Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Nhà nước trong hệ thống chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.96 KB, 18 trang )

CHƯƠNG VII.

NHÀ NƯỚC TRONG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Thanh Bình

Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Trang
Lê Thị Hồng Tươi


Cấu trúc chương
I. Khái niệm hệ thống chính trị
II. Vị trí, vai trị của nhà nước trong hệ thống

chính trị
III. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức
khác trong hệ thống chính trị
IV. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt
Nam hiện nay.


I. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Khái niệm: hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức

chính trị, tổ chức chính trị-xã hội trực tiếp nắm giữ
hoặc tham gia thực thi quyền lực chính trị dưới sự lãnh
đạo của một đảng cầm quyền hay liên minh các đảng
cầm quyền.



• Đặc điểm của hệ thống chính trị:
• 1. Ra đời, tồn tại, phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại, và

phát triển của giai cấp tư sản.
• 2. Các tổ chức thành viên hệ thống chính trị đều là những
tổ chức hợp pháp, được tổ chức và hoạt động trong khn
khổ pháp luật.
• 3. Có sự phân định rõ ràng về nhiêm vụ cơ bản giữa các tổ
chức thành viên vì mục tiêu chung là thực thi quyền lực
của giai cấp và các lực lượng thống trị trong xã hội.


II. VỊ TRÍ , VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
• Nhà nước giữ vị trí trung tâm có quan hệ, tác động qua lại

với các tổ chức khác trong HTCT.
• Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, đặc biệt quan trọng, mang

tính quyết định trong HTCT
• Nhà nước quyết định bản chất, đặc trưng, quá trình tồn tại

và phát triển của HTCT
• Nhà nước có thể làm xuất hiện thêm hoặc làm mất đi một

tổ chức nào đó trong HTCT


Nhà nước có những ưu thế đặc biệt quan trọng:
• Nhà nước được xây dựng, bảo vệ, củng cố, phát triển trên


nền tảng xã hội rộng lớn nhất.
• Nhà nước là tổ chức đại diện chính thức, hợp pháp cho

tồn thể xã hội, nhân danh xã hội để thực hiện việc tổ
chức và quản lí hầu hết các mặt của đời sống xã hội.
• Nhà nước có quyền lực cơng khai, bao trùm toàn xã hội.


Nhà nước có những ưu thế đặc biệt quan trọng:
• Nhà nước có pháp luật, cơng cụ quản lí xã hội có hiệu

quả nhất.
• Nhà nước có sức mạnh mạnh vật chất to lớn, vì vậy

nhà nước có đầy đủ các phương tiện vật chất cần thiết
để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
• Nhà nước là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị

mang chủ quyền quốc gia.


III. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị
• 3.1. quan hệ giữa nhà nước với các đảng chính trị.
• - Vai trị của nhà nước đối với các đảng chính trị:
• Nhà nước tạo ra khổ pháp lí cho sự hình thành, tồn tại,

phát triển của các đảng phái chính trị, tạo cơ sở pháp lí
cho các đảng chính trị được tham gia một cách hợp pháp
và bình đẳng vào bộ máy chính quyền của nhà nước đồng

thời tạo mọi điều kiện cho các đảng chính trị hoạt động.


• - vai trị của các đảng chính trị đối với nhà nước:
• Trước khi nắm được quyền lực nhà nước:
 Phấn đấu trở thành đảng cầm quyền: tạo lập một khối

đảng viên thống nhất → giới thiệu ứng viên vào bộ
máy nhà nước → vận động bầu cử.


• - vai trị của các đảng chính trị đối với nhà nước:
• Sau khi thắng cử trở thành đảng cầm quyền:
 Thành lập chính phủ và thủ tướng
 Hoạch định chính sách đối nội và đối ngoại để nhà nước thể chế

hóa thành pháp luật.
 Chỉ đạo cơng tác xây dựng pháp luật của nhà nước
 Tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của mình trong

tầng lớp nhân dân
 Chỉ đạo hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nước
 Lãnh đạo việc cải cách cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước


• - vai trị của các đảng chính trị đối với nhà nước:
• Các đảng đối lập có nhiệm vụ tìm ra những khiếm

khuyết trong chính sách và trong hoạt động thực tiễn
của đảng cầm quyền, của chính phủ, của thủ tướng

chính phủ hoặc của tổng thống để phản ánh và yêu cầu
đảng cầm quyền sửa đổi hoặc bãi bỏ các chính sách
đó,


• 3.2. quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức xã hội

khác.
• Nhà nước quản lí tổ chức xã hội bằng pháp luật, còn tổ

chức xã hội chịu sự quản lí của nhà nước và thực hiện
pháp luật một cách đầy đủ, nghiêm chỉnh, thống nhất.


IV. Nhà nước trong hệ thống chính trị
Việt Nam hiện nay.
• Hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay bao gồm:
• - Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
• - Đảng Cộng sản Việt Nam
• - Mặt trận tổ quốc Việt Nam
• - Cơng đồn Việt Nam
• - Hội nơng dân Việt Nam
• - Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
• - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
• - Hội cựu chiến binh Việt Nam
• - các tổ chức xã hội khác …


• Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay:
• Một là: ra đời và cùng với sự ra đời và phát triển của


nhà nước Việt Nam mới.
• Hai là: hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay được đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
• Ba là: là hệ thống chính trị đơn đảng
• Bốn là: các tổ chức CT-XH là cơ sở chính trị của Nhà
nước
• Năm là: thể hiện tính dân chủ rộng rãi
• Sáu là: tính tích cực chính trị của nhân dân luôn được
phát huy.


• Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước

giữ vị trí trung tâm và có vai trị chủ đạo đối với
quản lí xã hội.
• Nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với

Đảng và các tổ chức khác.


• Quan hệ giữa Nhà nước với Đảng Cộng sản Việt Nam:
• Nhà nước là phương tiện quan trọng nhất để đưa đường

lối, chính sách Đảng vào cuộc sống thơng qua ba hình
thức lập pháp, hành pháp, tư pháp.
• Nhà nước phát huy hết hiệu lực của mình nhưng vẫn chịu

sự lãnh đạo của Đảng
• Đảng vẫn lãnh đạo được nhà nước nhưng không làm thay


nhà nước


• Quan hệ giữa nhà nước và các tổ chức CT-XH khác là

quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau:
• Nhà nước ln tạo khn khổ pháp lí cho việc tổ chức và
hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội, tạo điều kiện
cho các tổ chức này tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
• Bảo vệ các tổ chức này trước những hành vi xâm hại.
• Xử lí những hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức hoặc
các cá nhân thuộc tổ chức này.
• Xem xét giải quyết và trả lời kiến nghị của các tổ chức
đó..




×