Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tin 8 tuần 12 tiết 23 bài: Từ bài toán đến chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 1/11/2019</b></i> <i><b> </b></i> <i><b> </b></i> <i><b>Tiết 23</b></i>
<i><b>Ngày giảng:</b></i>


<b>BÀI 5: TỪ BÀI TỐN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản


- Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn ngữ cụ thể.
- Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước


- Hiểu thuật tốn tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của 1 dãy số
2. Kỹ năng:


- Thực hiện được các bước mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê
- Xác định được Input, Output của một bài tốn đơn giản


3. Thái độ:


- Có thái độ nghiêm túc, biết ứng dụng của tin học vào học tập và cuộc sống
4. Năng lực


- Giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, công nghệ thông tin và truyền thông
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Máy tính, ti vi, bảng phụ
- HS: Đọc trước bài 5


<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>



- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích, hoạt động nhóm,
vấn đáp


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học – Giáo dục:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu hỏi : Thuật toán là gì? Q trình giải bài tốn trên máy tính gồm những
bước nào?


<i><b>Hoạt động 1 : Một số ví dụ về thuật toán </b></i>
<i><b>- Thời gian: 38 phút</b></i>


- Mục tiêu: + Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản


+ Biết chương trình là thể hiện của thuật tốn trên một ngơn ngữ cụ thể.
+ Biết mơ tả thuật tốn bằng phương pháp liệt kê các bước


+ Hiểu thuật toán tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất
của 1 dãy số


- Hình thức dạy học: Dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ, phân tích,
vấm đáp


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 2
sgk/40


Hs: Đọc ví dụ 2 trong sách giáo khoa
Gv: Muốn tính S hình A ta làm như thế
nào


Hs: Ta phải tính diện tích hình chữ nhật
và hình bàn nguyệt


Gv: Mơ tả thuật tốn gồm những bước
nào:


Hs: Suy nghĩ trả lời


Gv: Hướng dẫn HS cách mơ tả thuật tốn
Hs: Chu y nghe giảng và ghi bài


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 3
sgk/41


<b>4. Một số ví dụ về thuật tốn: </b>
* Ví dụ 2: SGK


- INPUT: Số a là 1/2 chiều rộng của hcn và
bán kính của hình bán nguyệt, chiều dài b,
chiều rộng hcn 2a


- OUTPUT: Diện tích hình A
B1: S1  2ab {tính diện tích hcn}



B2: S2  a2/2 { tính diện tích hình bán


nguyệt}


B3: S  S1 + S2


- Chú ý ta sử dụng  để mô tả phép gán


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs: Đọc ví dụ 3 ở SGK


Gv nêu ý tưởng: Muốn tính tổng ta phải
sử dụng 1 biến để lưu giá trị của tổng và
đầu tiên tổng ln = 0 lên ta gán biến
tổng đó = 0 sau đó lần lượt cộng liên tiếp
các số lại với nhau,


? ở đây cộng liên tiếp bao nhiêu lần? 100
lần phép cộng  101 bước


- ? cách này có dài khơng ? có cách nào
ngắn khơng?


? Các em thấy suốt bài tốn chỉ thực hiện
thao tác cộng lần lượt các số vào SUM và
chỉ thực hiện thao tác cộng được lặp 100
lần vậy ta có thể sử dụng 1 biến i cộng
vào SUM và biến i đó khơng vượt q
100. Vậy ta có thể viết lại thuật tốn như
sau:



Hs: Quan sát hình 1.29


Gv: Mơ tả thuật tốn bằng hình vẽ minh
họa trên máy chiếu


Hs: Chu y nghe giảng và quan sát


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 5
và hoạt động nhóm


Hs: Thảo luận đưa ra thuật tốn


Gv: Lấy ví dụ a=7; b=6 và u cầu HS
chạy thử xem cho kết quả ra sao KQ sai


- INPUT: Dãy 100 số tự nhiên đầu tiên: 1,
2..100


- OUTPUT: Giá trị của tổng 1 + 2+...+100
B1: SUM  0


B2: SUM  SUM + 1
....


B3: SUM SUM + 100 và kết thúc


B1: SUM  0; i  0
B2: i = i +1



B3: Nếu i  100 thì SUM  SUM + i và
quay lại B2


B4: Thông báo kết quả và kết thúc


* Ví dụ 5: Cho 2 số thực a và b. Hãy cho biết
kết quả so sánh 2 số đó dưới dạng "a lớn hơn
b", "a nhỏ hơn b" hoặc " a bằng b"


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? vậy ta phải sửa lại thuật tốn đó ra sao?
Hs: Suy nghĩ trả lời


Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 5
và hoạt động nhóm


Gv nêu ý tưởng: ? ta phải sử dụng thêm
biến gì? ta thêm biến MAX để lưu giá trị
phần tử lớn nhất và 1 biến i để dịch các
số từ 1 đến n. Đầu tiên ta gán giá trị a1


cho biến MAX sau đó so sánh lần lượt
các số a2,..,an với MAX. Nếu ai > MAX ta


gán ai cho MAX


Hs: Quan sát hình, hãy thảo luận và dựa
vào thuật toán đã viết ở trên để mơ tả
thuật tốn.


Gv: Nhận xét các nhóm trả lời



B1: Nếu a > b kết qủa là "a lớn hơn b"
B2: Nếu a < b kết quả là "a nhỏ hơn b"
ngược lại " a bằng b" và kết thúc thuật toán
Sửa lại:


B1: Nếu a > b kết qủa là "a lớn hơn b" và
chuyển B3


B2: Nếu a < b kết quả là "a nhỏ hơn b"
ngược lại " a bằng b" và kết thúc thuật toán
B3: Kết thúc thuật tốn


* Ví dụ 6: Tìm số lớn nhất trong dãy A các
số a1, a2, …, an cho trước


- INPUT: Dãy A các số a1, a2, …, an (n 1)


- OUTPUT: Giá trị Max = max { a1, a2, …,


an}


B1: MAX  a1 ; i=1


B2: i  i +1


B3: Nếu i > n, chuyển B5


B4: Nếu ai > MAX, MAX  ai quay b2



B5: Thơng báo, Kết thúc thuật tốn
4. Củng cố: 2 phút


- Qua đây các em nắm được thuật toán tính S, tính tổng dãy số. Các bước xây dựng
một thuật toán


5. Hướng dẫn về nhà : 1 phút


- Học bài cũ, làm bài tập cuối sách giáo khoa
<b>V. Rút kinh nghiệm : </b>


</div>

<!--links-->

×