Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

HÓA vô cơ NHÓM VA ppt _ HÓA VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.75 KB, 32 trang )

VA: N, P, As,
2
3
Sb, Bi (ns np )
Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
I- Trạng Thái Tự nhiên
N (99,635%) , 15N (0,365%).

14

NaNO3, NH4NO3 trong mỏ nitrat ở Chile, trong phân.
Trong khí quyển nitơ chiếm 79% về khối lượng.
Phospho là nguyên tố phổ biến trong thiên nhiên 3Ca3(PO4)2, CaX2
Phospho có trong xương, răng, tế bào não, thần kinh.
As2S3, Sb2S3, Bi2S3


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
1- Tính Chất Vật Ly
Nitơ ở trạng thái khí không màu, không mùi rất ít tan trong nước.
Phospho tồn tại dưới nhiều dạng thù hình: trắng, đỏ, đen.
P trắng rất độc, dễ cháy, bảo quản dưới nước.
P trắng cháy ở nhiệt độ 50 0C, P đỏ 250 0C, P đen 400 0C.
As, Sb, Bi bề ngoài có ánh kim loại, dẫn nhiệt, điện tốt.



VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
1- Tính Chất Vật Ly
Nitơ có nhiệt độ nóng chảy thấp – 210 0C, nhiệt độ sôi – 195,8 0C
P có nhiệt độ nóng chảy thấp 44 0C, nhiệt độ sôi 280 0C
Khối lượng riêng g/cm3 N 0,978. P 2,7. As 5,72. Sb 6,7. Bi 9,8.
Nhiệt độ nóng chảy 0C N - 210, P 44, As 317, Sb 630, Bi 271,3.
Nhiệt độ sôi 0C

N – 195,8, P 280, As 616, Sb 1440, Bi 1627.


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
2- Tính Chất Hoá Học
Khuynh hướng nhận thêm 5 điện tử và nhường 3 điện tử.
Nguyên tố VA có nhiều số oxy hoá –III, +III, V.
Thực tế nitơ có các mức oxi hoá ±I, ±II, ±III, IV, V.
Nitơ bền, chỉ phản ứng kim loại mạnh, halogen, hợp chất ít bền.
Mg, Cl2, H2, CaC2


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
2- Tính Chất Hoá Học
3 Mg + N2 → Mg3N2
3 Cl2 + N2 → 2 Cl3N
3 H2 + N2 → 2 NH3
CaC2 + N2 → CaCN2 + C



VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
2- Tính Chất Hoá Học
4 P + 3 O 2 → 2 P 2O3
4 P + 5 O2 → 2 P2O5
3 Cl2 + 2 P → 2 PCl3
5 Cl2 + 2 P → 2 PCl5


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
2- Tính Chất Hoá Học
Phospho không phản ứng trực tiếp với hydro.
Ca3P2 + 6 H2O → 2 PH3 + 3 Ca(OH)2
8 P + 6 H2O + 3 Ba(OH)2 → 2 PH3 + 3 Ba(H2PO2)2
3 P + 2 H2O + 5 HNO3 → 3 H3PO4 + 5 NO
2 P + 5 H2SO4 → 2 H3PO4 + 5 SO2 + 2 H2O


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
II- Tính Chất
2- Tính Chất Hoá Học
As, Sb, Bi không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng.
3 As + 5 HNO3 + 2 H2O → 3 H3AsO4 + 5 NO
3 Sb + 5 HNO3 → 3 HSbO3 + 5 NO + H2O
Bi + 4 HNO3 →

Bi(NO3)3 + NO + 2 H2O



VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
III- Chế Tạo Và Công Dụng
Hoá lỏng không khí, He, Ne, Ar không hoá lỏng.
Ở – 150 0C và áp suất 5,5 Kg/cm2 nitơ bay hơi còn oxy vẫn lỏng.
Không khí cho qua lò than nóng đỏ, oxy chuyển thành CO.
Khí CO được oxy hoá thành CO2 bởi sắt III ở nhiệt độ cao.
Khí carbonic được rửa bằng nước, hoặc bằng vôi.


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
III- Chế Tạo Và Công Dụng
Nếu hỗn hợp khí còn có CO vết, thì CO được loại bằng đồng II
CO + [Cu(NH3)4](OH)2 → Cu + CO2 + 4 NH3 + H2O
Trong phòng thí nghiệm có thể loại oxy bằng Cu, Na2S2O4.
Cu + 4 NH4OH + ½ O2 → [Cu(NH3)4](OH)2 + 3 H2O
2 H2O + 2 Na2S2O4 + O2 → 4 NaHSO3


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
III- Chế Tạo Và Công Dụng
Nhiệt phân muối amoni nitrit, đun nóng hỗn hợp Kalibicromat
Với amonisulfat tạo ra amonibicromat tự phân huỷ cho nitơ.
Nhiệt phân nitrur ở 300 0C
K2Cr2O7 + (NH4)2SO4 → (NH4)2Cr2O7 + K2SO4
(NH4)2Cr2O7 → Cr2O3 + N2 + 4 H2O


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )

III- Chế Tạo Và Công Dụng
Để chế tạo Phospho dùng than cốc khử apatit trong lò điện
Ca3(PO4)2 + 3 SiO2 + 5 C → 3 CaSiO3 + 5 CO + 2 P
Để chế tạo As, Sb, Bi đốt quặng sulfur chuyển thành oxid
Dùng C khử oxid thành kim loại
2 E2S3 + 9 O2 → 2 E2O3 + 6 SO2


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
1. Hydrur (hợp chất hoá trị III)
Độ âm điện N lớn hơn H, P gần bằng H, As, Sb, Bi nhỏ hơn H.
Sự có mặt của đôi điện tử tự do của P, As, Sb nên phân tử
EH3 vẫn phân cực, tâm tích điện âm lệch về phía nguyên tử E.
NH3 bền ở điều kiện thường, còn lại không bền.


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
1. Hydrur (hợp chất hoá trị III)
Hợp chất:

NH3 PH3 AsH3 SbH3

Góc hoá trị (độ):

107

93,5


92

91

NLLK (Kcal/mol):

100

81

72

65

0,22

0,12

Moment LCPT (Db): 1,47 0,58


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Công nghiệp: N2 + 3 H2 ↔ 2 NH3
Phương pháp cyanamid:
N2 + CaC2 → CaCN2 + C
3 H2O + CaCN2 → CaCO3 + 2 NH3



VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Phòng thí nghiệm: NaNH2 + H2O → NaOH + NH3
Mg3N2 + 6 H2O → 3 Mg(OH)2 + 2 NH3
Phản ứng của muối amoni với base
2 NH4Cl + Ca(OH)2 → 2 NH3 + CaCl2 + 2 H2O


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
NH3 khí không màu mùi đặc biệt, phân cực, tan nhiều trong nước.
NH3 lỏng, khi bay hơi thu nhiều nhiệt, làm sinh hàn.
Dung dịch amoniac đậm đặc 25%, d = 0,799.
Ba nguyên tử hydro trong phân tử amoniac dễ bị thay thế.


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Kim loại mạnh
2 Na + NH3 → 2 NaNH2 (Natri amidur) + H2
Ca + NH3 → CaNH (Calci imidur) + H2
2 Al + 2 NH3 → 2 AlN (Alumin nitrur) + H2


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)

Không kim loại
3 Cl2 + NH4Cl → NCl3 + 4 HCl
ROH + NH3 → NH2OH (Hydroxylamin) + RH
SO2Cl2 + 4 NH3 → (NH2)2SO2 (Sulfonamid) + 2 NH4Cl


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Phản ứng tạo phức
Kết hợp với ion kim loại Cu2+, Ag+
Ag+ + 2 NH3 → [Ag(NH3)2]+
Cu2+ + 4 NH3 → [Cu(NH3)4]2+


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Phản ứng oxy hoá khử
4 NH3 + 3 O2 → 6 H2O + 2 N2
2 NH3 + 3 Cl2 → 6 HCl + N2
2 NH3 + 3 CuO → 3 Cu + N2 + 3 H2O


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Hydrazin được tạo ra do sự oxy hoá không hoàn toàn amoniac
2 NH3 + 2 NaOCl → 2 NaOH + N2H4 + Cl2
4KMnO4 + 5N2H4 + 6H2SO4 → 4MnSO4 + 5N2 + 2K2SO4 + 16H2O

Hydrazin có tính khử mạnh, là dung môi tốt, làm nhiên liệu.


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Hydroxylamin trong môi trường kiềm thể hiện tính khử.
2 NH2OH + 2 KOH + I2 → 2 KI + N2 + 4 H2O
Hydroxylamin trong môi trường acid thể hiện tính oxi hoá.
2 NH2OH +4 FeSO4 + 3 H2SO4 → 2 Fe2(SO4)3 +2 H2O + (NH4)2SO4


VA: N, P, As, Sb, Bi (ns2np3 )
IV- Hợp Chất
2. Amoniac (hợp chất hoá trị III)
Amoniac dùng trong tổng hợp phân bón.
Amoniac dùng ngửi khi ngất.
Hydroxylamin, hydrazin, muối được dùng trong tổng hợp hữu cơ
Một số muối amoni dùng làm thuốc ho.


×