Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 7 năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.29 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 - 2018</sub></b>


<b>TRƯỜNG THCS TỀ LỖ</b> <b><sub>MƠN: VẬT LÍ 7</sub></b>


<i>Thời gian làm bài: 45phút (khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b> Điểm </b> <b> Lời phê của giáo viên</b>


<b>Họ tên:...; Lớp:... </b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?</b>


A.Khi có ánh sáng từ vật chiếu vào mắt ta.
B.Khi có ánh sáng chiếu vào mắt ta.


C.Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.
D.Khi chúng ta mở mắt.


<b>Câu 2: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?</b>


A.Trong bất kì mơi trường nào, ánh sáng ln truyền theo đường thẳng.
B.Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường cong.


C.Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
D.Trong mọi môi trường ánh sáng truyền tự do.


<b>Câu 3: Tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?</b>


A.Là ảnh thật, lớn hơn vật. C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật.
B.Là ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật.



<b>Câu 4: Chiếu một tia sáng tới gương hợp với gương một góc 60°, góc phản xạ bằng:</b>


A.30° B.60° <sub>C. 40°</sub> <sub>D. 50°</sub>


<b>Câu 5: Âm không thể truyền qua môi trường nào?</b>


A.Môi trường chất rắn. C. Mơi trường chất lỏng.
B.Mơi trường chất khí. D. Môi trường chân không.


<b>Câu 6: Độ to của âm được do bằng đơn vị nào?</b>


A.Mét (m) B.Đêxiben (dB) C. Héc(Hz) D. Newton (N)


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1:(1,5 điểm)Tần số là gì? Biên độ dao động là gì?</b>


<b>Câu 2:(2 điểm)Đặt mũi tên AB như hình vẽ, vẽ ảnh của mũi tên AB tạo bởi gương</b>


phẳng.


<b>Câu 3:(2 điểm) Âm có thể truyền qua các môi trường nào? Hãy so sánh vật tốc truyền</b>


âm trong của mơi trường đó?


<b>Câu 4:(1,5 điểm)Hãy nêu một số ứng dụng thực tế của gương cầu lồi và lí giải vì sao</b>


lại sử dụng như vậy.



<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS TỀ LỖ</b> <b><sub> NĂM HỌC 2017 - 2018</sub></b>
<b>MƠN: VẬT LÍ 7</b>


<b>ĐÁP ÁN</b> <b>THANG ĐIỂM</b>


<b>I.Trắc nghiệm(3 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>II. Tự luận( 7 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Số dao động trong 1 giây được gọi là tần số.Đơn vị: Héc (Hz)


Độ lẹch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng là biên độ
dao động.


<b>Câu 2:(1,5 điểm) Vẽ ảnh.</b>


<b>Câu 3:(2 điểm)</b>


Âm có thể truyền qua các mơi trường chất rắn, chất lỏng và chất
khí.


Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn> vận tốc truyền âm
trong môi trường chất lỏng> vận tốc truyền âm trong mơi trường


chất khí.


<b>Câu 4:(1,5 điểm)</b>


Ứng dụng thực tế: sử dụng làm gương chiếu hậu của phương tiện
giao thông.


Người lái xe dùng gương cầu lồi để quan sát hành
khách ngồi sau lưng.


- Người đó khơng dùng gương phẳng hay gương cầu lõm mà dùng
gương cầu lồi vì gương cầu lồi quan sát được một vùng rộng hơn ở
phía sau.


<b>I.Trắc</b>


<b>nghiệm(3 điểm)</b>


Mỗi câu đúng
0,5 điểm.


<b>II. Tự luận( 7</b>
<b>điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>2:(1,5</b>


điểm)



Vẽ đúng 1,5đ


<b>Câu 4:(2điểm)</b>





<b>Câu</b> <b>4:(1,5</b>


điểm)
0,75đ


</div>

<!--links-->

×