Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN RƯỢU HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.18 KB, 32 trang )

tổ chức công tác kế toán tại công ty tNHH nhà nớc
một thành viên rợu hà nội
I. tổ chức bộ máy kế toán
Một trong những vấn đề quan trọng để tổ chức tốt cômg tác kế toán là lựa
chọn phơng thức tổ chức kế toán phù hợp với phơng thức sản xuất và tổ chức quản
lý của đơn vị.Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình bộ máy kế toán
của công ty đợc tổ chức theo phơng thức kế toán tập trung dựa trên mối quan hệ
trực tuyến.
Phơng thức kế toán tập trung thể hiện:Toàn bộ công tác ghi sổ và xử lý
thông tin đợc thực hiện ở phòng kế toán.Các đơn vị trực thuộc tập hợp các chứng
từ phát sinh sau đó chuyển về phòng kế toán của công ty để xử lý tổng hợp.Phòng
kế toán xử lý tất cả các giai đoạn hạch toán tại các phần hành kế toán.Các phần
hành kế toán đợc chia rõ ràng cho các kế toán viên trong phòng.Vì vậy công tác
kế toán dần đợc chuyên môn hoá phù hợp với khối lợng công việc và yêu cầu
quản lý.
Mối quan hệ trực tuyến thể hiện kế toán trởng trực tiếp điều hành các
nhân viên kế toán phần hành.Các nhân viên kế toán trực tiếp nhận lệnh của kế
toán trởng thực hịên nhiệm vụ đợc giao.Phơng thức này phù hợp với tình hình của
công ty Rợu Hà Nội.Bộ máy kế toán đợc thực hiện trên nguyên tắc là đảm bảo
tính độc lập về nghiệp vụ cho các kế toán viên.Điều này cho phép phản ánh kiểm
tra, giám sát một cách trung thực các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời
đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Rợu Hà Nội
Trưởng phòng kế toán(kế toán tổng hợp)
Phó phòng kế toán(kế toán tiền lương)
Kế toán thanh toán
Kế toán tập hợp chi phí và tính gía thành
Kế toán NgVật liệuKế toánTSCĐ và XDCB
Kế toán thuếThủ quĩ
Các nhân viên kế toán thống kê ở các xí nghiệp thành viên
Kế toán tiêu thụ


Ghi hàng ngày:
Đối chiếu:
1.Trởng phòng kế toán (kế toán trởng)
Chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, lập kế hoạch tài chính quĩ, năm
trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán đồng thời hớng dẫn
các chính sách tài chính-kế toán.
Kí duyệt các tài liệu chứng từ, báo cáo quyết toán liên quan đến công tác kế
toán.
2. Phó phòng (kiêm kế toán tiền lơng)
Thay mặt kế toán trởng giải quyết các công việc của phòng và các công
việc theo yêu cầu của giám đốc,lãnh đạo nghành dọc khi kế toán trởng đi vắng.
Làm công việc đợc kế toán trởng uỷ quyền phân công khi cần thiết.
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp trung thch kịp thời đầy đủ tình hình
hiện có và sự biến động về số lợng, chất lợng lao động, tình hình sử dụng thời
gian lao động và kết quả lao động.
Tính toán chính xác kịp thời, đúng chế độ chính sách các khoản tiền lơng
thởng, trợ cấp phải trả cho ngời lao động.Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền l-
ơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Lập các báo cáo về lao động,tiền lơng, BHXH,BHYT. KPCĐ đề xuất các
biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồm lực lao động của công ty.
3. Kế toán TSCĐ và XDCB
Ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình hiện có, tăng giảm
tài sản của công ty trên các mặt số lợng, cơ cấu, giá trị đồng thời kiểm soát chặt
chẽ việc bảo quản, bảo dỡng và sử dụngTSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
Tính toán chính xác kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng
đắn chi phí khấu hao vào các đối tợng.
Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sữa chữa TSCĐ.Lập dự
toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc TSCĐ đợc sửa chữa đ vào s dụng một cách

nhanh chóng.
Tính toán chính xác kịp thời giá trị công trình đã đợc hoàn thành bàn
giao.Quyết toán vốn đầu t khi công trình hoàn thành.
Nếu trong trờng hợp tự làm, kế toán phải làm các công việc sau:
Tính toán kịp thời các chi phí và giá thành hạng mục các công trình đã
hoàn thành
Theo dõi, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhợng bán TSCĐ nhằm đảm
bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả. Kiểm tra thờng
suyên chặt chẽ các khoản thanh toán công nợ về đầu t TSCĐ và sửa chữa TSCĐ.
Lập báo cáo về TSCĐ,phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các
TSCĐ.
Kế toán XDCB: Ghi chép phản ánh kịp thời vốn đầu t XDCB đã đợc hình
thành và tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t XDCB. Thông qua việc ghi chép phản
ánh kiểm tra giám sát việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn đầu t,thực hiện đầu t
XDCB.
Quyết toán vốn đầu t khi công trình hoàn thành.
4. Kế toán nguyên vật liệu (NVL)
Phản ánh chính xác kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu
trên các mặt:số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.
Phân bổ chính xác giá trị vật liệu xuất dùng cho các đối tợng khác nhau,
kiểm tra định mức tiêu hao vật liệu.Phát hiện ngăn chặn kịp thời hành vi sử dụng
lãng phí, sai mục đích.
Thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý. Lập báo cáo về vật liệu.
Phân tích kế hoạch thu mua, dự trữ sử dụng vật liệu.Thờng xuyên kiểm tra kho để
loại bỏ các vật liệu kém phẩm chất có biện pháp giải phóng thu hồi vốn nhanh.
Theo dõi thờng xuyên và chặt chẽ các khoản thanh toán công nợ về vật liệu
5. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh CPSX
ở các bộ phận sản xuất cũng nh trong toàn Công ty,phân loại các loại CPSX khác
nhau theo từng loại sản phẩm đợc sản xuất.

Tính toán chính xác kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm đợc sản xuất.
Lập báp cáo về CPSX và giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện
giá thành, tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
6. Kế toán thành phẩm,hàng hoá tiêu thụ và xác định kết quả
Phản ánh và kiểm tra tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về các mặt
số lợng, chất lợng và chủng loại mặt hàng sản phẩm.Tình hình định mức dự trữ và
bảo quản thành phẩm trong kho
Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời về tình hình lu chuyển hàng hoá của
Công ty về mặt giá trị và hiện vật.Tính toán đúng giá trị hàng nhập kho, xuất kho
và giá trị vốn của hàng hoá tiêu thụ.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình mua hàng,
bán hàng.Xác định kết quả kinh doanh. Cung cấp thông tin tổng hợp và chi tiết về
hàng hoá kịp thời phục vụ cho quản lý hoạt động kinh doanh và tính thuế của
doanh nghiệp.
Theo dõi thờng xuyên chặt chẽ các khoản công nợ về tiêu thụ sản phẩm
hàng hoá của Công ty.Tổ chức kiểm kê hàng đúng qui định, báo cáo kịp thời hàng
tồn kho.
7. Kế toán thuế
Tổ chức ghi chép phân loại doanh thu hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra
theo từng nhóm có cùng thuế suất để làm cơ sở tính số thuế mà Công ty đợc giảm
trừvà số thuế mà công ty phải nộp theo pháp luật hiện hành
Kiểm tra giám sát việc ghi chép đầy đủ các yếu tố của chứng từ hoá đơn
mua vào và bán ra
Kê khai nộp thuế định kỳ và quyết toán thuế theo đung qui định của luật
thuế.Giám sát tình hình thực hiên nghĩa vụ nộp ngân sách theo đúng chế độ.
8.Thủ quĩ
Thực hiện thu chi tiền mặt theo chứng từ thu chi theo đúng nguyên tắc.
Hàng ngày cùng kế toán vốn bằng tiền kiểm kê tồn quĩ tiền mặt thực tế và
đối chiếu với số liệu của sổ quĩ tiền mặt và sổ kế toán tiền măt.
Chịu trách nhiệm về tính chính xác của các khoản thu chi, tồn quĩ.Thực

hiện kiểm kê quĩ theo yêu cầu của quản lý,lập báo cáo về thu chi.
II.tổ chức công tác kế toán
1. Hệ thống chứng từ
Công ty sử dụng chứng từ theo hớng dẫn của bộ tài chính. Cụ thể nh sau:
- Hàng tồn kho:Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm kê
vật t sản phẩm hàng hoá,..
- Chứng từ bán hàng:Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho, hoá đơn
GTGT-02,..
- Chứng từ về tiền tệ:Phiếu thu, phiếu chi,giấy đề nghi tạm ứng và giấy thanh
toán tiền tạm ứng,..
Người nộp tiền Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền
Giấy đề nghị tạm ứng
Phiếu thu Ký duyệt phiếu thu
Thu tiền, ký phiếu thu
Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ
Người nhận tiền
Kế toán vốn bằng tiềnKế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Thủ quỹ Kế toán vốn bằng tiền
Giấy đề nghị Phiếu chi Ký duyệt Ký duyệt
Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ
Chi tiền, ký phiếu chi
- Chứng từ về TSCĐ:Biên bản giao nhận tài sản, thẻ tài sản, biên bản thanh
lý,..
Trình tự luân chuyển một số loại chứng từ thờng sử dụng trong Công ty nh
sau:
Đối với phiếu thu
Ngời nộp tiền viết giấy đề nghị
Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu thu
Kế toán trởng ký phiếu thu

Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiều thu rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lu trữ
Sơ đồ luân chuyển phiếu thu
Đối với phiếu chi
Ngời nhận tiền viết giấy đề nghị
Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi
Kế toán trởng ký phiếu chi
Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành) ký duyệt
Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiều thu rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lu trữ
Sơ đồ luân chuyển phiếu chi
Người giao hàng Đề nghị nhập kho
Cán bộ phòng kế hoạch
Phụ trách phòng kế hoạch
Thủ kho
Kế toán vật tư
Ban kiểm nhận
Lập biên bản kiểm nhận
Lập phiếu nhập kho
Ký phiếu nhập kho
Nhập kho
Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ
Đối với phiếu nhập kho
Ngời giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật t, hàng hoá
Ban kiểm nhận tiến hàng kiểm nghiệm vật t, sản phẩm về quy cách, số lợng
và chất lợng lập biên bản kiểm nhậnk vật t, sản phẩm.
Phòng kế hoạch (phòng kho) lập phiếu nhập kho
Phụ trách phòng kế hoạch (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho
Thủ kho nhập số hàng, ghi sổ thực nhập, ký vào phiếu nhập kho rồi chuyển
cho kế toán vật t

Kế toán vật t tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền và lu trữ
Sơ đồ luân chuyển phiếu nhập kho
Đối với phiếu xuất kho.
Ngời có nhu cầu đề nghị xuất kho.
Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trởng ký duyệt
lệnh xuất.
Bộ phận cung ứng (phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho
Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi sổ
thực xuất và cùng với ngời nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển đến cho
kế toán vật t hay kế toán tiêu thụ.
Người nhận hàng Kế toán trưởng và thủ trưởng
Bộ phận cung ứng
Thủ kho
Kế toán vật tư
Viết giấy đề nghị
Ký duyệt
Lập phiếu xuất kho
Xuất kho, ký phiếu xuất kho
Ghi sổ, bảo quản, lưu trữ
Người mua hàng
Phòng kinh doanhKế toán trưởng và giám đốcKế toán vốn bằng tiền
Thủ quỹ
Thủ kho
Kế toán tiêu thụ
Ký hợp đồng
Lập hoá đơn GTGT
Ký duyệt Viết phiếu thuThu tiền, ký quỹ
Ghi sổ,bảo quản, lưu trữXuất kho, lập phiếu xuất kho
Kế toán vật t căn cứ vào phơng pháp tính giá của Công ty ghi đơn giá hàng
xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo quản và lu trữ phiếu

xuất kho.
Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho
Đối với hoá đơn GTGT
Ngời mua đề nghị đợc mua hàng thông qua hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Phòng kinh doanh (phòng kế hoạch và đầu t) lập hóa đơn GTGT.
Kế toán trởng và thủ trởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn.
Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ.
Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hóa đơn cho kế toán.
Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồi
chuyển hoá đơn cho kế toán.
Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lu trữ hoá
đơn.
Trong thực tế tiền hàng cha thu ngay nên bớc 4 và 5 có thể đợc thực hiện
sau cùng.
Sơ đồ luân chuyển hoá đơn GTGT
Tón lại, Công ty đã thc hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành
về chứng từ. Các chứng từ kế toán đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng với tình
hình thực tế phát sinh. Dựa vào các chứng từ, kế toán từng phần hành ghi chép vào
các sổ kế toán liên quan, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin kế toán cho ban
giám đốc trong Công ty.
2. Hệ thống tài khoản
Hiện nay công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch
toán hàng tồn kho. Nhờ đó kế toán theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên liên
tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho trên các sổ sách kế toán.
Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty:Xuất phát từ đặc điểm tổ chức
kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý tài chính của Công ty, hệ thống tài khảon
của Công ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số
1141/TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa đổi bổ sung theo các thông t hớng dẫn
nh tài khoản:111, 112, 131, 331, 152, 153, 211, 213, 411, 431, 511, 531, 621, 622,
627, 711, 811, 911,

Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu quản lý và thc hiện công tác hạch toán ,
Công ty mở thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 để theo dõi.Ví dụ: Tài khoản 311
đợc chi tiết thành Tài khoản cấp 2, cấp 3.
3. Hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính ở Công ty
Công ty hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ và các loại sổ sách theo
qui định của Bộ tài chính
Sổ sách tổng hợp bao gồm: sổ NhâTài khoản ký chứng từ, sổ cái cácTK
Sổ chi tiết:sổ chi tiết các Tài khoản, sổ qũi tiền mặt, sổ chi tiết Tiền gửi
ngân hàng, sổ chi tiết công nợ theo từng đối tợng, các bảng kê, bảng tổng hợp chi
tiết.
Chứng từ gốc
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Nhật ký chứng từ
Sổ cái tài khoản
Bảng phân bổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết
Quá trình ghi sổ kế toán đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu:
ghi cuối tháng:
Nh vậy có thể thấy Công ty Rợu Hà Nội là một công ty lớn với đội ngũ kế
toán có trình độ nên áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Ưu điểm của hình thức
này là nó giúp tạo nên một hệ thống sổ sách có tính kiểm soát chặt chẽ. Tuy
nhiên, bên cạnh đó nó cũng manh nhựoc điểm, đây là hình thức ghi sổ tơng đối
phức tạp ,chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy.Đây
cũng là vấn đề công ty nên xem xét trong quá trình cải tạo bộ máy kế toán của
công ty.
Hệ thống sổ sách đợc sử dụng trong Công ty bao gồm:

Về Nhật ký chứng từ:
-Nhật ký chứng từ số 1 (Ghi có Tài khoản 111 Tiền mặt) dùng để theo dõi
các khoản chi của Công ty về tiền mặt
-Nhật ký chứng từ số 2 (Ghi có Tài khoản 112 Tiền gửi ngân hàng) dùng
để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền gửi ngân hàng
- Nhật ký chứng từ số 5 (Ghi có Tài khoản 331 phải trả cho ngời bán)
dùng để theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp
Nhật ký chứng từ số 7 (Ghi có Tài khoản 142, 152, 153, 154, 214, 241,
334, 335, 338, 621, 622, 627) dùng để tâph hợp chi phí sản xuất của Công ty.
- Nhật ký chứng từ số 10 chủ yếu dùng để theo dõi các nguồn vốn trong
Công ty.
Về các bảng kê:
-Bảng kê số 1 ((Ghi nợ Tài khoản 111 Tiền mặt) dùng để theo dõi các
khoản đã thu của Công ty về tiền mặt
-Bảng kê số 2 (Ghi nợ Tài khoản 112 Tiền gửi ngân hàng) dùng để theo
dõi các khoản đã thu bằng các Tài khoản tại ngân hàng
-Bảng kê số 3: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ.
-Bảng kê số 4:Tập hợp chi phí sản xuất tại từng xí nghiệp (Tài khoản 154,
621, 622, 627 )
-Bảng kê số 5: Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng (Tài khoản 641 ), chi phí
quản lý doanh nghiệp (Tài khoản 642), chi phí XDCB (Tài khoản 241)
-Bảng kê số 6: Bảng kê chi phí trả trớc (Tài khoản 142), chi phí phải trả
(Tài khoản 335)
-Bảng kê số 8: Bảng kê nhâp, xuất, tồn kho thành phẩm (Tài khoản 155)
-Bảng kê số 11:Bảng thanh toán với ngời mua (Tài khoản 131)
-Bảng kê số 9:Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm
Về các bảng phân bổ
-Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
-Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ.
-Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
-Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B01-DN
-Báo cáo kết quả kinh doanh : Mẫu số-B02-DN
-Báo cáo lu chuyển tiền tệ :Mẫu số B03-DN
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại báo cáo giúp cho việc hạch toán
đợc dễ dàng hơn nh Báo cáo xuất-nhập-tồn kho NVL, Báo cáo hàng hoá.
III. Phơng pháp và trình tự hạch toán trên một số phần hành
chủ yếu tại Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Rợu Hà Nội
1.Hạch toán kế toán vốn bằng tiền
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm vốn bằng tiền kế toán
sử dụng TK 111- Tiền mặt, TK 112- Tiền gửi ngân hàng, TK này mở chi tiết cho
từng ngân hàng.
Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan tới quỹ tiền của Công ty, kế toán sẽ
căn cứ trên các chứng từ, các chứng từ sẽ đợc kế toán nhập vào máy.
Quá trình tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền đợc tóm tắt theo sơ đồ sau:
Phiếu thu, phiếu chi,
GBN, GBC
Bảng kê tổng hợp
Nhật ký chung
Sổ quỹ tiền mặt, số
TGNH
Báo cáo quỹ
Báo cáo TGNH
Sổ cái các TK 111,
112

×