Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.28 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nội dung</b> <b>Trang</b>
<b>Mục lục</b>


<b>Phần I. Mở đầu</b> <b>3</b>


<b>I. Lý do chọn đề tài</b> <b>3</b>


<b>II. Mục đích nghiên cứu</b> <b>4</b>


<b>III. Đối tượng nghiên cứu</b> <b>4</b>


<b>IV. Phương pháp nghiên cứu</b> <b>4</b>


<b>Phần II. Nội Dung</b> <b>5</b>


<b>I. Cơ sở lý luận</b> <b>5</b>


<b>II. Thực trạng giảng dạy mơn tốn 6 hiện nay</b>


<b>III.Một số cách giảng dạy mơn tốn 6 theo định hướng phát triển </b>
<b>năng lực học sinh</b>


<b>6</b>


<b>A: Nội dung chuyên đề</b> <b>11</b>


<b>B: Mục tiêu chuyên đề</b> <b>11</b>


<b>C: Bảng mô tả các mức độ nhận thức cần đạt được</b> <b>12</b>
<b>D: Hệ thống câu hỏi và bài tập trong chủ đề.</b> <b>14</b>



<b>E: Tiến trình bài dạy theo chủ đề.</b> <b>16</b>


<b>Phần IV. Đánh giá hiệu quả</b> <b>23</b>


<b>1. Mục tiêu thực hiện</b> <b>23</b>


<b>2. Nội dung thực hiện</b> <b>23</b>


<b>3. Phương pháp thực hiện</b> <b>23</b>


<b>4. Kết quả thực hiện</b> <b>24</b>


<b>Phần V. Kết luận</b> <b>24</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b> <b>26</b>


<b>PHẦN I. MỞ ĐẦU</b>
<b>I. Lí do chọn đề tài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất;
đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ
sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả
kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để
có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy học và
giáo dục.


Với xu thế đó giáo viên khơng chỉ là người mang kiến thức đến cho học sinh
mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc
tự học suốt đời.



Để học sinh có những kỹ năng tốt giải bài tập tốn, thì các em cần phải được
ôn luyện nhiều và đặc biệt làm thật nhiều bài tập theo chủ đề qua các dạng toán cơ
bản đến nâng cao.


Vì vậy để phát triển năng lực học tốn cho học sinh thì người thầy giáo
khơng thể không quan tâm tới vấn đề hướng dân giải, khai thác và rèn kỹ năng giải
bài tập nhằm giup học sinh tránh những sai lầm và vận dụng tốt ly thuyết để giải
bài tập nhằm nâng cao chất lượng bộ môn ngay từ đầu cấp học.


Qua thời gian trực tiếp giảng dạy và nghiên cứu chương trình, sách giáo
khoa Tốn 6 đặc biệt là chuyên đề “Lũy thừa” Số học lớp 6 tập một và căn cứ vào
tình hình học tập của học sinh ơ cấp Trung học cơ sơ khác hẳn ơ Tiểu học, việc
tiếp nhận các kiến thức tốn học nói chung và mơn số học nói riêng con bỡ ngỡ,
các em con chưa quen với phương pháp học tập.


Trước vấn đề đặt ra như trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: LŨY THỪA
<i><b>VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.</b></i>


<b>II. Mục đích nghiên cứu:</b>


– Tìm hiểu, vận dụng những phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo
định hướng phát triển năng lực của học sinh để góp phần hình thành ơ học sinh
những năng lực cần hướng đến của mơn Tốn cụ thể là:


+Năng lực tự học


+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Năng lực giao tiếp .



+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ.


<b>III. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh mơn tốn 6.
<b>IV. Phương pháp nghiên cứu:</b>


Trong q trình thực hiện chun đề này, tơi đã vận dụng và phối hợp nhiều
phương pháp trong đó có các phương pháp cơ bản sau:


a) Phương pháp vấn đáp:


là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời hoặc
học sinh có thể tranh luận với nhau, qua đó để học sinh lĩnh hội được nội dung bài
học


b) Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề:


-Đặt vấn đề: Tạo tình huống có vấn đề. Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy
sinh. Phát hiện vấn đề cần giải quyết.


- Giải quyết vấn đề đặt ra: Đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch giải quyết,
thực hiện kế hoạch giải quyết.


- Kết luận: Thảo luận kết quả đánh giá, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết
nêu ra, phát biểu kết luận, đề xuất vấn đề mới.


c) Phương pháp hoạt động nhóm:



Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. tùy mục đích,
yêu cầu của vấn đề học tập.


d) Phương pháp động não: Là phương pháp giup học sinh trong một thời
gian ngắn nảy sinh nhiều y tương, nhiều giả định về một vấn đề nào đó , giáo viên
cần đưa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận.


<b>PHẦN II. NỘI DUNG</b>
<b>I. Cơ sở lý luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cơ bản vững chắc là cơ sơ cho việc rèn luyện các kỹ năng nhằm củng cố, bổ sung và
mơ rộng kiến thức đã học. Cho nên trong mỗi bài giảng giáo viên phải đồng thời làm
hai nhiệm vụ đó một cách nghiêm tuc và có kế hoạch cụ thể.


Việc rèn kỹ năng cho mỗi bài phải thể hiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau.
Hướng dân học sinh biết suy nghĩ đung đắn, biết diên đạt vấn đề mình hiểu một cách
ngắn gọn, ro ràng, biết vận dụng kiến thức để giải bài tập một cách linh hoạt, sáng tạo.
Những vấn đề đó khơng thể truyền thụ cho học sinh trong một vài tiết học mà trong
suốt quá trình giảng dạy qua các lớp và được lặp đi lặp lại nhiều lần mới biến thành kỹ
năng, thói quen cho học sinh được.


Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục và đào tạo đang nỗ lực đổi mới phương
pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong
hoạt động học tập. Điều 24.2 của luật giáo dục đã nêu ro “Phương pháp giáo dục phổ
thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với
đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiên, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thu
học tập cho học sinh”như vậy chung ta có thể thấy định hướng đổi mới phương pháp
dạy học đã được khẳng định, không con là vấn đề tranh luận.



<b>II. Thực trạng giảng dạy mơn tốn hiện nay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

rất đơn giản, chỉ dừng lại ơ mức độ nhận biết và hiểu được các khái niệm mơ đầu,
nhưng trong toán học, “Toán lũy thừa” là một mảng kiến thức khá rộng lớn chứa
đựng rất nhiều bài toán hay và khó. Để làm được các bài tốn về lũy thừa không phải
là việc dê dàng đối với học sinh lớp 6 các em mới được tiếp cận, làm quen với tốn
lũy thừa nên chưa có kỹ năng phổ biến để thực hiện các phép biến đổi, …Qua q
trình cơng tác giảng dạy bộ mơn tốn lớp 6 nhiều năm tơi thấy học sinh rất sợ tốn lũy
thừa. Đứng trước khó khăn đó của học sinh tơi khơng khỏi băn khoăn, trăn trơ làm thế
nào để học sinh có kỹ năng, phương pháp giải dạng tốn lũy thừa. Vì vậy dạy học
theo định hướng phát triển năng lực se góp phần giup học sinh chủ động trong việc
nắm kiến thức và hứng thu nhiền hơn đối với môn học.


<b>III. Một số cách giảng dạy mơn tốn 6 theo đinh hướng phát triển năng</b>
<b>lực học sinh</b>


<i><b>1. Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cực và sáng tạo của HS. Chẳng hạn có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của
HS trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề.


<i><b>2. Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học</b></i>


Khơng có một phương pháp dạy học tồn năng phù hợp với mọi mục tiêu và nội
dung dạy học. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhựơc điểm và
giới hạn sử dụng riêng. Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hình thức
dạy học trong tồn bộ q trình dạy học là phương hướng quan trọng để phát huy tính
tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi


và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi
một hình thức có những chức năng riêng. Tình trạng độc tơn của dạy học tồn lớp và
sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thơng qua làm
việc nhóm.


Trong thực tiên dạy học ơ trường trung học hiện nay, nhiều GV đã cải tiến bài
lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của GV với hình thức làm việc nhóm, góp
phần tích cực hố hoạt động nhận thức của HS. Tuy nhiên hình thức làm việc
nhóm rất đa dạng, khơng chỉ giới hạn ơ việc giải quyết các nhiệm vụ học tập nhỏ
xen ke trong bài thuyết trình, mà con có những hình thức làm việc nhóm giải quyết
những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặc nhiều tiết học, sử dụng những
phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự
án. Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp bằng làm việc nhóm xen ke trong một
tiết học mới chỉ cho thấy ro việc tích cực hố“bên ngồi” của HS. Muốn đảm bảo
việc tích cực hố “bên trong” cần chu y đến mặt bên trong của phương pháp dạy
học, vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề và các phương pháp dạy học
tích cực khác.


<i><b>3. Vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn
đề, giup HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức. Dạy học phát
hiện và giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhận thức
của HS, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực
khác nhau của HS.


Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chun mơn, cũng có
thể là những tình huống gắn với thực tiên. Trong thực tiên dạy học hiện nay, dạy
học phát hiện và giải quyết vấn đề thường chu y đến những vấn đề khoa học
chuyên mơn mà ít chu y hơn đến các vấn đề gắn với thực tiên. Tuy nhiên nếu chỉ


chu trọng việc giải quyết các vấn đề nhận thức trong khoa học chun mơn thì HS
vân chưa được chuẩn bị tốt cho việc giải quyết các tình huống thực tiên. Vì vậy
bên cạnh dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, con xây dựng quan điểm dạy học
theo tình huống.


<i><b>4. Vận dụng dạy học theo tình huống </b></i>


Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học
được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiên cuộc sống
và nghề nghiệp. Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo
điều kiện cho HS kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội của
việc học tập.


Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đến
nhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiên. Trong nhà
trường, các môn học được phân theo các môn khoa học chuyên môn, con cuộc
sống thì ln diên ra trong những mối quan hệ phức hợp. Vì vậy sử dụng các chủ
đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiên của các môn
khoa học chuyên môn, rèn luyện cho HS năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp,
liên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vận dụng dạy học theo các tình huống gắn với thực tiên là con đường quan
trọng để gắn việc đào tạo trong nhà trường với thực tiên đời sống, góp phần khắc
phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiên hiện nay của nhà tryờng phổ
thơng.


Tuy nhiên, nếu các tình huống được đưa vào dạy học là những tình huống
mơ phỏng lại, thì chưa phải tình huống thực. Nếu chỉ giải quyết các vấn đề trong
phong học ly thuyết thì HS cũng chưa có hoạt động thực tiên thực sự, chưa có sự
kết hợp giữa ly thuyết và thực hành.



<i><b>5. Vận dụng dạy học định hướng hành động</b></i>


Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt
động trí óc và hoạt động chân tay kết hợp chặt che với nhau. Trong quá trình học
tập, HS thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có
sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân. Đây là một quan
điểm dạy học tích cực hố và tiếp cận tồn thể. Vận dụng dạy học định hướng hành
động có y nghĩa quan trong cho việc thực hiện nguyên ly giáo dục kết hợp ly
thuyết với thực tiên, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.


Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hướng hành
động, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tập phức hợp,
gắn với các vấn đề thực tiên, kết hợp ly thuyết và thực hành, có tạo ra các sản
phẩm có thể cơng bố. Trong dạy học theo dự án có thể vận dụng nhiều ly thuyết và
quan điểm dạy học hiện đại như ly thuyết kiến tạo, dạy học định hướng HS, dạy
học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình
huống và dạy học định hướng hành động.


<i><b>6. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp</b></i>
<i><b>lý trong dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

học mới cho các trường phổ thông từng bước được tăng cường. Tuy nhiên các
phương tiện dạy học tự làm của GV ln có y nghĩa quan trọng, cần được phát
huy.


Đa phương tiện và công nghệ thông tin vừa là nội dung dạy học vừa là
phương tiện dạy học trong dạy học hiện đại. Đa phương tiện và cơng nghệ thơng
tin có nhiều khả năng ứng dụng trong dạy học. Bên cạnh việc sử dụng đa phương
tiện như một phương tiện trình diên, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy


học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning).
Phương tiện dạy học mới cũng hỗ trợ việc tìm ra và sử dụng các phương pháp dạy
học mới. Webquest là một ví dụ về phương pháp dạy học mới với phương tiện mới
là dạy học sử dụng mạng điện tử, trong đó HS khám phá tri thức trên mạng một
cách có định hướng.


<i><b>7. Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo</b></i>


Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của GV và HS trong các
tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các kỹ
thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Có những kỹ
thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương pháp dạy học, ví
dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay người ta chu trọng phát triển và
sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như
“động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, ...


<i><b>8. Tăng cường các phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn</b></i>


Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Vì
vậy bên cạnh những phương pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ mơn khác
nhau thì việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai tro quan trọng trong
dạy học bộ môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ
sơ ly luận dạy học bộ môn.


<i><b>9. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho HS </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

như phương pháp thu thập, xử ly, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm
việc, phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chuyên biệt của
từng bộ mơn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho HS các phương
pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ mơn.



Tóm lại có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những
cách tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ là một số phương hướng chung. Việc đổi mới
phương pháp dạy học đoi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sơ vật chất
và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản ly.


Ngoài ra, phương pháp dạy học con mang tính chủ quan. Mỗi GV với kinh
nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương
pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.


Những năm gần đây, việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới
kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh đã trơ thành một đon
bẩy mạnh me làm thay đổi đáng kể chất lương học tập của học sinh, học sinh tích cực
chủ động hơn trong học tập.


<b>IV.Tổ chức thực hiện:</b>


<b>Chuyên đề: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.</b>
<b>A) Nội dung chuyên đề </b>


1.Nội dung 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
2. Nội dung 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
3. Nội dung 3: Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
<b>B)Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phát biểu được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ; viết được
công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số;



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Thực hiện được phép tính lũy thừa, nhân các luỹ thừa cùng cơ số, chia hai lũy
thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên.


- Vận dụng được định nghĩa, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai lũy
thừa cùng cơ số vào giải các bài tập cụ thể;


<i><b>3. Thái độ</b></i>


Thích học tập bộ mơn, có y thức vận dụng kiến thức Toán học vào thực tế
cuộc sống, thấy được mối quan hệ qua lại giữa Toán học và thực tiên


<i><b>4. Phát triển năng lực</b></i>
<b>4.1. Năng lực chung</b>


Phát triển các năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng
lực sử dụng CNTT và truyền thông.


<b>4.2. Năng lực chun biệt</b>


Năng lực sử dụng ngơn ngữ Tốn học: Sử dụng chính xác các kí hiệu tốn
học theo quy định.


Năng lực tính tốn Tốn học: Tính tốn thơng thường, tính tốn theo cơng
thức,...


<b>C. Bảng mơ tả các mức độ nhận thức cần đạt được.</b>



<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ thấp</b>


<b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ cao</b>
1.
Lũy
thừa
với
số mũ
tự
nhiên


Nêu được định
nghĩa lũy thừa
với số mũ tự
nhiên, chỉ ra cơ
số và số mũ.


- Lấy được ví dụ
về lũy thừa với số
mũ tự nhiên, xác
định được số mũ
và cơ số


- Viết được tích


các thừa số bằng


- Tính được giá
trị cụ thể của
một lũy thừa
- So sánh được
các lũy thừa cụ
thể


- Viết một số tự
nhiên về dạng
lũy thừa của một
số


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhau dưới dạng
một lũy thừa.
- Hiểu được khái
niệm bình phương
và lập phương của
một số


mãn điều kiện
cho trước.


Câu hỏi 1.1.1
Câu hỏi 1.1.2


Câu hỏi 1.2.1
Câu hỏi 1.2.2.
Câu hỏi 1.2.3.



Câu hỏi 1.3.1.
Câu hỏi 1.3.2.


Câu hỏi 1.4.1.
Câu hỏi 1.4.2.


2.
Nhân
hai
lũy
thừa
cùng
cơ số


Phát biểu được
qui tắc nhân hai
lũy thừa cùng cơ
số.


- Viết đung và
hiểu công thức,
quy tắc nhân hai
lũy thừa cùng cơ
số.


- Cho ví dụ minh
họa


Thực hiện được


phép nhân hai
lũy thừa cùng cơ
số.


- Viết kết quả
phép tính dưới
dạng một lũy
thừa.


- So sánh các
tích của các lũy
thừa cùng cơ số.
Câu hỏi 2.1.1.


Câu hỏi 2.1.2.


Câu hỏi 2.2.1.
Câu hỏi 2.2.2


Câu hỏi 2.3.1 Câu hỏi 2.4.1
Câu hỏi 2.4.2.
3.
Chia
hai
lũy
thừa
cùng
cơ số


Phát biểu được


qui tắc chia hai
lũy thừa cùng cơ
số.


- Viết đung và
hiểu công thức,
quy tắc chia hai
lũy thừa cùng cơ
số.


- Cho ví dụ minh
họa


Thực hiện được
phép chia hai lũy
thừa cùng cơ số.


- Viết kết quả
phép tính dưới
dạng một lũy
thừa.


- So sánh các
tích của các lũy
thừa cùng cơ số.
- Biết tìm x bằng
cách sử dụng ct
lũy thừa


Câu hỏi 3.1.1.


Câu hỏi 3.1.2.
Câu hỏi 3.1.3.


Câu hỏi 3.2.1.
Câu hỏi 3.2.2
Câu hỏi 3.2.3.


Câu hỏi 3.3.1
Câu hỏi 3.3.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu hỏi 3.2.4. Câu hỏi 3.4.4
Câu hỏi 3.4.5
<b>D.Hệ thống câu hỏi và bài tập trong chủ đề.</b>


<b>1. Mức độ nhận biết</b>


Câu hỏi 1.1.1Phát biểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên.


Câu hỏi 1.1.2Trong các công thức sau, công thức nào mô tả định nghĩa lũy thừa
với số mũ tự nhiên?


1)


    



è ¹ng


... .



<i>n s h</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>n a</i>


2)


 





­ è


. . ... <i>n</i> ( 0)


<i>n th a s</i>


<i>a a a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>n</i>


Câu hỏi 2.1.1. Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Câu hỏi 2.1.2. Phát biểu nào sau đây đung?


1) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
2)Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ.
Câu hỏi 3.1.1. Phát biểu qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.


Câu hỏi 3.1.2. Phát biểu nào sau đây đung?


1) Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
2)Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ.
Câu hỏi 3.1.3. Một cách tổng quát ta có. Với m > n ta có am:<sub> a</sub>n <sub>=?</sub>



<b>2. Mức độ thơng hiểu</b>


Câu hỏi 1.2.1. Lấy một ví dụ về lũy thừa với số mũ tự nhiên và chỉ ro cơ số và số
mũ của nó.


Câu hỏi 1.2.2. Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.
1) 2.2.2.2.2


2) 5.5.5.5.5.5.5


Câu hỏi 1.2.3. Chỉ ro cơ số, số mũ của mỗi lũy thừa sau:
1) 23<sub>; 3</sub>2


2) 33<sub>;3</sub>0<sub>;0</sub>3


Đọc tên các lũy thừa trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu hỏi 2.2.2. Khẳng định nào sau đây là đung?
1) 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>3+2


2) 23<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>3.2


3)54<sub>.5= (5+5)</sub>4+1


4) 23<sub>.2</sub>2<sub> = (2.2)</sub>3.2


Câu hỏi 3.2.1


Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:



a, 712<sub>: 7</sub>4<sub>;</sub> <sub>b, x</sub>6<sub>: x</sub>3<sub> (x khác 0);</sub> <sub>c, a</sub>4<sub>: a</sub>4<sub> (a khác 0)</sub>


Câu hỏi 3.2.2


Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a, 38<sub>: 3</sub>4<sub>;</sub> <sub>b, 10</sub>8<sub>: 10</sub>2<sub>;</sub> <sub>c, a</sub>6<sub>: a (a khác 0)</sub>


Câu hỏi 3.2.3. Bài tập 69 - SGK


Câu hỏi 3.2.4. Bài tập 71 - SGK Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n là số tự
nhiên khác 0, Ta có: a, cn<sub> = 1 b, c</sub>n<sub> = 0 </sub>


<b>3. Mức độ vận dụng thấp</b>


Câu hỏi 1.3.1. Tính giá trị của các lũy thừa sau: 2 ; 7 ; 9 ; 13 2 3 2014


Câu hỏi 1.3.2. So sánh các lũy thừa sau:
1)23<sub>; 3</sub>2


2)20151<sub>; 1</sub>2015


3) 53<sub>; 3</sub>5


4) 30<sub>;0</sub>3


Câu hỏi 2.3.1. Thực hiện phép tính.
1) 22<sub>.2</sub>3


2) 33<sub>.3</sub>



Câu hỏi 3.3.1


Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:


a, 712<sub>: 7</sub>4<sub>;</sub> <sub>b, x</sub>6<sub>: x</sub>3<sub> (x khác 0);</sub> <sub>c, a</sub>4<sub>: a</sub>4<sub>(a khác 0)</sub>


Câu hỏi 3.3.2


Viết các số 538; 6329; abcd<sub> dưới dạng tổng các lũy thừa của 10?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu hỏi 1.4.1. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số tự nhiên:
4; 8; 9; 27; 64; 100; 10000


Câu hỏi 1.4.2. Tìm số tự nhiên x, biết:
1) 2<i>x</i> 8


2) 3


8


<i>x </i>


Câu hỏi 2.4.1.Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa
1) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5


2) x.x5


3) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5



4) 8.4.24


5) a.b.a.b.a.a.b.b


Câu hỏi 2.4.2. So sánh A và B:


1) A = 210<sub>.2</sub>21<sub>.2</sub>12 <sub>và B = 2</sub>11<sub>.2</sub>19<sub>.2</sub>13


2) A = 310<sub>.3</sub>21<sub>.3</sub>12 <sub>và B = 4</sub>20<sub>.4</sub>9<sub>.4</sub>14


3) A = 53<sub>.5</sub>12<sub>.5</sub>17 <sub>và B = 7</sub>13<sub>.7</sub>9<sub>.7</sub>11


Câu hỏi 3.4.1 (Bài 99 - SBT): Mỗi tổng sau có là số chính phương khơng?
a, 32<sub>+ 4</sub>4<sub> b, 5</sub>2<sub> + 12</sub>2


Câu hỏi 3.4.2.(Bài 72 - SGK): Mỗi tổng sau có là số chính phương khơng?
a, 13<sub> + 2</sub>3<sub> b, 1</sub>3 <sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> c, 1</sub>3 <sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> + 4</sub>3


Câu hỏi 3.4.3. (Bài 101 - SBT)


a, Vì sao số chính phương khơng tận cùng bằng 2, 3, 7, 8?
b, Tổng, hiệu sau có là số chính phương khơng?


3.5.7.9.11 + 3; 2.3.4.5.6 - 3


Câu hỏi 3.4.4. (Bài 102 - SBT): Tìm số tự nhiên n biết rằng
a, 2n<sub> = 16 b, 4</sub>n<sub> = 64 c, 15</sub>n<sub> = 225</sub>


Câu hỏi 3.4.5. (Bài 103 - SBT) Tìm số tự nhiên x mà x50<sub> = x</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI SOẠN CỦA MỘT TIẾT TRONG CHỦ ĐỀ:</b>
<b>Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


<b>1.Mục đích:</b>


- Tạo sự to mo gây hứng thu cho học sinh về chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Hình dung được liên hệ giữa phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số vớiphép chia
hai lũy thừa cùng cơ số.


<b>2. Nội dung:</b>


- Giáo viên kiểm tra bài tập về nhà của học sinh


- Giáo viên đưa ra bài tập kiểm tra bài cho học sinh thấy tính mới và ứng dụng
của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.


<b>3. Cách thức:</b>


- Cho hoạt động nhóm: HS trình bày bài tập về nhà theo nhóm.
- Hoạt động cá nhân: GV chiếu bài tập, nêu câu hỏi


- HS quan sát bài tập và trả lời câu hỏi
GV: Hỏi HS, đưa ra bài tập


HS1: Phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Viết 53.<sub> 5</sub>4<sub> thành một luỹ thừa!</sub>


HS2: Tìm x (viết dưới dạng luỹ thừa), biết 53<sub>. x = 5</sub>7<sub>?</sub>



HS nêu câu trả lời.


GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả; HS trình bày theo nhóm
HS1: QT (SGK)


53.<sub> 5</sub>4<sub> = 5</sub>7


HS2: x = 57<sub>: 5</sub>3


c1 = 78125: 125 = 625 =54


c2= (5.5.5.5.5.5.5): (5.5.5) = 5.5.5.5 = 54


GV đưa ra tình huống, tạo vấn đề. HS nghe đặt câu hỏi chuẩn bị cho học bài
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS nhớ lại được định nghĩa về lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa
cùng cơ số.


- HS nhận thấy phép toán nhân hai lũy thừa cùng cơ số và chia hai lũy thừa
cùng cơ số có liên quan đến nhau.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>
<b>1. Mục đích:</b>


- Hiểu được con đường dân đến phép tốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, hiểu
được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số và mọi số tự nhiên đều viết được dưới
dạng tổng các lũy thừa của 10.


- Biết cách chia hai lũy thừa cũng cơ số



- Biết cách viết số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
<b>2. Nội dung:</b>


- Giáo viên đưa ra nhiệm vụ và các câu hỏi dân dắt.


- Học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên yêu cầu, liên tương được thực
tế.


- Học sinh biết viết gọn một thương hai lũy thừa cùng cơ số bằng cách dùng
luỹ thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.


<b>3. Cách thức:</b>


- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động: Làm việc theo nhóm (4 nhóm).


- HS thực hiện hoạt động, báo cáo kết quả theo nhóm (một nhóm báo cáo, các
nhóm khác tự kiểm tra kết quả).


<b>Hoạt động 1:Ví dụ.</b>


Từ đ/n phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số
+ Ta có 53.<sub> 5</sub>4<sub> = 5</sub>7 <sub>suy ra 5</sub>7<sub>: 5</sub>3<sub> =?</sub>


57<sub>: 5</sub>4<sub> =?</sub>


? Em hãy nhận xét mối quan hệ về phép toán giữa các số 7;3 và 4
GV hướng dân 7 – 3 = 4; 7– 4=3.


+ Ta có: a3<sub>. a</sub>5<sub> = a</sub>8<sub> suy ra: a</sub>8<sub>: a</sub>3<sub> =?(a ≠ 0)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 2: Tổng quát.</b>
Câu hỏi 3.1.3


Một cách tổng quát ta có: Với m > n ta có am<sub>: a</sub>n <sub>=?</sub>


GV u cầu HS tự viết cơng thức tổng quát ra giấy nháp
GV kiểm tra và kết luận.


GV giới thiệu: từ các cơng thức trên ta có một cách tổng quát
Với m > n ta có am<sub>: a</sub>n <sub>= a</sub>m-n <sub> (a ≠ 0)</sub>


Câu hỏi 3.1.1. Phát biểu qui tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Câu hỏi 3.1.2. Phát biểu nào sau đây đung?


1) Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
2)Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và chia các số mũ.


GV đặt câu hỏi: a5<sub>: a</sub>5<sub> =?</sub>


GV a5<sub>: a</sub>5<sub> = a</sub>5 – 5<sub> = a</sub>0<sub> = 1</sub>


GV giới thiệu: Người ta quy ước a0 <sub>= 1 (a ≠ 0)</sub>


GV hướng dân học sinh nắm được công thức quy ước a0 <sub>= 1 (a ≠ 0)</sub>


? Một cách tổng qt ta có điều gì?
GV ghi bảng cơng thức TQ như SGK


? Để chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta làm như thế nào?


GV cho HS tự đọc Chu y SGK


◐ Làm?2 (SGK)
Câu hỏi 3.2.1


Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:


a, 712<sub>:7</sub>4<sub>;</sub> <sub>b, x</sub>6<sub>: x</sub>3<sub> (x khác 0);</sub> <sub>c, a</sub>4<sub>: a</sub>4<sub> (a khác 0)</sub>


GV cho HS tự làm việc theo nhóm nhỏ và đưa ra câu trả lời
GV kiểm tra lại kết quả và kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dạng một lũy thừa:
a, 38<sub>: 3</sub>4<sub>; </sub> <sub>b, 10</sub>8<sub>: 10</sub>2<sub>;</sub> <sub>c, a</sub>6<sub>: a (a khác 0)</sub>


GV cho HS tự làm việc theo cá nhân và đưa ra câu trả lời
GV kiểm tra lại kết quả và kết luận.


<b>Hoạt động 3: chú ý.</b>


? Hãy viết số sau thành tổng các hàng, sau đó viết các số đó dưới dạng tổng các
lũy thừa của 10


2 475 = 2. 1000 + 4.100 + 7.10 + 5
= 2. 103<sub> + 4. 10</sub>2<sub> + 7. 10 + 5.10</sub>0


Từ đó GV giới thiệu chu y trong SGK
<b>GV cho HS làm?3</b>


Câu hỏi 3.3.1



Viết các số 538; 6329; abcd<sub> dưới dạng tổng cáclũy thừa của 10?</sub>


GV cho HS tự làm việc cá nhân
GV kiểm tra lại kết quả và kết luận.


G/v giới thiệu thế nào là số chính phương?
VD 1; 4; 9; …


Câu hỏi 3.4.2.(Bài 72 - SGK)Mỗi tổng sau có là số chính phương khơng?
a, 13<sub> + 2</sub>3 <sub>b, 1</sub>3 <sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3 <sub>c, 1</sub>3 <sub> + 2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> + 4</sub>3


<b>4. Sản phẩm: </b>


- HS biết viết gọn một thương hai lũy thừa cùng cơ số bằng cách dùng luỹ
thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số


- Áp dụng làm được các bài toán cụ thể.
<b>C. Hoạt động luyện tập:</b>


<b>1. Mục đích:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV: Giao bài tập, HS luyện tập, củng cố kiến thức về chia hai lũy thứa cùng cơ
số.


<b>3. Cách thức:</b>


- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 68 (SGK- Tr 30)
<b>GV cho HS làm Bài tập 68 (SGK)</b>



GV gọi 04 HS lên bảng làm
GV theo doi, quan sát.
GV gọi HS khác nhận xét,
◐ Cách nào nhanh hơn?
◐ b,c,d, tương tự


- HS: Thực hiện hoạt động cá nhân.


Câu hỏi 3.2.4 (Bài tập 71 – SGK) Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n là số tự
nhiên khác 0, Ta có:


a, cn<sub> = 1 b, c</sub>n<sub> = 0 </sub>


<b>GV cho HS làm Bài tập 71 (SGK)</b>
Tự làm ra nháp


GV gọi mỗi HS đọc kết quả 1 phần
GV sửa, đưa ra kết luận.


a, cn <sub>= 1 => c = 1 (n N*)</sub>


b, cn <sub>= 0 => c = 0 (n N*)</sub>


Câu hỏi 3.4.1 (Bài 99 - SBT) Mỗi tổng sau có là số chính phương không?
a, 32<sub>+ 4</sub>4 <sub>b, 5</sub>2<sub> + 12</sub>2


Câu hỏi 3.4.3. (Bài 101 – SBT)


a, Vì sao số chính phương khơng tận cùng bằng 2, 3, 7, 8?
b, Tổng, hiệu sau có là số chính phương khơng?



3.5.7.9.11 + 3; 2.3.4.5.6 - 3
<b>4. Sản phẩm:</b>


<b>-Học sinh thấy được chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả se nhanh hơn</b>
tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng.</b>
<b>1. Mục đích: </b>


- HS vận dụng kiến thứcđã học để giải quyết các vấn đề liên quan trong thực
tiên.


<b>2. Nội dung:</b>


HS biết được các ví dụ thực tế trong cuộc sống hàng ngày


HS lấy được ví dụ về các bài tốn thực tế có liên quan đến chia hai lũy thừa
cùng cơ số.


<b>3. Cách thức:</b>


GV: Giới thiệu một số nội dung, HS về nhà tự tìm hiểu
Câu hỏi 3.4.4. (Bài 102 SBT) Tìm số tự nhiên n biết rằng
a, 2n<sub> = 16 b, 4</sub>n<sub> = 64 c, 15</sub>n<sub> = 225</sub>


Câu hỏi 3.4.5. (Bài 103 - SBT) Tìm số tự nhiên x mà x50<sub> = x</sub>


Kiến thức thực tế



Khối lượng trái đất khoảng: 5,972.1024<sub> kg</sub>


Khối lượng mặt trăng khoảng: 7,347.1022<sub> kg</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Sản phẩm:</b>


Câu hỏi 3.2.3 Bài tập 69 - SGK


HS làm được các bài tập (Bài 69-70 SGK)


HS lấy được ví dụ bài tốn liên quan đến thực tế.
<b>IV. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ</b>


Để kiểm nghiệm hiệu quả của phương pháp, tôi đã tiến hành thực nghiệm tại
lớp 6A, 6B


<b>1. Mục đích thực nghiệm</b>


Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm kiểm tra tính đung đắn của giả
thuyết khoa học của đề tài, khẳng định tính khả thi của việc dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh


<b>2. Nội dung thực nghiệm</b>


Soạn, giảng dạy chuyên đề: Lũy thừa của một số tự nhiên
<b>3. Phương pháp thực nghiệm</b>


Việc thực nghiệm sư phạm được tiến hành vào năm học 2018-2019 tại trường
THCS Lập Thạch, chọn lớp 6A, 6B. Tiến hành giảng dạy theo định hướng phát
triển năng lực với lớp 6A, lớp 6B dạy theo phương pháp truyền thống



<b>4. Kết quả thực nghiệm.</b>
Hứng thu học tập của học sinh


<b>Lớp</b> <b>Trước khi thực nghiệm<sub>Có hứng thú Khơng hứng thú</sub></b> <b>Sau khi thực nghiệm<sub>Có hứng thú</sub></b> <b><sub>Khơng hứng thú</sub></b>


<b>6A</b> 13 33,33


% 26


66,67


% 35


89,74


% 4 10,26%


<b>6B</b> 15 39,47


% 23


60,53


% 18


47,37


% 20 52,63%



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sau quá trình thực nghiệm để đánh giá một cách khách quan, cơng bằng tồn
diện, tơi tiến hành kiểm tra 15 phut ơ cả 2 lớp kết quả như sau


<b>Lớp</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TBinh</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>6A</b> 35 89,74 4 10,56 0


<b>6B</b> 23 60,52 12 31,58 3 7,89


Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm cao hơn lớp không thực
nghiệm. Mức độ nắm vững kiến thức, kỹ năng của học sinh lớp 6A cao hơn lớp
6B.


Trong giờ dạy thực nghiệm học sinh có hứng thu học tập hơn, do học sinh
được tham gia nhiều hoạt động tích cực trong giờ học, khơng khí học sôi nổi bài
học thực sự mang lại cho các em kiến thức bổ ích, kích thích sang tạo, tìm toi của
học sinh.


Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng dạy học theo hướng phát triển
năng lực giup học sinh tăng cường mức độ hoạt động trong giờ học, tích cực tham
gia vào tiến trình bài học một cách tự giác. Nâng cao tính chủ động của học sinh
trong q trình học tập, góp phần tạo sự cộng tác chặt che giữa giáo viên và học
sinh, giữa các học sinh trong giờ học. Tăng cường khả năng chu y của học sinh với
tiến trình bài học, tăng cường khả năng chu y của học sinh trong giờ học.


<b>PHẦN III. KẾT LUẬN</b>


Sau khi kết thuc các tiết thực nghiệm dạy học theo định hướng phát triện năng


lực tôi nhận thấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Học sinh đã hiểu y nghĩa của các chủ đề, hơn nữa các em có thể khám phá y
tương theo sơ thích, nguyện vọng của cá nhân cũng như các thành viên trong một
nhóm.


Đối với giáo viên: đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề cần quan tâm.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp dạy học mới có thể giup học sinh bước vào
một tâm thế mới, có những năng lực và kỹ năng mới cho hành trình tìm kiếm tri
thức của bản than. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một lựa chọn
mà các giáo viên nên vận dụng.


Lập Thạch, ngày 16 tháng 11 năm 2018
Người thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


---1)Tài liệu tập huấn: dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng
phát triển năng lực học sinh mơn Tốn, Bộ GD và ĐT


2) Tài liệu tập huấn: Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh mơn Tốn, Bộ GD và ĐT


3) Dạy học tích cực- Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, nhà xuất bản đại
học sư phạm.


<i><b>4) Vũ Hữu Bình – Phạm Gia Đức – Trần Luận, Sách giáo khoa Toán 6 tập một,</b></i>
NXB Giáo dục, năm 2006.



<i><b>5) Vũ Hữu Bình – Phạm Gia Đức – Trần Luận, Sách bài tập Toán 6 tập một, NXB</b></i>
Giáo dục, năm 2006.


<i><b>6) Vũ Hữu Bình, Nâng cao và phát triển Toán 6 tập một, NXB Giáo dục, năm</b></i>
2009.


</div>

<!--links-->

×