Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nhận diện thông tin xấu độc và định hướng sử dụng các trang mạng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.36 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHẬN DIỆN THÔNG TIN ĐỌC, XẤU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU</b>
<b>Ý KHI SỬ DỤNG FACEBOOK ĐỐI VỚI GIỚI TRẺ HIỆN NAY</b>


<b>1. Facebook - môi trường thuận lợi để phát tán thông tin độc, xấu</b>


Facebook được ví như con dao 2 lưỡi chứa nhiều hiểm họa khó lường đối với
người sử dụng khơng đúng mục đích.


Bản chất Facebook là môi trường mở cho phép người sử dụng được tự do cung
cấp, tìm kiếm và sử dụng thơng tin, tính truyền tải nhanh, diện tham chiếu rộng, thơng
tin gần như tức thì, dễ tạo hiệu ứng xã hội theo chiều rộng nên rất khó quản lý và kiểm
soát; tạo ra khả năng giao lưu, chia sẻ, kết nối cộng đồng rất thuận lợi. Đây là tính năng
đặc biệt hấp dẫn đối với giới trẻ của Facebook. Tuy nhiên, bên cạnh các thơng tin bổ ích,
có giá trị đối với xã hội thì cịn vơ số thơng tin, hình ảnh có nội dung xấu độc, trái với
truyền thống văn hóa dân tộc cũng được tán phát lên các trang Facebook.


Việt Nam là một trong những nước có số lượng người sử dụng Facebook rất
lớn, đặc biệt thế hệ trẻ. Đây là lực lượng xã hội đông đảo nhất, nhìn chung cịn rất
non kém, bản lĩnh chính trị không vững vàng dễ bị hoang mang, tác động và chuyền
hóa. Theo thống kê của Bộ Thơng tin và truyền thơng, mỗi tài khoản Facebook có thể
kết bạn với 5000 người, có thể được hàng vạn người theo dõi, làm cho mỗi thơng tin
trên mạng xã hội có mn nẻo đường truyền, phát đi với tốc độ chóng mặt. Nếu như
số người trẻ tuổi này bị truyên truyền, tin theo luận điệu của các thế lực thù địch,
nhìn nhận vấn đề không đúng theo các chiêu bài vu khống của chúng, thì việc bị
“nhiểm độc về mặt tư tưởng”, thậm chí nguy hại hơn là đi theo chúng để có những
hoạt động chống phá là điều khơng thể tránh khỏi.


Chính vì những điều này, các thế lực thù địch, những kẻ cơ hội đang triệt để lợi
<i>dụng Facebook và lập nhiều trang Facebook để truyền bá những thông tin xấu độc, đăng</i>
tải những status trên trang cá nhân với ngơn ngữ, luận điệu đầy tính kích động, phản
động, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, phủ nhận thành tựu của


cơng cuộc đổi mới, tìm mọi cách thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ ta trên
mọi lĩnh vực. Đặc biệt, trong giai đoạn này, nước ta đang triển khai xây dựng, chỉnh
đốn Đảng và đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, chúng càng tận dụng thời điểm này
để bôi nhọ, vu khống lãnh đạo cấp cao. Điều này nằm trong kế hoạch âm mưu lâu dài
của bọn chúng. Chúng tập trung nhằm vào giới trẻ để thực hiện âm mưu này.


<i>Những thông tin sai trái, bịa đặt, bóp méo, xuyên tạc sự thật, lẫn lộn đúng sai,</i>
<i>thật giả, hoặc có một phần sự thật nhưng được đưa tin với dụng ý xấu, thông tin</i>
<i>chưa được kiểm chứng gây ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức; thơng tin có những</i>
<i>ngơn từ thơ tục, nội dung phản cảm, soi mói, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá</i>
<i>nhân, vi phạm chuẩn mực đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục; kích động đồi trụy,</i>
<i>bạo lực… được coi là thông tin xấu, độc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo thống kê của cơ quan chức năng, từ đầu năm 2016 đến nay đã phát hiện
gần 800 tài khoản Facebook, gần 300 kênh Youtube do các đối tượng chống đối
trong và ngồi nước quản trị thường xun đăng tải thơng tin xun tạc, bịa đặt nhằm
cơng kích, hạ uy tín lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tung tin thất thiệt gây hoang mang dư
luận về vấn đề chính trị, kinh tế Việt Nam. Năm 2017, Bộ thông tin và truyền thông
đã gỡ bỏ 107 tài khoản Facebook giả mạo, 159 tài khoản bơi nhọ lãnh đạo, chống phá
nhà nước.


Có thể khẳng định việc lợi dụng Facebook để chống phá Việt Nam là một thủ
đoạn tinh vi, xảo quyệt, nguy hiểm tác động trực tiếp đến tâm lý của mỗi cán bộ,
đảng viên và quần chúng nhân dân. Với khả năng đưa tin nhanh chóng, đa chiều,
rộng khắp; các thế lực thù địch tập trung tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, cương
lĩnh, nền tảng tư tưởng của Đảng, nhất là về vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân
tộc”, “tơn giáo”; kích động tư tưởng thực dụng, đầu độc bằng lối sống trụy lạc, làm
mờ các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống; đưa tin sai sự thật, làm cho người sử
dụng Internet có góc nhìn sai lệch về những gì đang diễn ra, từ đó tạo sự hồi nghi,
giảm sút niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.



<b>2. Một số dạng thông tin độc, xấu phổ biến hiện nay</b>


<b>2.1. Thông tin xuyên tạc đường lối, quan điểm, cương lĩnh, nền tảng tư</b>
<b>tưởng của Đảng, lịch sử dân tộc; phủ nhận thành quả công cuộc đổi mới, CN</b>
<b>Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kích động xu hướng ly khai, phá hoại,</b>
<b>sự thống nhất quốc gia, dân tộc, gây chia rẽ đoàn kết nội bộ, thúc đẩy “tự diễn</b>
<b>biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.</b>


Thời gian qua đã xuất hiện nhiều trang Facebook cá nhân cũng như những
trang Facebook cộng đồng thường xuyên đưa những thông tin sai sự thật, xuyên tạc
thông tin, nói xấu lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tuyên truyền nhân dân kích động chống
đối như: “Việt Tân” “Tuổi trẻ yêu nước”, “Nhật kí yêu nước”, “Friend of Việt Tân”,
“Thanh niên cơng giáo”, “Radio Chân Trời Mới”, “Văn đồn độc lập”, “Dân luận”…


Cách thức tiến hành của chúng thường là tổng hợp tin tức từ các báo chính
thống để tạo sự khách quan, sau đó cài dần các thơng tin xấu, độc, theo tỷ lệ tăng dần
cả về số lượng và mức độ bịa đặt, bóp méo sự thật, luận điệu sai trái. Người dùng
truy cập thông qua đường dẫn (link) của bạn bè trên mạng xã hội dễ dàng “mắc
mưu”, bị dẫn dắt và bị động trong việc tiếp nhận thơng tin xấu, độc đó. Thực tế cho
thấy, đã có những người do nhẹ dạ, cả tin, thiếu bản lĩnh chính trị nên đã tin theo
những luận điệu của các thế lực thù địch, từ đó bị chúng dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo và
khống chế để làm việc phục vụ cho mưu đồ của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mềm chỉ cần viết 1 comment thì nó có thể gắn vào nhiều bài viết để chống phá. Khi
mà các bình luận trái chiều nó áp đảo, thì người đọc sẽ bị phân tâm, dễ tin rằng bình
luận trong xã hội đang phản đối vấn đề này. Đây cũng là một thủ đoạn cực kỳ thâm
độc đang nở rộ trên Facebook.


Đặc biệt, cứ vào dịp trước, trong hoặc sau khi Việt Nam tổ chức hoặc chuẩn bị


tổ chức các sự kiện quan trọng của đất nước như Đại hội Đảng, bầu cử Quốc hội, thì
các nhân vật chống đối, các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước lại “rầm rộ” đăng
tải thông tin sai trái, bịa đặt, vu khống với mục đích làm giảm giá trị của các sự kiện,
gây tác động tiêu cực đến dư luận xã hội, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, Nhà nước và chế độ.


<b>2.2. Vu cáo, bôi nhọ, giả mạo các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng,</b>
<b>Nhà nước, tướng lĩnh trong quân đội.</b>


Với mục đích này, các đối tượng xấu lập ra một loạt tài khoản Facebook giả
mạo các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đúng tên, đúng ảnh, nội dung đúng đến
hơn 90%, chủ yếu lấy từ các hoạt động của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã
được các báo chí chính thống đưa tin. Họ đánh lừa người xem, ra vẻ đây là trang
mạng xã hội chính thức của các đồng chí đó. Nếu người sử dụng bình thường vào các
trang này thì đều thấy rất là tốt đưa tin rất chuẩn mực vì họ lấy từ báo chí chính
thống. Tuy nhiên vào những thời điểm quan trọng, những sự kiện chính trị của đất
nước, một số trang bắt đầu lồng nghép, đan cài các thông tin với dụng ý xấu độc,
khiến người đọc dễ hiểu lầm những thông tin sai sự thật đó là chính thống, đây là thủ
đoạn hết sức nguy hiểm. Đáng nói là những loại thông tin xuyên tạc, bịa đặt này lại


thu hút số lượng người xem rất lớn và được phát tán với tốc độ chóng mặt.


<b>2.3. Thơng tin truyền bá kích động bạo lực, dâm ô, đồi trụy, tội ác, tệ nạn</b>
<b>xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc.</b>


Hiện nay, người dùng Facebook nhất là giới trẻ (thậm chí cả trẻ em) đang bị
tác động tiêu cực bởi hàng ngàn thơng tin, hình ảnh sai lệch, đồi trụy, kích động bạo
lực, trái với những nét đẹp truyền thống của dân tộc. Với những ứng dụng của
Facebook và công nghệ thông tin, các đối tượng xấu đã sử dụng nhiều chiêu trò như
cắn xén ảnh, bịa đặt, tung tin giả… Thông qua những tin thất thiệt đã làm cho cộng


đồng mạng dao động, hoảng loạn và đẫn đến những hậu quả rất đáng tiếc.


<b>2.4. Lừa đảo trên mạng, đánh cắp thông tin, mật khẩu, phát tán virus…</b>


<i>Lợi dụng Facebook để lừa, chiếm đoạt tài sản: Những kẻ xấu thường giả mạo</i>


trang cá nhân/fanpage của người nổi tiếng để thực hiện các hành vi lừa đảo hoặc
<b>thậm chí là hẹn gặp ngồi đời thực và tấn công nạn nhân. </b>


<i>Chiêu lừa đảo trúng thưởng cũng đang nở rộ. Những đối tượng xấu thường bắt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Lừa đảo qua việc nhờ nộp card điện thoại: Đây là một chiêu lừa đảo không</i>


mới nhưng nhiều người vẫn bị lừa. Hiện nay nhiều hacker rất giỏi “hack” (thường
hiểu là hoạt động xâm nhập vào hệ thống trái phép nhằm chiếm tài khoản của người
khác để thay đổi thơng số, tính năng…) trên mạng xã hội. Họ gửi các đường link có
chứa mã độc để chiếm quyền đăng nhập tài khoản Facebook của người chơi rồi
“chat” với bạn bè của nick này trên danh nghĩa chủ tài khoản, sau đó nhờ nạp tiền
điện thoại hoặc nhờ chuyển tiền cho mượn. Nhiều người khơng biết, nghĩ đó là người
thân, bạn bè nên đã mua card, thậm chí mau chóng chuyển tiền theo yêu cầu. Do đó,
người sử dụng khi nhận đượcđường link lạ với gợi ý vào xem bằng cách điền địa chỉ
email và mật khẩu thì người nhận khơng nên “tị mị” mở đường link này bởi khi
đăng nhập, kẻ xấu sẽ nắm được mật khẩu tài khoản của người bị “mắc bẫy” và chiếm
luôn nick để thao túng dưới danh nghĩa chính là chủ tài khoản.


<i>Lừa, trục lợi từ các hoạt động từ thiện: Chiêu trò này, được thể hiện dưới</i>
<i>nhiều thủ đoạn như: Các đốt tượng xấu đứng ra quyên góp tiền để ủng hộ các đối</i>


tượng khó khăn dưới danh nghĩa câu lạc bộ từ thiện, tổ chức từ thiện, nhóm từ thiện,
quỹ hoặc một cá nhân đứng ra nhận tiền từ thiện rồi ăn chặn, lừa đảo; cắt xén, đăng


các hình ảnh trẻ em bị tật, bị chết… để kêu gọi từ thiện của các nhà hảo tâm…


Có thể khẳng định rằng, hệ lụy của những mã độc ảnh hưởng rất lớn đến tình
hình tư tưởng, dư luận xã hội, gây nghi ngờ, gieo rắc sự hoang mang, dao động, làm
giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Đối với thế hệ trẻ, nếu không nhân diện đúng những thông tin độc xấu, sẽ dễ bị lôi
kéo, lợi dụng, làm phai nhạt lý tưởng, suy đồi đạo đức, lối sống thực dụng, tha hóa
nhân cách, vi phạm pháp luật,....


Vì vậy, nhận diện đúng thơng tin độc xấu và tránh xa nó là yêu cầu cần thiết
đối với mỗi người khi sử dụng mạng xã hội, nhất là giới trẻ, là đoàn viên, thanh niên.


<b>3. Định hướng sử dụng các trang mạng xã hội</b>


Là ĐVTN, phải luôn chủ động nâng cao kiến thức xã hội về mọi mặt, nhằm
xây dựng cho mình nhận thức chính trị đúng đắn để xem xét, tiếp cận thông tin một
cách khách quan, đầy đủ, chính xác từ những nguồn thơng tin chính thống, tránh tiếp
cận thông tin phiến diện, một chiều.


Nâng cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng tham gia đấu tranh với những nhận
thức không đúng, ngộ nhận, mơ hồ trước các nguồn thông tin sai trái, thù địch với
quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.


Tích cực tham gia vạch trần, cảnh báo đến người dùng mạng xã hội những biểu
hiện xào xáo thông tin, lưu truyền thông tin xấu, độc, thông tin thất thiệt…


Không nghe, đọc, xem những đài, báo, trang mạng, bài viết, blog, video của
những phần tử chống đối, phản động. Khơng tán phát, chia sẻ thơng tin kích động
biểu tình hay hình ảnh, video clip về cảnh tụ tập đơng người, biểu tình gây rối.
Khơng tin, nghe, làm theo hay ủng hộ lời xúi giục của kẻ xấu có những hành động vi


phạm pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

luật, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước; không tham gia các hoạt động vi
phạm pháp luật.


Cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng, để có được “bộ lọc” tốt khi
sử dụng mạng xã hội, qua đó có ý thức hơn trong việc bấm nút like, share hay thực
hiện một comment trên mạng xã hội, phát huy vai trò, trách nhiệm của thanh niên đối
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Phải có sự kiểm soát chặt chẽ, để không bị rơi vào tình trạng “nghiện”
Facebook, làm ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc của bản thân. Không được sử
dụng và lạm dụng Facebook, để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Và
cần lưu ý ngôn ngữ đăng tải trên Facebook để bảo đảm uy tín cho bản thân.


Cần có sự nhận thức đúng đắn khi đăng tải thông tin cá nhân hoặc của người
khác và tuyệt đối không thông qua sử dụng Facebook để đăng tải các thông tin gây
ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của bản thân hoặc những người xung quanh


Đọc kỹ những thông tin trên Facebook, để tránh đăng tải, like (thích), share
(chia sẻ) những thơng tin chưa được kiểm chứng, nhất là những thông tin tiêu cực,
phản cảm, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh, lợi ích của quốc gia, dân tộc, để
không bị các phần tử phản động lợi dụng chống phá, đồng thời bản thân không vi
phạm pháp luật. Khi liên kết, chia sẻ, nên hướng đến những điều lành mạnh, bổ ích,
nhân văn, khơng nên cực đoan, thái quá.


Nắm rõ các điều khoản và phổ biến các quy định của pháp luật về các nội dung
cấm hay mang tính chất nhạy cảm để bản thân và người thân khi sử dụng không vi
phạm pháp luật. Tại Điều 64 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, cơng nghệ


thơng tin và tần số vơ tuyến điện (trong đó có liên quan đến mạng xã hội), quy định:


<i>- Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Tiết lộ</i>
<i>bí mật đời tư hoặc bí mật khác khi chưa được sự đồng ý của cá nhân, tổ chức có liên</i>
<i>quan trừ trường hợp pháp luật quy định; Miêu tả tỉ mỉ hành động dâm ô, chém, giết,</i>
<i>tai nạn rùng rợn trong các tin, bài, phim, ảnh; Cung cấp nội dung thơng tin mê tín dị</i>
<i>đoan, khơng phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam. </i>


<i>- Phạt tiền từ 20-30 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Cung</i>
<i>cấp nội dung thông tin sai sự thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín của cơ quan,</i>
<i>tổ chức và danh dự, nhân phẩm của cá nhân; Cung cấp nội dung thông tin không</i>
<i>phù hợp với lợi ích đất nước; Đăng phát các tác phẩm đã có quyết định cấm lưu</i>
<i>hành hoặc tịch thu.</i>


</div>

<!--links-->

×