Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.71 KB, 19 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG.
1. Bản chất của tiền lương.
Để tiến hành qui trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bao giờ cũng phản
cần 3 yếu tố cơ bản đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lực lượng lao
động. Trong đó lực lượng lao động là yếu tố chính có tính chất quyết định. Lao
động hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi những vật
thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội.
Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền sản xuất hàng
hóa nhiều thành phần hiện nay bởi vì cái mà người ta mua như hàng hóa không phải là
lao động mà là sức lao động, là giá cả sức lao động. Khi sức lao động trở thành hàng
hóa thì giá trị của nó được đo bằng lao động thể hiện và nó như là một sản phẩm xã hội
cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Chúng ta cần phải biết phân biệt giữa
tiền công danh nghĩa và tiền công đích thực.
Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng sức lao động trả cho người
bán sức lao động.
Tiền công thực tế biểu hiện qua số lượng hàng hóa tiêu dùng và các loại dịch
vụ mà họ mua được thông qua tiền công danh nghĩa của họ.
Ở nước ta, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra
làm quĩ lương và phân phối cho người lao động theo kế hoạch. Tiền lương chỉ chịu
sự tác động của qui luật phát triển cân đối có kế hoạch chịu sự chi phối trực tiếp
của Nhà nước thông qua các chế độ, chính sách do Hội đồng Bộ trưởng ban hành
tiền lương chủ yếu gồm 2 phần: phần trả bằng tiền trên hệ thống thang lương, bảng
lương và phần trả bằng hiện vật thông qua tem, phiếu. Theo chế độ này tiền lương
đã không gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động, không phản ánh đúng giá
trị lao động của người lao động, chính vì thế nó chưa tạo được động lực phát triển
sản xuất.
Trong cơ chế mới, tiền lương cũng phải tuân thủ qui luật của thị trường sức lao
động và chịu sự điều tiết của Nhà nước, đồng thời nó phải được hình thành trên cơ sở
sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Dựa trên số lượng và


chất lượng lao động, tiền lương là phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệp để trả
cho người lao động. Bởi vậy, trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, tiền lương đã trở thành một phương tiện quan trọng, đòn bẩy kinh
tế để khuyến khích, thúc đẩy người lao động hăng say sản xuất, tìm tòi sáng tạo và có
trách nhiệm với công việc.
Nói tóm lại, tiền lương là khoản thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của bản
thân, của gia đình người lao động và là điều kiện để người lao động hòa nhập vào
xã hội.
* Quĩ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương trích theo số công
nhân viên của doanh nghiệp, do doanh nghiệp quản lý và chi trả lương.
2. Vai trò của tiền lương.
Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị của sản phẩm mà sản phẩm là
cơ sở tạo ra nguồn thu nhập doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ về
công tác hạch toán tiền lương trên hai phương diện số lượng và chất lượng là yêu
cầu bức thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Mặt khác, để tồn tại và đứng vững trên
thương trường hay điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay đòi hỏi các doanh
nghiệp phải củng cố sự cân bằng cục bộ doanh nghiệp làm cho tiến trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.
3. Vai trò quản lý và điều hòa lao động.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động bao giờ cũng
đứng trước hai sức ép: chi phí hoạt động sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh.
Họ phải tìm cách giảm bớt mức tối thiểu về chi phí trong đó chi phí tiền lương của
người lao động. Chế độ tiền lương là những bảo đảm có tính chất pháp lý của Nhà
nước về quyền lợi tối thiểu mà người lao động được hưởng từ người sử dụng lao
động cho việc hoàn thành công việc. Nhà nước thực hiện quản lý tiền lương thông
qua báo cáo tính toán, xét duyệt đơn giá tiền lương thực tế của ngành, của từng
doanh nghiệp để từ đó có một cơ chế tiền lương phù hợp, ban hành nó như một văn
bản pháp luật mà người sử dụng lao động bắt buộc phải tuân theo. Hệ thống thang
lương, bảng lương, chế độ phụ cấp đối với từng ngành phải phù hợp đó là công cụ
để điều tiết lao động. Nó sẽ tạo ra một cơ cấu lao động hợp lý, một sự phân bổ lao

động đồng đều trong phạm vi xã hội, góp phần vào sự ổn định chung của thị
trường lao động.
II. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.
Tiền lương giữ vai trò quan trọng trong vấn đề kích thích sản xuất, song chỉ là
khả năng. Muốn khả năng đó trở thành hiện thực, cần phải áp dụng một cách linh
hoạt các hình thức trả lương. Mỗi hình thức lương cụ thể đều có những ưu điểm và
hạn chế riêng, vì vậy việc áp dụng tổng hợp các hình thức tiền lương là một yêu
cầu tất yếu khách quan của quản lý kinh tế.
Trong công tác quản lý người ta thường dùng hai hình thức trả lương là: trả
lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Ngoài ra, trong quá trình lao động
người lao động còn được hưởng các khoản khác như: chế độ phụ cấp, tiền thưởng,
tiền lương khi ngừng việc...
1. Hình thức trả lương theo thời gian.
Đây là hình thức lương được xác định dựa trên khả năng thao tác, trình độ kỹ
thuật và thời gian làm việc thực tế. Hình thức này mang tính bình quân, không
đánh giá đúng kết quả lao động của mỗi người, không đảm bảo nguyên tắc "làm
theo năng lực, hưởng theo lao động". Chính vì những hạn chế này nên hình thức
trả lương theo thời gian chỉ được áp dụng trong những công việc không thể xác
định hao phí lao động đã tiêu hao vào đó như: với những người làm công tác quản
lý, những người làm ở bộ phận gián tiếp không trực tiếp tạo ra sản phẩm.
Hình thức trả lương theo thời gian bao gồm 2 chế độ:
- Theo thời gian giản đơn.
- Theo thời gian có thưởng.
2. Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn:
Đây là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người công nhân do
mức lương cấp bậc cao hay thấp với thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định. Có
3 hình thức lương theo thời gian đơn giản:
- Lương áp dụng cho người lao động làm những công việc kéo dài nhiều
ngày:
Tiền lương = Lương cấp bậc + Phụ cấp (nếu có).

- Lương ngày: áp dụng cho những công việc có thể chấm công theo ngày.
Hình thức này có ưu điểm là khuyến khích người lao động đi làm đều.
+ Lương giờ: áp dụng cho những công việc đem lại kết quả trong một thời
gian ngắn.
Ngoài ra còn có hình thức trả lương theo công nhật: áp dụng cho các lao động
tạm thời chưa sắp xếp vào bảng lương của doanh nghiệp và tiền lương còn phụ
thuộc vào công việc thực tế.
3. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng:
Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn
giản với tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã
qui định.
Tiền lương = Lương thời gian + Thưởng.
=> Hình thức này có tác dụng thúc đẩy công nhân tăng năng suất lao động,
tiết kiệm vật tư vật liệu và bảo đảm chất lượng sản phẩm.
4. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Là hình thức tiền lương mà số lượng của nó nhiều hay ít là phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm được sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn thành. Tiền
lương theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả lao động sản xuất của mỗi người.
Vì vậy nó có tác dụng khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả sản xuất
của mình, tích cực và cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận dụng thời gian làm
việc, nâng cao năng suất và chất lượng lao động.
* Trả lương theo sản phẩm được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.
5. Trả lương sản phẩm trực tiếp:
Được áp dụng đối với người trực tiếp sản xuất mà công việc của họ mang tính
chất độc lập tương đối đã được chuyên môn hóa hoặc đã được định mức lao động:
Tiền lương = ĐG
i
x Q
i
Trong đó: ĐG

i
là đơn giá tiền lương cho sản phẩm
Q
i
là số lượng sản phẩm i
i là số loại sản phẩm i.
Đây là một hình thức trả lương đúng đắn nhất về sự đánh giá sức lao động đã
hao phí, người lao động làm được bao nhiêu thì hưởng bấy nhiêu. Tuy nhiên nó
cũng có những mặt hạn chế như người lao động ít quan tâm đến việc sử dụng tốt
máy móc, vật tư thiết bị.
6. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:
Áp dụng cho những lao động phụ mà công việc của họ ảnh hưởng đến kết quả
của lao động chính.
Đ =
Trong đó: ĐG: Đơn giá tính theo lương sản phẩm gián tiếp
L: Lương cấp bậc của công nhân phụ
Q: Mức sản lượng của công nhân chính.
Hình thức này khuyến khích người lao động phụ phải quan tâm phục vụ cho
công nhân sản xuất chính bởi thu nhập của họ phụ thuộc vào người sản xuất chính,
tiền lương của họ cũng phụ thuộc vào trình độ của người lao động chính.
- Đây là hình thức trả lương chưa thật hoàn hảo, nếu như giữa hai người lao động
chính và phụ có trách nhiệm và hợp tác với nhau trong sản xuất kinh doanh thì sẽ là
tốt và sẽ là không tốt nếu 2 người đi ngược lại quyền lợi của nhau.
7. Trả lương theo sản phẩm tập thể:
Đ =
Σ
hoặc ĐG =
Σ
L.T.
Trong đó: ĐG: là đơn giá tính theo sản phẩm tập thể.

Σ
L: là tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc của tập thể.
Q: mức sản lượng của từng cá nhân
T: mức thời gian
Vậy tiền lương trả tập thể được tính như sau:
TL = ĐG x Sản lượng thực tế của tập thể.
+ Chia tiền lương cho từng cá nhân người lao động có 3 cách:
* Cách 1: Chia theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương: gồm 3 bước:
Bước 1: Ta tính đổi thời gian làm việc thực tế của người lao động cấp bậc
khác nhau về thời gian làm việc thực tế của người lao động bậc 1 để so sánh.
= x
Bước 2: Tính tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc:
=
Bước 3: Tính tiền lương của từng người lao động:
L = T

x L

* Cách 2: Chia theo hệ số chênh lệch giữa tiền lương thời gian và tiền lương
sản phẩm gồm 3 bước:
Bước 1: Tính tiền lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của từng
người lao động.
L
tg
= Lương cấp bậc (của 1 đơn vị thời gian ) x Ttt
Bước 2: Tính hệ số chênh lệch giữa tiền lương sản phẩm và tiền lương thời gian.
HS =
Bước 3: Tính tiền lương của từng người lao động
L
nlđ

= L
tg
x HS
Cách 3: Chia theo điểm bình quân và hệ số lương: gồm 2 bước:
Bước 1: Qui đổi điểm bình quân của người lao động về điểm bình quân bậc 1.
ĐB
qđi
= ĐB
i
x HSI
cbi
(Hệ số lương cấp bậc i)
Bước 2: Tính tiền lương của từng người lao động :
L
nlđ
= ĐB
qđi
x TL
đbqđ
Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể được áp dụng đối với những công
việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện, nó có ưu điểm là khuyến khích
công nhân trong tổ, nhóm nâng cao tính trách nhiệm với tập thể, quan tâm đến kết
quả cuối cùng của tổ. Song nó cũng có nhược điểm là sản lượng của mỗi cá nhân
không quyết định tiền lương của họ, do đó ít kích thích người lao động tăng năng
suất cá nhân và nó chưa thực sự giải quyết được tính công bằng giữa người lao
động.
8. Chế độ trả lương sản phẩm luỹ tuyến:
Đây là hình thức căn cứ vào mức độ hình thành một định mức lao động để
tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ luỹ tuyến. Gồm 2 bộ phận:
Căn cứ vào mức độ hoàn thành mức lao động chính ta tính ra tiền lương phải

trả theo sản phẩm định mức.
Căn cứ vào mức độ một định mức ta tiền lương phải trả cho công nhân viên
theo tỷ lệ luỹ tuyến.
Khi áp dụng hình thức này doanh nghiệp cần phải lưu ý một số vấn đề:
+ Áp dụng đối với những việc cần hoàn thành đúng thời hạn, hoặc hoàn thành
trong một thời gian ngắn, để đem lại hiệu quả kinh tế cao thì doanh nghiệp chỉ nên

×