GV : LÊ VĂN NGUYÊN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Một thanh thép bị dãn khi ta kéo
một lực đủ lớn. Còn cách nào khác
để làm thanh thép đó dãn ra mà ta
không tác dụng lực kéo?
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
Tiết 60. Bài 36
Tiết 60. Bài 36
: SỰ NỞ VÌ
: SỰ NỞ VÌ
NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết)
NHIỆT CỦA VẬT RẮN(1tiết)
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
a) Thí nghiệm
•
Mục đích của thí nghiệm là gì?
- Thí nghiệm khảo sát sự nở
dài vì nhiệt của vật rắn
(Khảo sát mối liên hệ giữa
độ nở dài và độ tăng nhiệt
độ).
Cần những dụng cụ gì
để tiến hành thí
nghiệm?
Công dụng?
- Bình chứa nước kín có 2
van, nước nóng, thanh
đồng, nhiệt kế, đồng hồ
micrômét(đo ∆l).
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
a) Thí nghiệm
ℓ
0
ℓ
0
Δℓ
t
o
(ºC) chiều dài thanh là ℓ
o
t (ºC), t > t
0
, chiều dài thanh tăng
thêm lượng Δℓ
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
- Ban đầu:
+ Nhiệt độ thanh đồng: t
0
= 20
o
C.
+ Độ dài thanh đồng: l
0
= 500mm.
- Khi tăng đến nhiệt độ t:
+ Độ tăng nhiệt độ: ∆t = t – t
0
+ Độ nở dài của thanh đồng: ∆l.
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
a) Thí nghiệm
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
* Giá trị trung bình của α:
* Sai số tỉ đối: δα = ∆α/α ≈ 5%.
* Sai số tuyệt đối: ∆α ≈ 0,8.10
-6
K
-1
.
* Ghi kết quả phép đo:
α = (1,65 ±0,08).10
-5
K
-1
.
α = (α
1
+ α
2
+ α
3
+ α
4
+ α
5
)/5 ≈ 16,5.10
-6
K
-1
.
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
a) Thí nghiệm
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
b) Nhận xét: Với mọi độ biến thiên nhiệt độ
của thanh đồng, ta luôn có
0
l
l t
∆
= α
∆
(hằng số).
Vậy: ∆l = αl
0
(t – t
0
)
Hay: ∆l /l
0
= α.∆t
Với ε = ∆l /l
0
là độ nở dài tỉ đối.
∆t = (t – t
0
) là độ tăng nhiệt độ của thanh đồng.
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
a) Thí nghiệm
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
c) Làm thí nghiệm với
các vật rắn có độ dài
và chất liệu khác
nhau.
Kết quả thí nghiệm
tương tự, nhưng hệ
số α có giá trị thay
đổi phụ thuộc vào
chất liệu của vật rắn.
Chất liệu α (K
-1)
Nhôm
Đồng đỏ
Sắt, thép
Inva (Ni-
Fe)
Thủy tinh
Thạch anh
24.10
-6
17.10
-6
11.10
-6
0,9.10
-
6
9.10
-6
0,6.10
-
6
b) Nhận xét
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
a) Thí nghiệm
GV : LÊ VĂN NGUYÊN
2. Kết uận(SGK/194+195)
- Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ
tăng gọi là sự nở dài.
- Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng
chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài
ban đầu l
0
của vật đó.
Thế nào là sự nở dài?
I - SỰ NỞ DÀI
1. Thí nghiệm(SGK/194+195)
- Độ nở dài Δl = l – l
0
= αl
0
Δt
α : là hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu của
vật rắn, đơn vị 1/K hay K
-1
.