Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Rút gọn phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.66 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
<b>Ngày giảng: </b>


<b>Tiết 73: RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản và biết </b>
<b>cách đưa một phân số về phân số tối giản </b>


<b>2. Kỹ năng: Biết rút gọn phân số</b>
<b>3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài.</b>


<b>4. Năng lực: Hình thành năng lực tính tốn, giải quyết vấn đề sáng tạo, tự học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SBT


2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp 6D:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số
- Làm bài tập 18 SBT


ĐS:


1


)


2


<i>a</i>  ) 6


10


<i>b</i> ) 4


6


<i>c</i>  )15


21


<i>d</i>


<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số
ta thực hiện với phân số


28
42<sub>.</sub>


- Phân số



14


21<sub> cịn có thể rút gọn được </sub>


nữa khơng ?


- Chia cả tử và mẫu cho ước nào của
chúng ?


- Làm như vậy gọi là rút gọn phân số.
- Tương tự hãy rút gọn phân số sau :
- Yêu cầu một HS lên làm trên bảng,
lớp làm vào giấy nháp


- Vậy rút gọn phân số là làm gì ?


- Làm ?1 SGK


Nêu định nghĩa phân số tối giản .


<b>1. Cách rút gọn phân số </b>


<i><b>Ví dụ 1.</b></i>


Xét phân số


28
42<sub>.</sub>



Nhận thấy ƯC(28,42) = 2.


Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:


28
42<sub>= </sub>


28 : 2
42 : 2<sub> =</sub>


14
21


Ta lại có


14
21<sub>=</sub>


14 : 7
21: 7<sub> =</sub>


2
3


Vậy ta được


28
42<sub>=</sub>



14
21<sub> =</sub>


2
3


- Việc chia cả tử và mẫu cho một ước chung
khác 1 của chúng ta được một phân số đơn
giản hơn nhưng vẫn bằng phân số đã cho.
Làm như vậy tức là rút gọn phân số


<i><b>* Quy tắc: SGK/13 </b></i>


<i><b> Ví dụ 2. Rút gọn phân số </b></i>


4
8


Ta có :


4
8


=


( 4) : 4
8 : 4



=


1
2


?1


5 1 18 6 19 1


; ;


10 2 33 11 57 3


  


  


 <sub>; </sub>


36
3
12


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Làm ?3 SGK
- Muốn rút gọn phân số thành tối giản ta
chia cả tử và mẫu cho số nào ?



- Phân số


a


b<sub> tối giản khi nào ?</sub>


- Lấy ví dụ minh hoạ.


- Lưu ý ta thường rút gọn phân số thành
tối giản .


<b>2. Thế nào là phấn số tối giản</b>
Xét các phân số


2 4 16
; ;
3 7 25




Ta thấy các p/s này không rút gọn được nữa
vì tử và mẫu của chúng khơng có ước chung
nào khác 1 và -1


Ta nói chúng là các phân số tối giản.


<i><b>* Định nghĩa : SGK /14 </b></i>


?3



Các phân số tối giản là


1 9
;
4 16


.


* Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số trở
thành tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu
cho ƯCLN của chúng.


<b>Ví dụ 3: Rút gọn các phân số </b>


36 56
;
48 104




thành
phân số tối giản


ƯCLN(36,48) =12


36 36 :12 3
4848 :12 4<sub> ; </sub>


ƯCLN(56;104)



56 ( 56) : 8 7
104 104 : 8 13


  


 


<i><b>Chú ý :</b></i>


<b>- Để rút gọn phân số </b>
<i>a</i>
<i>b</i>




ta có thể rút gọn
phân số


<i>a</i>


<i>b</i><sub> rồi đặt dấu “- ’’ở tử của phân số </sub>
nhận được


- Ta thường rút gọn phân số đến tối giản.
<b>4. Tổng kết</b>


HS làm bài tập 15 , 17 trên giấy nháp , rồi lên bảng chữa bài
Bài 15.



2 7 1 1


a) ; b) ; c) ; d)


5 9 7 3


 


Bài tập 17. Hướng dẫn cách rút gọn ngay trên các tích.


5 3


a) ; d)


64 2


<b>5. Hướng dẫn học ở nhà.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×