Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐẾ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.42 KB, 17 trang )

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐẾ XUẤT NHẰM HỒN
THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở CƠNG TY CỔ PHẦN GẠCH
MEN THĂNG LONG_VIGLACERA.
1.

NHẬN XÉT CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN Ở CÔNG TY CỔ PHẦN
GẠCH MEN THĂNG LONG_VIGLACERA.

Sau một thời gian thực tập tại phịng kế tốn ở Cơng ty Cổ phần Gạch men
Thăng Long - Viglacera. Em có một số nhận xét về bộ máy tổ chức và công tác
kế tốn nói chung và về kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm nói riêng như sau:
1.1. Ưu điểm.
Là một doanh nghiệp sản xuất vừa Công ty Cổ phần Gạch men Thăng
Long - Viglacera đã bố trí bộ máy quản lý gọn, nhẹ đặc biệt là phịng kế tốn. Vì
đây là doanh nghiệp sản xuất nên cơng việc kế tốn rất vất vả và số lượng lớn
cơng việc diễn ra trong q trình sản xuất. Phịng kế tốn trong Cơng ty chỉ có 6
người đảm nhiệm các công việc liên quan nhưng với tinh thần, trách nhiệm cao
trong công việc, kết hợp với phương tiện máy vi tính có cài đặt phần mềm kế
tốn giúp cho mọi cơng việc của kế tốn viên được nhanh, chính xác. Mỗi người
đảm nhận một khối cơng việc nhất định không chồng chéo lên nhau và cũng
không tập trung quá nặng vào một người đã tạo nên sự phối hợp nhịp nhàng
trong cơng việc.Với bộ máy kế tốn khá gọn nhẹ, hợp lý và rất chặt chẽ, do đó
các chứng từ ban đầu đều được kiểm tra một cách hợp lệ, hợp pháp trước khi
hạch toán như:
- Việc hạch tốn NVL: chỉ xuất kho NVL khi có đề nghị được xét duyệt
theo định mức tiêu hao, nếu lượng NVL cần xuất vượt định mức tiêu hao thì
phải được giải thích chi tiết ngun nhân. Mọi cơng việc này đều làm cho việc
quản lý NVL được tốt hơn góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản xuất sản
phẩm.



- Việc xác định lương, thưởng cũng rất chặt chẽ, hợp lý. Cơng ty thực hiện
việc áp dụng tính lương theo sản phẩm, điều đó làm tăng trách nhiệm của người
lao động đối với sản phẩm, công việc được giao. Nếu sản xuất tốt, các hệ số tiêu
hao đạt kết quả theo như kế hoạch thì thu nhập của người lao động sẽ cao và
ngược lại nếu sản xuất kém các hệ số tiêu hao cao hơn kế hoạch thì thu nhập của
người lao động sẽ giảm.
Các phần hành kế tốn trong cơng ty ln phối hợp chặt chẽ với nhau để
tìm ra hướng giải quyết, biện pháp quản lý và phương pháp tập hợp tốt nhất, đặc
biệt là với bộ phận kế tốn tập hợp chi phí để tính giá thành thì rất quan tâm tới
các bộ phận khác nhằm đạt được các kết quả cao.
Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ dây chuyền
cơng nghệ sản xuất, kỳ tính giá theo tháng là hợp lý, phù hợp với điều kiện của
doanh nghiệp.
1.2. Nhược điểm.
Thứ nhất: Về việc sử dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp: Cơng ty vẫn
đang sử dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số
1141/TC/QĐ/CĐkế tốn ngày 1/11/1995 là khơng phù hợp với quy định của Bộ
Tài Chính. Vì với tư cách là cơng cụ tài chính cơng tác kế tốn gắn liền với hoạt
động kinh tế, tài chính, tổ chức hệ thống thơng tin hữu ích cho các quyết định
kinh tế, kế tốn đóng một vai trị quan trọng khơng chỉ với hoạt động tài chính
Nhà nước, mà cịn rất cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh
nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Do đó Bộ Tài Chính đã quyết định cải cách
và đổi mới Chế độ kế toán doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh
tế thi trường nước ta hiện nay. "Ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ký
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành về Chế độ kế toán doanh nghiệp áp
dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả
nước từ năm tái chính 2006". Quyết định này thay thế quyết định số1141
TC/QĐ/CĐKT.



Thứ hai: Lá một doanh nghiệp thành lập trong thời kỳ nền khoa học phát
triển, do đó Cơng ty đã xây dựng lập đặt những dây chuyền công nghệ hiện đại
để đi vào sản xuất. Nhưng dù dây chuyền có hiện đại đến mấy thì trong quá trình
sản xuất vẫn có những sản phẩm hỏng, phế phẩm. Nhưng hàng tháng trong q
trình tính giá thành sản phẩm Cơng ty khơng tính chi phí cho những sản phẩm
hỏng này mà tính hết chi phí cho sản phẩm những sản phẩm dở dang và thành
phẩm nhập kho hợp quy cách.
Thứ ba: Mặc dù cơng tác kế tốn chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân
cơng trực tiếp được tính chính xác, nhưng kế tốn chi phí theo em có một số chi
phí vẫn chưa được tính cụ thể và chính xác hợp lý như phần tính khấu hao tài
sản cố định chưa thực sự hợp lý, không thực hiện việc phân bổ khấu hao cho
từng đối tượng cụ thể. Là doanh nghiệp sản xuất do đó Cơng ty có phần TSCĐ
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nhưng xét riêng trong tháng 12/2005 chỉ
trích khấu hao đối với nhà xưởng, máy móc, thiết bị tính vào chi phí sản xuất
trong kỳ là 1.065.357.180đ, chứ khơng trích khấu hao đối với khu vực nhà văn
phòng và các TSCĐ khác. Đối với những tài sản cịn lại thì sau khi đã trích khấu
hao vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào cuối năm kế toán sẽ
cân đối lại số khấu hao đã trích so với kế hoạch trích cịn lại sẽ tính cho TSCĐ
cần trích cịn lại.
Thứ tư: Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ chưa đầy đủ. Như phần
nguyên liệu dở dang cuối kỳ có một số khơng được tính, đặc biệt là ngun liệu
xương tại các silơ khơng được tính, phần nhiên liệu dầu và gạch nung một
khơng được tính và phần nhiên liệu gas hao phí trong đó đều khơng được tính
vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Thứ năm: Về phần đối tượng tính giá là 1m2 sản phẩm gạch ở đây chỉ nói
chung là gạch mà chưa tính tách riêng cho từng loại gạch là chưa hợp lý. Vì
Cơng ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với kích thước, độ dày khác nhau nên
lượng nguyên liệu hao phí cho mỗi loại sản phẩm là khác nhau.
Như:


Gạch kích thước 200 x 250mm có độ dày 7mm.


Gạch kích thước 200 x 200mm có độ dày 6,5mm.
Gạch kích thước 200 x 300mm có độ dày 7,5mm.
Gạch kích thước 250 x 400mm có độ dày 8mm.
2.

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN
Ở CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THĂNG LONG VIGLACERA.

Việc cập nhập các thơng tin kế tốn là rất cần thiết để có thể quản lý tài
chính được tốt hơn cho phù hợp với quy định của Nhà nước và các quyết định
đã đề ra của Bộ Tài Chính. Do đó Công ty cần sửa đổi một số tài khoản sao cho
phù hợp hơn.
Việc kế tốn tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm là
cơng việc rất khó khăn và cần thiết khơng thể thiếu trong doanh nghiệp sản xuất.
Nhưng không phải bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào cũng giống nhau về khâu
tập hợp chi phí để tính giá sản phẩm. Do vậy việc nghiên cứu tìm ra giải pháp
tốt nhất để giúp cho cơng tác kế tốn chi phí và giá thành được chính xác và
hồn thiện là rất khó nó cịn tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh
doanh của từng doanh nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo theo đúng qui định của
chế độ kế toán hiện hành.
Qua thời gian thực tập tại Công ty với những hiểu biết chưa nhiều em xin
đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn chi phí và giá
thành ở Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera như sau:
Thứ nhất: Là vấn đề áp dụng chế độ kế tốn doanh nghiệp mới. Là một
Cơng ty cổ phần do vậy việc cập nhật và áp dụng chế độ kế tốn mới vào cơng
tác quản lý tài chính trong cơng ty là rất cần thiết và quan trọng vì trong Hệ

thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC có sửa đổi, thêm
một số tài khoản phù hợp với loại hình các doanh nghiệp như:
- TK158_"Hàng hố kho bảo thuế".
- TK334_"Phải trả người lao động".
- TK343_"Trái phiếu phát hành".
- TK347_"Thuế thu nhập hoãn lại phải trả".


- TK352_"Dự phòng phải trả".
- TK411_"Nguồn vốn kinh doanh".
- TK4111_"Vốn đấu tư của chủ sở hữu".
- TK4112_"Thặng dư vốn cổ phần".
- TK4113_"Vốn khác".
- TK419_"Cổ phiếu quỹ".
- TK821_"Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp".
- TK8211_"Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành".
- TK8212_" Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại".
Và một số tài khoản khác.
Cơng ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera là một doanh nghiệp
sản xuất ra các loại gạch men và gạch trang trí, tạo việc làm cho nhiều cơng
nhân như hiện nay Cơng ty có khoảng gần 600 cơng nhân với mức lương bình
qn:1,2trđ/1người/1tháng để đảm bảo cho việc theo dõi và thanh toán trả lương
cho công nhân Công ty nên sửa đổi tài khoản 334_"Phải trả công nhân viên"
bằng tài khoản 334_"Phải trả người lao động" (Theo quyết định số
15/2006/QĐ_BTC ngày 20/3/2006) tiện cho viậc theo dõi của Công ty.
Nguồn vốn của Công ty gồm có vốn điều lệ và các nguồn vốn khác, vì là
Cơng ty cổ phần do đó nguồn vốn được huy động chủ yếu từ việc phát hành cổ
phiếu theo quy định của Nhà nước, ngồi ra Cơng ty có sử dụng thêm một số
nguồn khác như vay vốn các tổ chức tín dụng, vay ngân hàng, vay các tổ chức
cái nhân…Tuân theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Quyết định số

15/2006/QĐ_BTC trong bảng hệ thống tài khoản kế tốn có mở thêm một số tài
khoản nhằm giúp cho việc theo dõi và quản lý nguồn vốn của cơng ty được tốt
hơn, vì vậy Cơng ty cũng nên thay đổi và sử dụng cho phù hợp với thực tế.
Thứ hai: Về việc tính chi phí cho những sản phẩm hỏng và phế phẩm.
Việc tính chi phí cho những sản phẩm hỏng là rất cần thiết vì như thế sẽ
phản ánh chính xác được giá thành sản phẩm sản xuất hợp quy cách. Để tính
được chi phí cho những sản phẩm hỏng phế phẩm này vào cuối mỗi tháng thì kế


toán cần căn cứ vào bảng thống kê của những tổ sản xuất để có được số liệu
chính xác về số sản phẩm hỏng phế phẩm, từ đó để tính đựoc giá thành số sản
phẩm hỏng.Khi đó sẽ giảm chi phí tính cho thành phẩm nhập kho.
Hạch tốn giá trị sản phẩm hỏng và phế phẩm:
Căn cứ vào giá trị sản phẩm hỏng khơng sửa chữa được:
Nợ TK154-"Sản phẩm hỏng"
Có TK154-"Sản phẩm đang chế tạo nhưng bị hỏng".
Căn cứ vào giá trị phế liệu th hồi để tính:
Nợ TK152-"Phế liệu thu hồi"
Có TK154-"Sản phẩm hỏng"
Kết quả xử lý thiệt hại:
Nợ TK138-"Bồi thường"
Nợ TK811-"Tính vào chi phí bất thường"
Có TK154-"Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng"
Thứ ba: Đối với kế toán khấu hao TSCĐ.
Như đã nói ở trên TSCĐ trong Cơng ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng
tài sản vì vậy việc sử dụng và trích khấu hao TSCĐ là rất cần thiết.
Ở Cơng ty việc trích khấu hao TSCĐ tính vào chi phí sản xuất chung được
tính theo kế hoạch sản lượng trong năm sau đó phân bổ cho từng tháng theo sản
lượng hoàn thành nhập kho thực tế. Do vậy nếu Cơng ty sản xuất tốt thì việc
hồn thành khấu hao sẽ trước kế hoạch, nhưng nếu Công ty sản xuất khơng đạt

thì cuối năm phần chi phí khấu hao TSCĐ là rất lớn từ đó làm cho giá thành sản
xuất sẽ tăng cao ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm và thu nhập của Cơng ty. Từ
đó ta thấy rằng ở đây chi phí khấu hao TSCĐ khơng cịn là một khoản chi phí cố
định trong từng tháng mà nó trở thành biến phí phụ thuộc vào khả năng kết quả
sản xuất của Công ty.
Để khắc phục tình trạng này Cơng ty nên thực hiện khấu hao TSCĐ theo
thời gian sử dụng hữu ích của chúng:
Mức trích khấu hao hàng năm = Nguyên giá TSCĐ/Thời gian sử dụng hữu ích


Mức trích khấu hao hàng tháng = Mức trích khấu hao hàng năm/12 tháng.
Ví dụ: Đối với TSCĐ phục vụ sản xuất
Nguyên giá = 89.447.810.852đ
Thời gian sử dụng hữu ích ước tính: 8 năm.
Vậy: Mức trích khấu hao hàng năm=89.447.810.852/8= 1.180.976.344đ
Mức KH hàng tháng = 11.180.976.344/12 = 951.748.029đ
Trên đây là đối với trường hợp Công ty sản xuất đạt mức kế hoạch. Cịn
đối với trường hợp Cơng ty thực tế sản xuất không đạt kế hoạch về sản lượng
sản xuất trong tháng thì phải phân bổ chi phí sản xuất chung cố định, khơng
được tính hết vào giá thành sản xuất vào TK632 "Giá vốn hàng bán" theo qui
định hiện hành.
Ngồi ra kế tốn nên lập thêm "Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ" để
việc trích và phân bổ khấu hao cho từng đối tượng được cụ thể và chi tiết hơn,
giúp cho việc tính tốn chính xác hơn, trung thực và khách quan.
Mẫu bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
T
T

1
2


3

4

Nơi SD
Tỷ lệ KH Toàn doanh nghiệp
Chỉ tiêu
TK627
TK641
TK642
Số khấu
(%)
Nguyên giá
hao
Số KH đã 12,5%
89.447.810.1 931.748.02 745.398.42 83.857.322 102.492.28
trích trong
08.852
9
3
3
tháng
Số
KH
0
tăng trong
tháng
Số
KH

0
giảm
trong
tháng
Số
KH 12,5%
89.447.810.8 931.748.02 745.398.42 83.857.322 102.492.28
trích tháng
52
9
3
3
này (1+23)


Thứ tư: Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Những chi phí cho nguyên nhiên vật liệu xuất kho đưa vào sản xuất khơng
có nghĩa là trong kỳ sản xuất đó sẽ sử dụng hết để cho ra sản phẩm hồn thành
nhập kho mà nó vẫn cịn phần nào đó trong dây chuyền sản xuất đó. Do đó sau
mỗi kỳ sản xuất thì việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ có một ý nghĩa rất
quan trọng trong cơng tác kế tốn chi phí và giá thành sản phẩm. Nếu sản phẩm
dở dang cuối kỳ được đánh giá cao hơn thực tế thì làm cho giá thành sản phẩm
giảm xuống từ đó dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật do giá bán thấp hơn giá
thành sản xuất thực tế. Ngược lại nếu đánh giá chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
thấp hơn thực tế sẽ làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ tăng lên dẫn đến giá
bán tăng điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh về giá sản phẩm trên thị
trường.
Đối với Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long - Viglacera thì chi phí
nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung trong kỳ chiếm tỷ trọng nhỏ trong
tổng chi phí hơn nữa hai khoản mục chi phí này phát sinh chủ yếu từ quá trình

ép đến sau nung lần 2, mà khối lượng dở dạng ở quá trình này thường thấp hơn
khối lượng dở dang ở công đoạn gia cơng ngun liệu xương men nên ta có thể
khơng tính đến phần chi phí này trong q trình đánh giá sản phẩm dở dang
nhằm làm giảm bớt khối lượng công việc tính tốn mà vẫn khơng ảnh hưởng lớn
tới độ chính xác của số liệu.
Ta có thể thực hiện tính tốn theo qui trình sau đối với phần chi phí NVL
trực tiếp dở dang.
- Đối với hồ xương nằm trong các máy nghiền và bể hồ: tính tốn theo chi
phí định mức của nguyên liệu xương (240đ/kg xương).
- Đối với bột ép nằm trong các silơ: tính tốn theo chi phí định mức của
nguyên liệu xương (240đ/kg xương) và chi phí định mức của nhiên liệu dầu
(07/15 lít dầu/kg xương và 4.102đ/lít dầu).
- Đối với hồ men trong các thùng khuấy tính tốn theo chi phí định mức
ngun liệu men(10.215đ/kg men).


- Đối với bán thành phẩm sau nung lần 1. Tính tốn theo chi phí định mức
của ngun liệu xương (15kg/m2 và 240đ/kg xương); chi phí định mức của nhiên
liệu dầu (0,7 lít/m2 và 4.012 đ/lít dầu) chi phí định mức của nhiên liệu gas
(0,5kg/m2 và 6.167đ/kg gas).
- Đối với bán thành phẩm sau nung lần 2: tính theo chi phí định mức của
nguyên liệu xương (15kg/m2 và 240đ/kg xương) chi phí định mức của nguyên
liệu men (1,1kg/m2 và 10.215đ/kg men), chi phí định mức nhiên liệu dầu (0,7 lít/
m2 và 4.012đ/lít dầu), chi phí định mức của nhiên liệu gas (1,0kg/m 2 và
6.167đ/kg gas).
Cụ thể theo bảng tính chi phí sản xuất dở dang: Biểu số 18- "Bảng tính chi
phi sản xuất dở dang tháng 12/2005".
So sánh kết quả tính: Theo bảng biểu 16 do nhân viên kế tốn lập thì chi
phí dở dang đầu và cuối kỳ của tháng 12/2005 thứ tự là: 677.767.902đ và
757.193.220đ còn kết quả theo biểu 18 thì chi phí dở dang đầu và cuối kỳ tháng

12/2005 tính được theo thứ tự là: 724.693.216đ và 835.562.013đ. Điều này cho
ta thấy rằng Công ty đã tính chi phí dở dang thấp hơn so với thực tế làm cho giá
thành sản phẩm tăng, do đó đã làm ảnh hưởng tới việc bán hàng của Công ty
trên thị trường.


CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THĂNG LONG VIGLACERA

(Biểu số 18)

BẢNG TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG THÁNG 12/2005
Định mức tiêu hao
Nguyên liệu xương: 15kg/m2

Nội dung
Hồ xương trong máy, bể hồ
(1)
Bộ trong Silơ (2)
Trong đó: Xương
Dầu
Ngun liệu men (3)

Ngun liệu men: 1,1kg/m2

Số lượng
gốc
215.534
218.000
218.000
218.000

18.665

Tồn đầu kỳ
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
quy đổi
215.534
240 51.728.160

218.000
10.173
18.665

240
4.012
10.215

BTP sau nung lần 1 (4)
Trong đó: Xương
Dầu
Gas
BTP sau nung lần 2 (4)

1.037
1.037
1.037
1.037
15.930

15.555

726.519
519

240
4.012
6.167

Trong đó: Xương
Men

15.930
15.930

238.950
17.523

240
10.215

15.930

11.151

4.012

Dầu

Dầu Diezen: 0,7 lít/m2

93.135.413

52.320.000
40.815.413
190.662.97
5
9.843.100
3.733.200
2.912.311
3.197.590
379.323.56
7
57.348.000
178.997.44
5
44.737.812

Số lượng
gốc
412.642
412.000
412.000
412.000
17.000

Gas: 1,0kg/m2
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Đơn giá
quy đổi
412.642
240


412.000
19.227
17.000

240
4.012
10215

Thành tiền
99.034.080
176.017.387
98.880.000
77.137.387
173.655.000

209
209
209
209
16.163

3.135
146
105

240
4.012
6.167


1.983.807
752.400
586.956
644.452
384.871.740

16.163
16.163

242.445
17.779

240
10.215

58.186.800
181.615.550

16.163

11.314

4.012

45.392.169


Gas
Cộng: (1) + (2) + (3) + (4)


15.930

15.930

6.167

98.240.310
724.693.21
6

16.163

16.163

6.167

CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THĂNG LONG VIGLACERA

99.677.221
835.562.013

(Biểu số 16)

BẢNG TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT DỞ DANG THÁNG 12/2005
Định mức tiêu hao
Nguyên liệu xương: 15kg/m2

Nội dung
Nguyên liệu xương (1)
Nguyên liệu men (2)

BTP sau nung lần 1 (3)
BTP sau nung lần 2 (4)
Trong đó: Xương
Men
Dầu
Gas
Cộng: (1) + (2) + (3) +
(4)

Nguyên liệu men: 1,1kg/m2

Số lượng
gốc
433.534
18.665
1.037
15.930
15.930
15.930
15.930
15.930

Tồn đầu kỳ
Số lượng
Đơn giá
quy đổi
433.534
240
18.665
10.215

15.555
240
238.950
17.523
11.151
15.930

240
10.215
4.012
6.167

Dầu Diezen: 0,7 lít/m2

Thành tiền
104.048.160
190.662.975
3.733.200
379.323.567
57.3483000
178.997.445
44.737.812
98.240.310
677.767.902

Số lượng
gốc
824.62
17.000
209

16.163
16.163
16.163
16.163
16.163

Gas: 1,0kg/m2
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Đơn giá
quy đổi
824.642
240
17.000
10.215
3.135
240
242.445
17.779
11.314
16.163

240
10.215
4.012
6.167

Thành tiền
197.914.080
173.655.000

752.400
384.871.740
58.186.800
181.615.550
45.392.169
99.677.221
757.193.220


Thứ năm: Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường Cơng ty không chỉ sản xuất ra một sản
phẩm gạch với một kích thước, mẫu mã, mà Cơng ty sản xuất ra nhiều kích
thước và mẫu mã gạch phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó việc xác
định đối tượng tính giá thành là 1 m2 sản phẩm chung cho tất cả các loại sản
phẩm là không hợp lý. Ta cần phải xác định lại đối tượng tính giá thành nên là
1m2 sản phẩm qui đổi theo tiêu chuẩn loại gạch có kích thước 200 x 250mm làm
chuẩn, từ đó làm căn cứ để tính 1m2 các loại sản phẩm khác. Căn cứ để xác định
hệ số là độ dày của các loại gạch, từ đó ta thấy rằng loại gạch càng dày thì tiêu
hao nguyên liệu càng nhiều.
Ta có hệ số cho mỗi loại gạch có kích thước khác nhau như sau:
Gạch kích thước 200 x 250mm có độ dày 7mm - Hệ số 1
Gạch kích thước 200 x 200mm có độ dày 6,5mm - Hệ số 0,93 (=6,5/7)
Gạch kích thước 200 x 300mm có độ dày 7,5mm - Hệ số 1,07 (7,5/7)
Gạch kích thước 250 x 400mm có độ dày 8mm - Hệ số 1,14 (=8/7)
Sau khi đã có hệ số quy đổi ta tính được sản lượng qui đổi:
* Sản lượng qui đổi
của từng loại sản

=


Hệ số quy đổi của
từng loại sản phẩm

Sản lượng thực tế
x

của từng loại sản

phẩm
phẩm
* Tổng sản phẩm qui đổi = Tổng sản lượng qui đổi của từng loại SP
Khi đó ta tính giá thành của sản phẩm qui đổi theo công thức:
* Giá thành đơn vị
của sản phẩm chuẩn

=

Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính
Tổng khối lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ

* Giá thành đơn vị từng loại sản phẩm = Giá thành đơn vị qui đổi x Hệ số
qui đổi ta có số liệu như sau:
Khối lượng sản phẩm nhập kho trong tháng 12/2005 là 505.000m 2 trong
đó:
Gạch kích thước 200 x 250mm: 50.000m2
Gạch kích thước 200 x 200mm: 360.000m2


Gạch kích thước 200 x 300mm: 40.000m2
Gạch kích thước 250 x 400mm : 55.000m2

Khi đó ta xác định tổng khối lượng sản phẩm qui chuẩn:
- Khối lượng SP qui chuẩn = (50.000 x 0,93) + (380.000 x 1) + 40.000 x
1,07) + (55.000 x 1,14) = 512.000m2
- Giá thành đơn vị của sản

16.938.555.741
= 33.083đ
512.000
phẩm chuẩn
Với cách tính giá thành sản phẩm như trên thì kế tốn nên lập bảng tính giá
=

thành sản phẩm theo Bảng biểu số 19 thay cho Bảng biểu số 17. Khi đó giá
thành đơn vị của sản phẩm chuẩn tính theo bảng 19 là: 33.083đ, cịn giá thành
đơn vị của sản phẩm chung theo biểu 17 là: 33.604đ. Vậy theo cách tính của
biểu 19 thi Cơng ty tiết kiệm đươc 521đ cho mỗi sản phẩm.
Trên đây là một số kiến nghị của em nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh ở Công ty, nhăm tiết kiệm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Em rất mong q Cơng ty quan tâm và đóng góp bổ xung thêm để những đế
xuất kiến nghi của em được thực thi.


CƠNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THĂNG LONG VIGLACERA
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 12/2005
Sản lượng sản xuất: 505.000 m2; Sản lượng quy chuẩn: 512.000m2
Khoản mục
1. Chi phí NVL trực tiếp
- Nguyên liệu xương
- Nguyên liệu men
- Nhiên liệu

2. CP nhân cơng trực tiếp
- Lương
- Các khoản trích theo lương
3. CP sản xuất chung
Tổng cộng
Kích thước
200 x 200mm
200 x 250mm
200 x 300mm
250 x 400mm
Tổng cộng

CPSX dở dang CPSX phát sinh CPSX dở dang
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
724.693.216
13.270.827.043
835.562.013
165.129.360
1.352.981.458
256.853.280
369.660.420
5.552.844.815
355.270.550
189.903.436
6.365.000.770
223.438.184
0
270.033.200

0
0
251.818.800
0
0
18.214.400
0
0
3.508.564.296
0
724.693.216
17.049.424.593
835.562.013

Sản lượng thực tế Hệ số quy đổi Sản lượng quy chuẩn
50.000
0.93
46.500
360.000
1.00
360.000
40.000
1.07
42.800
55.000
1.14
62.700
505.000
512.000


CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH MEN THĂNG LONG VIGLACERA

(Biểu số 19)

Đơn vị tính: Đồng
Giá thành
Tổng giá thành
đơn vị
13.159.958.245
25.703
1.261.257.538
2.463
2.567.234.686
10.874
6.331.466.022
12.366
270.033.200
527
251.818.800
492
18.214.400
36
3.508.564.296
6.853
16.938.555.741
33.083
Zđvsp
30.767
33.083
35.399

37.715

Tổng giá thành
1.538.364.926
11.909.922.006
1.415.957.394
2.074.311.416
16.938.555.741

Biểu số 17


BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÁNG 12/2005
Sản lượng sản xuất: 505.000 m2.
ĐVT: Đồng
Khoản mục
1. Chi phí NVL trực tiếp
- Nguyên liệu xương
- Nguyên liệu men
- Nhiên liệu
2. CP nhân cơng trực tiếp
- Lương
- Các khoản trích theo lương
3. CP sản xuất chung
Tổng cộng

CPSX dở dang
đầu kỳ
677.767.902
165.129.360

369.660.420
142.978.122
0
0
0
0
677.767.902

CPSX phát sinh CPSX dở dang
trong kỳ
13.270.827.043
1.352.981.458
5.552.844.815
6.365.000.770
270.033.200
251.818.800
18.214.400
3.508.564.296
17.049.424.539

cuối kỳ
757.193.220
256.853.280
355.270.550
145.069.390
0
0
0
0
757.193.220


Tổng giá thành
13.191.401.725
1.261.257.538
2.567.234.686
6.362.909.502
270.033.200
251.818.800
18.214.400
3.508.561.296
16.969.999.221

Giá thành
đơn vị
26.122
2.498
11.024
12.600
535
499
36
6.948
33.604


KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu của người tiêu dùng là sản phẩm có chất
lượng tốt phù hợp với cuộc sống nhưng giá cả đưa ra phải phù hợp có thể chấp
nhận được. Điều này cho việc nghiên cứu đổi mới cơng tác kế tốn tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm là rất cần thiết và cập nhật, mang lại ý nghĩa thiết thực

trong cơng tác kế tốn và quản lý kinh tế. Các thơng tin kế tốn tài chính đóng vai
trị rất quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp. Đặc biệt là các doanh
nghiệp sản xuất thông qua các số liệu về chi phí và giá thành mà kế tốn cung cấp
các nhà quản lý có thể đánh giá được tình hình thực hiện định mức vật tư đó phân
tích đánh giá và nhận xét hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó việc
đánh giá bán và đề ra chính sách bán hàng cũng xuất phát từ các thơng tin mà kế
tốn chi phí và giá thành cung cấp. Vì vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu giá trị luôn được các nhà quản lý quan tâm.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Gạch men Thăng Long Viglacera em đã học hỏi và biết thêm nhiều điều về thực tế cơng việc kế tốn. Với
những kiến thức đã học ở trường về cơng tác kế tốn thì em nhận thấy rằng giữa
thực tế và lý thuyết có một số điểm khác nhau nhưng dù có những biến đổi, khác
nhau vẫn tuân theo qui định cơ bản của Bộ Tài chính. Mặc dù vậy xong nếu ta có
thể kết hợp giữa lý thuyết vào thực tế tốt hơn thì sẽ làm cho cơng tác kế tốn được
tốt và đạt hiệu quả hơn.
Với kiến thức của em và thời gian thực tế ở Cơng ty em đã tìm hiểu về những
cơng việc kế tốn nhưng vì thời gian điều kiện có hạn, được sự giúp đỡ tạo điều
kiện từ phía các nhân viên kế tốn tại phịng kế tốn của Cơng ty, đặc biệt là sự
định hướng của cô giáo hướng dẫn đã giúp đỡ em tìm hiểu và lựa chọn đề tài để
có thể tìm hiểu sâu hơn trong thời gian thực tập và làm bài khoá luận. Đề tài em
lựa chọn là: "Kế toán tập hợp chi sản xuất để tính giá thành sản xuất sản phẩm
ở Cơng ty cổ phần Gạch men Thăng Long_Viglacera ".


Trong đề tài này em đã đưa ra một số ý kiến đề xuất, nhằm hồn thiện cơng
tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty. Những ý kiến
đề xuất trên hồn tồn là dựa vào cơ sở lý luận cơ bản và tình hình thực tế ở Cơng
ty. Những ý kiến này rất phù hợp với khả năng và thực tế hiện nay ở Cơng ty và rất
khả thi vì vậy em rất mong Công ty sẽ áp dụng vào công tác kế tốn tập hợp chi
phí và giá thành sản phẩm trong thời gian tới.
Cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một

đề tài khá phức tạp. Với kinh nghiệm của bản thân cịn hạn chế, do đó trong
chun đề tốt nghiệp này em không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Em rất
mong nhận được ý kiến góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, anh chị, bạn bè để
khố luận của em thực sự có ý nghĩa trên cả hai phương diện lý thuyết và thực tế.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Quý Công ty, cảm ơn Phịng Kế Tốn
của Cơng ty, cảm ơn các thầy cơ trong Khoa Tài chính - Kế tốn trường Đại học
DL Phương Đông, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS.Phùng Thị Đoan
đã giúp đỡ em rất nhiều để em có thể hồn thành chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội: ngày 27 tháng 4 năm2006.
Sinh viên thực hiên.
Phạm Thị Hồng Hạnh.



×