Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 35 bài luyện tập (2019 - 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 01 / 11/ 2019</b></i> <i><b> Tiết 35</b></i>
<i><b>Ngày giảng: / 11/ 2019</b></i>


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thơng qua tìm BCNN. Tìm</b></i>


BC của nhiều số trong khoảng cho trước.


<i><b>2. Kĩ năng: Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.</b></i>


<i><b>4. Tư duy:Rèn tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo đồng thời rèn tư duy khái quát</b></i>


hóa, tổng quát hóa kiến thức.


<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Năng lực tự học
- Năng lực quản lý


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực ngôn ngữ


- Năng lực hợp tác
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực tính tốn


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>GV: Bảng phụ </b>


<b>HS: Làm các bài tập.</b>


<b>III. Phương pháp - kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại, học tập hợp tác nhóm
nhỏ


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy học - GD :</b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức: (1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)</b></i>


- HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? Làm bài 150 (SGK/ 59).
Đáp án:


a) 10 = 2.5
12 = 22<sub>. 3</sub>
15 = 3. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) 8 = 23
9 = 32


BCNN( 8, 9, 11) = 8.9.11 = 792
c) 24 = 23<sub>. 3</sub>


40 = 23<sub>. 5</sub>
168 = 23<sub>. 3. 7</sub>



BCNN(24, 40, 168) = 23<sub>. 3. 5. 7 = 840</sub>


- HS2: Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Đáp án: Nêu đủ quy tắc gồm 3 bước.


B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.


B2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.


B3: Lập tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ
lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b>Đặt vấn đề: (1 phút) </b>


Để tìm bội chung của hai hay nhiều số, ta viết tập hợp các bội của mỗi số bằng
cách liệt kê. Sau đó chọn ra các phần tử chung của các tập hợp đó.


Ngồi cách trên, ta cịn một cách khác tìm bội chung của hai hay nhiều số mà
không cần liệt kê các bội của mỗi số. Ta học qua mục 3/59 SGK


<b>Hoạt động 1: Cách tìm bội chung thơng qua tìm BCNN</b>


- Thời gian: 9 phút


- Mục tiêu: + HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN.
+ Rèn kĩ năng tìm BC thơng qua tìm BCNN.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân.



- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


- Năng lực cần hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Nhắc lại: từ ví dụ 1 của bài trước
dẫn đến nhận xét mục 1:


“Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0;
12; 24; 36....) đều là bội của BCNN (4,
6) (là 12)


? Có cách nào tìm bội chung của 4 và 6
mà không cần liệt kê các bội của mỗi số
khơng?Em hãy trình bày cách tìm đó?


<b>3. Cách tìm bội chung thơng qua tìm</b>
<b>BCNN</b>


<b>Ví dụ 3: SGK</b>


Vì: x <sub> 8 ; x </sub><sub> 18 và x </sub><sub> 30</sub>


Nên: x <sub> BC(8, 18, 30)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS: Có thể tìm BC của hai hay nhiều số
bằng cách:



- Tìm BCNN của 4 và 6


- Sau đó tìm bội của BCNN(4, 6)
HS: Lên bảng thực hiện cách tìm.


GV: Cho HS đọc đề và lên bảng trình
bày ví dụ 3 SGK


HS: Thực hiện u cầu của GV


GV: Gợi ý: Tìm BCNN(8, 18, 30) = 360
đã làm ở ví dụ 2.


30 = 2 .3 . 5


BCNN(8, 18, 30) = 360.


BC(8, 18, 30) = {0; 360; 720; 1080...}
Vì: x < 1000


Nên: A = {0; 360; 720}


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập </b>


- Thời gian: 19 phút


- Mục tiêu: + HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thơng qua tìm BCNN. Tìm
BC của nhiều số trong khoảng cho trước.



+ Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác nhóm
nhỏ.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


- Năng lực cần hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực
tính tốn, năng lực ngơn ngữ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Yêu cầu HS đọc đề Sgk bài 152 và
phân tích đề.


? a15 và a18 và a nhỏ nhất khác 0.
Vậy a có quan hệ gì với 15 và 18 ?.
HS: a là BCNN của 15 và 18.


GV: Cho học sinh hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm.


GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày,
nhận xét và ghi điểm.


GV yêu cầu HS làm bài 153 (SGK/59)


<b>Bài 152 (SGK/ 59):</b>



Vì: a<sub>15; a</sub><sub>18 và a nhỏ nhất khác 0. </sub>


Nên a  BCNN(15,18)


15 = 3.5
18 = 2.32


BCNN(15,18) = 2.32<sub>.5 = 90</sub>
Vì a nhỏ nhất khác 0


Vậy a = 90


<b>Bài 153 (SGK/ 59):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Nêu cách tìm BC thơng qua tìm
BCNN?


- Cho học sinh thảo luận nhóm.


- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
154(SGK/59) và phân tích đề.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
? Đề cho và yêu cầu gì?


HS: - Cho số học sinh khi xếp hàng 2;
hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng
và số học sinh trong khoảng từ 35 đến
66.



- Yêu cầu: Tính số học sinh của lớp 6C.
? Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3;
hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy số
học sinh là gì của 2; 3; 4; 8?


HS: Số học sinh phải là bội chung của 2;
3; 4; 8.


GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tìm.
HS: Thảo luận theo nhóm.


GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


HS: Thực hiện u cầu của GV
GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
GV: Kẻ bảng sẵn bài 155 Sgk yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm lên bảng điền
vào ơ trống và so sánh


ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) với tích a.b.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV:Nhận xét


ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b.


45 = 32<sub>.5</sub>


BCNN(30,45) = 2.32<sub>.5 = 90</sub>



BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450;
540;…}.


Vì: Các bội nhỏ hơn 500. Nên: Các bội
cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450.


<b>Bài 154 (SGK/ 59):</b>


- Gọi a là số học sinh lớp 6C
Theo đề bài: 35<sub> a </sub><sub> 60</sub>


a<sub>2; a</sub><sub>3; a</sub><sub>4; a</sub><sub>8. </sub>


Nên: a<sub>BC(2,3,4,8) </sub>


và 35<sub> a </sub><sub> 60</sub>


BCNN(2,3,4,8) = 24


BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…}
Vì: 35 a  60. Nên a = 48.


Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em.


<b>Bài 155 (SGK/ 60):</b>


a 6 150 28 50


b 4 20 15 50



ƯCLN(a,b) 2 <i>10</i> <i>1</i> <i>50</i>


<i>BCNN(a,b) 12 300</i> <i>420 50</i>


ƯCLN(a,b).
BCNN(a,b)


<i>24 3000 420 2500</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4. Củng cố : 2 phút</b></i>


GV củng cố bằng sơ đồ tư duy


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)</b></i>


- Xem lại các bài tập đã giải.


- Làm bài 156, 157, 158 (SGK/ 60).


- Làm bài tập 192; 193; 195; 196 (SBT/ 30).


* Hướng dẫn Bài 196 (SBT/30): Gọi số học sinh là a (0 < a < 300)
Ta có a + 1 là BC của 2, 3, 4, 5, 6 và 1 < a + 1 < 301


Do a  7, ta tìm được a + 1 = 120 nên a = 119.
Vậy số học sinh là 119 em.


<b>- Chuẩn bị bài sau: MTBT giờ sau Luyện tập.</b>



<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×