kiểm
tra xem 12 có chia hết cho 2 không và
nêu kết luận?


<b>HS: 12 </b> 2 và đọc kết luận.


<b>GV: Giới thiệu tính chất 1 và viết dạng</b>
tổng quát.


<b>HS: Phát biểu tính chất 1 như SGK.</b>
? Em hãy cho ví dụ áp dụng tính chất 1
<b>GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của</b>
<b>một số a là : am (m  Z)</b>


? Tìm 4 bội của 2?
<b>H: 8, -8; -12; 24; </b>



? Ta có 4  2 thì 8; -8; -12; 24 có chia
hết cho 2 khơng


<b>GV: Giới thiệu và viết dạng tổng quát</b>
của tính chất 2.


? Nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất
chia hết của một tổng trong tập N


<b>HS: </b>a m; b m   a + b m


<b>GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng</b>
trong tập hợp Z. Ví dụ: 12  4 và -8  4
=> [12 + (-8)]  4 và [12 - (-8)]  4
<b>GV: Cho HS đọc tính chất 3 và viết</b>


<b>2. Tính chất. </b>


+ ab và bc => ac
<b>+ Ví dụ:</b>


12 (-6) và (-6)2 => 122


+ ab => a.mb (m <sub> Z)</sub>
<b>+ Ví dụ: 4 </b> 2 => 4. (-3)  2


+ ac và bc => (a + b) c
và (a - b)  c


<b>+ Ví dụ: 12 </b> 4 và -8  4.


=> [12 + (-8)]  4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dạng tổng quát.
? Làm ?4 cá nhân


a, ba bội của -5 là: 0; 5; -5.


b, Ư(-10) = { 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10;
-10}


<i><b>Hoạt động 3 luyện tập: 10 phút</b></i>


- Kỹ
thuật dạy
học: Đặt
câu hỏi,
hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<b>HS: Cả lớp làm, 1hs lên bảng.</b>
? Nhận xét


GV: Chốt kết quả.
? Đọc yêu cầu bài 105?
<b>HS: Đứng tại chỗ trả lời.</b>


Bài 104 học sinh lên bảng chữa
x = -75: 15



x = -5


<b>Bài 101:</b>


a, Tìm năm bội của -3
b, Tìm các ước của 11
<b>Bài 105: Điền vào ơ trống</b>


a 42 <i>-25 2</i> -26 0 9


b -3 -5 <i>-2</i> 13 7 -1


<i>a: b -14 5</i> 1 <i>-2</i> <i>0</i> <i>-9</i>


<b>Bài 104/SGK – 97.</b>
15x = -75


<i><b>4. Củng cố: 2 phút</b></i>


- Yêu cầu học sinh trao đổi với bạn những kiến thức em đã học được trong bài hôm nay.
Các kiến thức này liên đến kiến thức nào mà em đã học


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>
- Học bài và làm các bài tập (SGK)


- Ôn tập chương II theo các câu hỏi SGK


- Xác định các dạng bài tập đã thực hiện trong chương 2
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>



- Thời gian: 10 phút.


- Mục tiêu : Vận dụng được kiến thức bội và ước của số nguyên để giải bài tập.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 11/1/2018
Ngày giảng:…/1/2018


Tiết 66

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng cơ bản về thực hiện các phép tính về số nguyên,</b></i>
quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội, ước của số nguyên. Vận dụng tốt các kĩ năng
tính tốn một cách hợp lý, chính xác


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo


- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực thực hành trong
toán học, năng lực khái quát kiến thức chương.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> GV: Máy chiếu, phiếu học tập</b></i>
<i><b> HS: Ôn lại kiến thức chương 2</b></i>


<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện
tập thực hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD</b><i><b> : </b></i><b> </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Lí thuyết. (15 phút)</b></i>
- Thời gian: 15 phút.


- Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại lí thuyết thơng qua bài tập trắc nghiệm.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.



- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Giáo viên đưa ra bài tập 1 trên máy
chiếu


- Học sinh trả lời cá nhân trên
phiếu học tập, trao đổi chấm bài
- Nêu các kiến thức liên quan đến


Câu <sub>Đ S</sub>


a) Mọi số tự nhiên đều là số
nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

câu hỏi.


? Các kiến thức đã được ơn lại là gì


c) Khơng có số nguyên lớn nhất
d) Nếu có số nguyên a nhỏ hơn 2
thì a là số ngun âm


e) Nếu có số nguyên a lớn hơn -3
thì a là số nguyên dương


f) Tổng của một số nguyên âm và


một số nguyên dương là số


nguyên dương


g) Tích của hai số nguyên âm là
một số nguyên âm


h) Tích 3 số nguyên âm là một số
nguyên âm.


i) Tích 4 số nguyên âm và 1 số
nguyên dương là một số nguyên
âm.


k) Nếu a > 0, b> 0, c < 0 thì a.b.c
< 0


k) Nếu số nguyên a chia hết cho
số nguyên b  0 thì bội của a
cũng chia hết cho b


m) Nếu 2 số nguyên chia hết cho
m thì tổng của chúng cũng chia
hết cho m.


<i><b>Hoạt động 2: Bài tập.</b></i>


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.
- Thời gian: 25 phút.



<i><b>- Mục tiêu : Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Rèn luyện, bổ sung kịp thời</b></i>
các kiến thức chưa vững.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
Học sinh hoạt động cá nhân làm


bài 1, 2, 3


Lên bảng chữa, nhận xét sửa sai
nếu có


Bài 120 giáo viên cho học sinh lập
bảng, thảo luận theo nhóm bàn từ
đó trả lời các câu hỏi


<b>x</b> <b>-2</b> <b>4</b> <b>-6</b> <b>8</b>


<b>3</b> -6 12 -18 24


<b>-5</b> 10 -20 30 -40


<b>7</b> <b>-14</b> 28 -42 56


<b>Bổ sung :</b>
c, (9 - 14)2


d, (-2)3<sub>.4</sub>4<sub>.(-5)</sub>2



<b>Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng </b>
dần -33; 28; 4; - 4; -15; 18; 0; 2; - 2


<i><b>Giải: Theo thứ tự tăng dần:</b></i>
-33; -15; -4; - 2; 0; 2; 4; 18; 28
<b>Bài 2: Liệt kê và tính các tổng các số </b>
nguyên x thỏa mãn: -4 < x < 5


<i><b>Giải: Vì -4 < x < 5, x là số nguyên </b></i>
nên x { - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}


Tổng của các số nguyên x là:


(- 3) + ( -2) + ( -1) + 0 + 1+ 2 + 3+ 4
= (- 3) + 3+( -2) + 2+( -1) + 1 + 4 = 4
<b>Bài 3: Tìm số nguyên a, biết:</b>


a) <i>a</i> = 5 b) <i>a</i> = 0 c) <i>a</i> = - 3
d) <i>a </i>1 = 7


<b>Bài 120/ SGK - 100 </b>
Cho hai tập hợp


A = {3; - 5; 7} và B = {-2; 4; -6; 8}.
a) Có 12 tích ab mà a A và b  B được


tạo thành


b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tich nhỏ hơn 0
c) Có 6 tích là bội của 6 : -6 ; 12 ; -18 ; 24 ;


30 ; -42


d) Có 2 tích là ước của 20 : 10 ; -20
<b>Bài 117/SGK - 99 Tính</b>


a) (-7)3<sub> . 2</sub>4<sub> = - 7</sub>3<sub>. 2</sub>4 <sub> = - 343. 16 = - 5488</sub>


b) 54<sub> . (- 4)</sub>2<sub> = 625 . 16 = 10000</sub>


C2: = 54<sub>. 4</sub>2<sub> = 5</sub>4<sub> .2</sub>4<sub> = (5.2)</sub>4<sub> = 10</sub>4<sub> = 10000</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Các kiến thức đã được ơn lại là gì?
- Các dạng bài tập đã chữa là gì?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>
- Tiếp tục ôn tập chương


- Làm bài 107, 108, 109, 111, 116, 118/SGK.162, 163, 164, 165/SBT
- Giờ sau vẫn ơn tập


<i><b>Hướng dẫn: Bài 114: </b></i>


+ Tìm các số nguyên x thỏa mãn điều kiện cho trước
+ Tính tổng.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


Ngày soạn: 2/1/ 2018
Ngày giảng: …/1/2018


Tiết 17




<b>GÓC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức : Biết góc là gì ? góc bẹt là góc như thế nào ?</b></i>


<i><b>2. Kĩ năng: Có kỹ năng vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc, nhận biết điểm nằm trong góc.</b></i>
Trải nghiệm vẽ góc.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Toán.


<i><b>4. Tư duy</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức toán
học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn
học, năng lực thực hành trong toán học, năng lực sử dụng các phép tính, sử dụng ngơn ngữ
tốn học để vẽ hình, sử dụng ngơn ngữ tốn học để đọc tên góc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b>GV: Máy chiếu, thước thẳng.</b></i>
<i><b>HS: Thước thẳng, chì màu.</b></i>


<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vấn đáp, quan sát trực quan, hoạt
động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD</b><i><b> : </b></i><b> </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức : (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút</b></i>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Dự kiến phương án trả lời</b></i> <i><b>Điể</b></i>


<i><b>m</b></i>
<b>HS 1: Thế nào là nửa mặt phẳng</b>


bờ a, 2 nửa mặt phẳng đối nhau?
Vẽ đường thẳng b; đọc tên 2 nửa


mặt phẳng trên hình vẽ.


<i><b>- Khái niệm: SGK</b></i>


- Vẽ hình đúng, đọc được tên.


5
5



<b>HS 2: Tia Ot có nằm giữa 2 tia </b>
OM, ON trong các trường hợp
sau khơng? Vì sao?


<b>t</b>
<b>N</b>
<b>M</b>
<b>O</b>
<b>t</b>


<b>O</b> <b>N</b>


<b>M</b>


+ TH1: Tia Ot có nằm giữa2 tia OM
và ON vì MN cắt tia Ot tại O.


+ TH2: Tia Ot không nằm giữa2 tia
OM và ON vì MN khơng cắt tia Ot.
+ TH3: Tia Ot có nằm giữa2 tia OM


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>t</b>
<b>N</b>


<b>M</b>
<b>O</b>


<i><b>3. Bài mới: </b></i>



<i><b>Hoạt động 1: Định nghĩa góc - góc bẹt - Vẽ góc. </b></i>
- Thời gian: 20 phút.


- Mục tiêu : Biết góc là gì ? góc bẹt là góc như thế nào ? Có kỹ năng vẽ góc, đọc tên góc,
ký hiệu góc.


- Hình thức dạy học: dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


Các tia trên hình bài kiểm 2 có đặc điểm
chung gì ?( chung gốc)


Góc là gì ? GV giới thiệu khái niệm góc,
đỉnh, cạnh của góc , ký hiệu và cách đọc
tên góc .


HS Làm bài tập ? SGK .
<b>HS: Hình ảnh thực tế của góc</b>


+ Giao 2 chiều dài và chiều rộng của
bảng.


+ Giao của 2 bức tường…



? Góc xOy ở hình 4c có đặc điểm gì
<b>HS: 2 cạnh Ox, Oy là 2 tia đối nhau. </b>


<b>1. Góc</b>


Định nghĩa : Góc là hình gồm hai tia
chung gốc .


<b>x</b>


<b>y</b>
<b>O</b>


<b>y</b>


<b>x</b>


<b>O</b> <b>M</b>


Góc Đỉnh Cạnh Ký hiệu


<i>xOy</i> O Ox,


Oy


xOy, <i>xOy</i>


MON O OM,


ON



O, MON
<b>2. Góc bẹt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>GV: Góc xOy như vậy được gọi là góc</b>
bẹt.


? Đọc tên, nêu đỉnh, cạnh của góc bẹt
trong bài kiểm


Muốn vẽ được một góc ta cần phải biết
các yếu tố nào ? (đỉnh, cạnh)


Làm thế nào để vẽ được một góc ? (vẽ
hai tia chung gốc)


Làm thế nào để đặt tên góc gọn và ký
hiệu các góc có chung đỉnh trên hình vẽ
để dễ phân biệt .


Quan sát hình 5 SGK, hãy viết các tên
góc khác của các góc Ơ1 ; Ơ2


<b>y</b>


<b>x</b> <b>O</b>


<b>3. Vẽ góc</b>


<b>2</b>


<b>1</b>


<b>y</b>
<b>t</b>


<b>x</b>
<b>O</b>


+ Vẽ đỉnh và vẽ hai cạnh
+ Chú ý: (SGK)


<i><b>Hoạt động 2: Điểm nằm trong góc. </b></i>
- Thời gian: 7 phút.


<b>- Mục tiêu : Biết điểm nằm trong góc. Có kỹ năng nhận biết điểm nằm trong góc .</b>
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.


- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, quan sát trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


HS quan sát hình 6 và trả lời các câu hỏi
sau :


+ Các tia Ox, Oy có đối nhau khơng ?
+ Tia OM có nằm giữa hai tia Ox, Oy
không ?


GV giới thiệu khái niệm điểm nằm bên


trong góc .


? Khi nào ta có điểm M nằm trong góc
xƠy


<b>4. Điểm nằm bên trong góc.</b>


Điểm M là điểm nằm bên trong góc


xOy  <sub> tia OM nằm giữa 2 tia Ox,</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>4. Củng cố: 10 phút</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


GV:- Góc xOy là gì? Cách vẽ góc?
- Góc như thế nào được gọi là góc bẹt?
- Điểm M nằm trong góc xOy khi nào?
HS: đứng tại chỗ trả lời


GV: Yêu cầu HS làm bài 6/SGK
HS: lên bảng làm bài tập


<b>Bài bổ sung: Học sinh làm trên phiếu cá </b>
nhân


Vẽ góc tUv. Vẽ điểm N nằm bên trong góc
tUv. Vẽ tia UN. Đọc tên các góc có trong
hình vẽ. Ghi ký hiệu các góc đó .



GV: Cho HS tự chấm điểm bài của nhau.
- Đánh giá, nx chung


- GV chốt lại nội dung bài học.


<b>Bài 6</b>


a) góc xOy; đỉnh; hai cạnh
b) S; RS và ST


c) góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối
nhau


<b>2</b>
<b>1</b>
<b>y</b>


<b>x</b>
<b>O</b>


<b>M</b>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút</b></i>


- Học kỹ bài học theo SGK và làm các bài tập 7 và 10 SGK. Bài 10/ SBT
- Tiết sau: Số đo góc, mang thước đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×