Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuần 13- GDCD - lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 3/11/2017 Tiết 12, 13 </b>
<b>Ngày giảng: </b>


<b> Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC SÁNG TẠO</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
1.Kiến thức: Giúp HS hiểu được:


- Khái niệm lao động tự giác, sang tạo.


- Biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong lao động và trong học tập
- Ý nghĩa của lđ tự giác, sáng tạo


2. Kỹ năng:


<i>a.Kĩ năng bài học:</i>



Rèn luyện cho hs kĩ năng lập kế hoạch, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọ các


biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong học tập và lđ.



<i>b. Kĩ năng sống:</i>



Tư duy phê phán, phân tích so sánh, đặt mục tiêu, quản lí thời gian, đảm nhận


trách nhiệm.



3. Thái độ: Giáo dục hs tích cực, tự giác trong học tập, lao động; Biết quí trọng những
người tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động, phê phán những biểu hiện lười biến
trong học tập và lao động.


4. Phát triển kĩ năng:



- Năng lực tự học



- Năng lực phát triển tư duy


- Năng lực tự giải quyết vấn đề


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b> </b>


<b> GV: Giáo án + Tài liệu tham khảo,bảng phụ ,máy tính,TV</b>GV: Giáo án + Tài liệu tham khảo,bảng phụ ,máy tính,TV
HS: Chuẩn bị bài cũ và soạn bài mới


HS: Chuẩn bị bài cũ và soạn bài mới
<b>III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức lớp :</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức lớp :</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là tự lập? - Nêu những biểu hiện cụ thể của đức tính tự lập?
- Tại sao phải tự lập? - Là HS cần rèn luyện đức tính tự lập ntn?
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ </b>
<b>Hoạt động 1. Cho hs tìm hiểu phần đặt</b>
<b>vấn đề</b>



Gọi HS đọc truyện:


<i>- Em có suy nghĩ gì về thái độ lao động của</i>
<i>người thợ mộc trước và trong q trình làm</i>
<i>ngơi nhà cuối cùng?</i>


<i>Hậu quả việc làm của ông ta?</i>


<i>Nguyên nhân nào dẫn đến hậu quả đó?</i>
HS: Trình bày...


<b>KIẾN THỨC CƠ BẢN </b>
<b>I. Đặt vấn đề :</b>


<b> 1. Thái độ của người thợ mộc :</b>


<b> - Trước : Tận tụy, tự giác, nghiêm túc</b>
=> sản phẩm làm ra hoàn thành, mọi người
tin tưởng, yêu quý


<b> - Khi làm ngôi nhà cuối cùng: Không</b>
dành hết tâm trí, tâm trạng mệt mỏi, khơng
khéo léo tinh xảo, xử dụng vật liệu cẩu thả
<b> 2. Hậu quả: Ngôi nhà không đảm bảo</b>
kỹ thuật và không đẹp




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Từ câu chuyện trên em hiểu thế nào là lao </i>


<i>động tự giác?</i>


<i>- Em hiểu thế nào là LĐ sáng tạo?</i>


<b>- Hãy nêu một số biểu hiện của LĐ tự giác</b>
<b>và sáng tạo?</b>


+ Thực hiện nhiệm vụ một cách chủ động
+ Nhiệt tình tham gia mọi công việc


+ Suy nghĩ, cải Tiến đổi mới các phương
pháp trao đổi kinh nghiệm


+ Tiếp cận cái mới, cái hiện đại


<i><b>BT nhanh: Em đồng ý với cách học nào</b></i>


<b>sau đây ? Vì sao ?</b>


a. Học thuộc lịng cơng thức, quy tắc và làm
bài tập ứng dụng


b. Dựa vào sách TK chép bài giải thành bài
của mình


c. Học thuộc lịng các bài mẫu để chuẩn bị
cho bài kiểm tra, thi


d. Tranh thủ học thêm trước chương trình
e. Tự mình tìm các cách giải bài khó



- Bản thân em có thể hiện tự giác và sáng tạo
trong học tập chưa? Nếu có đó là việc gì?
* Cho hs lien hệ thực tế


<b>Hoạt động 3. Cho hs làm bài tập</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


<b> LĐ tự giác : Chủ động làm việc không</b>
cần ai nhắc nhở, thúc ép.


<b> LĐ sáng tạo : Suy nghĩ, tìm tịi, cải tiến</b>
để tìm tịi cái mới, tìm ra cách giải quyết ưu
nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng,
hiệu quả lao động


<b> 2. Biểu hiện:</b>
Trong học tập.
Trong lao động.


<b> 3. Ý nghĩa: Giúp chúng ta thu được kiến</b>
thức, kĩ năng ngày càng thuần thục; phẩm
chất và năng lực của mooic cá nhân sẽ
được hoàn thiện, phát triễn không ngừng;
Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ
càng được nâng cao


<b> 4. Trách nhiệm của học sinh: Cần có kế</b>
hoạch rèn luyện lao động tự giác, lđ sáng


tạo trong học tập.


<b>III. Bài tập:</b>


<b> Bài tập 1. Những biểu hiện: </b>
* Lao động sáng tạo, tự giác:
Trong học tập:


Trong lao động:


* Lao động thiếu tự giác, sáng tạo:


<b> Bài tập 2. Tác hại của sự thiếu tự giác</b>
trong học tập: Bị thầy( cô ) nhắc nhở; Kết
quả học tập không cao…


<b> Bài tập 3. Hậu quả của lđ thiếu tự giác,</b>
sáng tạo: Cơng việc khơng hồn thành; Bị
nhắc nhở trong quá trình làm việc; Làm
việc một cách máy móc, rập khn


=> Kết quả lđ khơng cao


<b> Bài tập 4. Cho hs đưa ra ý kiến của</b>
<b>mình</b>


<b> 4 . Củng cố:</b>


<b> - Lao động tự giác, sáng tạo đem lại lợi ích gì?</b>



- Chúng rèn luyện lđ tự giác, sáng tạo như thế nào trong học tập?
<b> 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và soạn bài tiếp theo</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×