Tìm hiểu chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà
xuất bản giáo dục
I. Khái quát chung về Nhà xuất bản giáo dục.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục.
Nhà xuất bản Giáo dục tiền thân là Ban Tu th và tổ in đợc thành lập ngay từ
những ngày đầu giải phóng. Để phục vụ cho cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai và nhu
cầu phát triển lâu dài của ngành giáo dục, đợc phép của Chính Phủ, ngày 10 tháng 5
năm 1957 Bộ trởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên đã ký Nghị định số 398/NĐ
thành lập Nhà xuất bản giáo dục kể từ ngày 1 tháng 6 năm 1957.
Quá trình hình thành và phát triển của Nhà xuất bản Giáo dục có thể chia thành các
giai đoạn sau:
Những năm đầu mới thành lập (1957 1963): Nhà xuất bản Giáo dục chủ yếu
làm công việc tiếp nhận bản thảo, biên tập kỹ thuật, gia công in và giao cho Sở phát
hành Tu th (Cục xuất bản Bộ văn hoá) phân phối, cha có đủ điều kiện để biên tập
nội dung bản thảo. Từ năm 1960 1962 Nhà xuất bản giáo dục đã xuất bản bộ sách
giáo khoa (SGK) cấp 2, cấp 3 theo hệ thống giáo dục 10 năm. Thời kỳ này, Nhà xuất
bản Giáo dục cũng cho xuất bản bộ sách bổ túc văn hoá và giáo trình Đại học (dùng
cho các trờng S phạm, Bách khoa, Tổng hợp), sách trung học s phạm hệ 7+2 và một số
sách tham khảo. Phục vụ cho cuộc cải cách giáo dục lần thứ 2, Nhà xuất bản Giáo dục
đã xuất bản trên 200 tên sách với gần 2 triệu bản sách các loại thuộc đủ các cấp học,
ngành học.
Giai đoạn hoạt động xuất bản trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc (1964 1971):
Nhà xuất bản giáo dục đã đợc bổ sung nhiều cán bộ có năng lực và có đủ điều
kiện hoàn thành nhiện vụ của mình. Với số lợng từ 200 đến 300 tên sách, 18.000.000
bản sách đợc xuất bản phát hành hàng năm Nhà xuất bản Giáo dục đã phục vụ phong
trào dạy tốt, học tốt của toàn ngành, và từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình.
Giai đoạn sáp nhập vào Cục xuất bản giáo dục (1971 1977) : Tháng 9 - 1971, Bộ
trởng Bộ Giáo dục quyết định sáp nhập Nhà xuất bản Giáo dục vào Cục Xuất bản
Giáo dục. Đây là thời gian mà nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của Nhà xuất bản Giáo
dục bị thu hẹp lại chỉ còn chức năng tổ chức, biên soạn, biên tập, nội dung sách tham
khảo, từ điển và sách học tiếng nớc ngoài. Tuy nhiên, Nhà xuất bản Giáo dục vẫn phát
huy và đã đạt đợc kết quả điển hình nh việc xuất bản bộ SGK theo hệ thống giáo dục
10 năm cho vùng giải phóng miền Nam, số lợng sách phát hành hàng năm bình quân
là hơn 20 triệu bản. Tháng 8-1977, Bộ Giáo dục quyết định tách Nhà xuất bản Giáo
dục ra khỏi Cục Xuất bản, thành lập một Nhà xuất bản độc lập và giữ nguyên tên Nhà
xuất bản Giáo dục.
Giai đoạn phục vụ cải cách giáo dục lần thứ ba hoàn thành thay SGK cho cấp
1 (1978 - 1986): Ngày 7/1/1978, hợp nhất Trung tâm Biên soạn cải cách giáo dục với
Nhà xuất bản Giáo dục. Năm 1979 Bộ Giáo dục thành lập chi nhánh Nhà xuất bản
Giáo dục tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là thời kỳ Nhà xuất bản Giáo dục có nhiều
đóng góp to lớn cho sự nghiệp giáo dục của đất nớc. Song song với việc tổ chức và
biên soạn, xuất bản SGK cải cách giáo dục, Bộ Giáo dục còn giao cho Nhà xuất bản
Giáo dục các nhiệm vụ khác nh: Tổ chức biên soạn, in SGK giúp Campuchia, tổ chức
biên soạn và in SGK phục vụ cho công việc phổ cập cấp I ở miền núi và vùng gặp
nhiều khó khăn.
Thời kỳ đổi mới và phát triển (1987-nay): Chỉ tính trong ba năm đầu đổi mới (1987-
1989), Nhà xuất bản Giáo dục đã thực hiện đợc 1253 tên sách với 113.492.501 bản
sách.
Theo quyết định số 1340/TCCP của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 7/7/1992, Nhà
xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp hợp nhất với Nhà xuất bản Giáo dục
thành nhà xuất bản mới mang tên Nhà xuất bản Giáo dục. Ngoài ra, Nhà xuất bản
Giáo dục còn đợc tăng cờng bằng việc sát nhập các đơn vị chức năng khác thuộc
ngành giáo dục và đào tạo nh:
- Công ty Phát hành sách giáo khoa Trung ơng, 1998
- Công ty vật t, 1998
- Bộ phận chỉ đạo phát hành và th viện trờng học, 1998
- Nhà máy in Diên Hồng, 1991
- Báo Toán học tuổi trẻ, 1991
- Nhà máy in Sách giáo khoa, 1995
- Trung tâm nghe nhìn giáo dục, 1996
- Trung tâm bản đồ và tranh ảnh Giáo dục, 1996
- Trung tâm khoa học và công nghệ sách giáo khoa, 1996
Bên cạnh hoạt động xuất bản, Nhà xuất bản Giáo dục còn đợc Bộ Giáo dục và
Đào tạo giao nhiệm vụ giúp Bộ chỉ đạo công tác phát hành và th viện trờng học. Mặc
dù có nhiều khó khăn nh phải biên soạn sách giáo khoa dựa trên một chơng trình cha
thật hoàn chỉnh, có lúc phải chờ để bàn lại hệ thống giáo dục; đội ngũ tác giả thiếu;
vốn sản xuất thiếu; giá giấy tăng đột biến; giá sách giáo khoa thay đổi vì đầu vào biến
động; sáp nhập nhiều đơn vị vào nên bộ máy cồng kềnh; năng suất lao động thấp, nhng
Nhà xuất bản Giáo dục đã vợt qua khó khăn và đạt đợc một số thành tích đáng kể,
đóng góp tích cực vào công cuộc cải cách giáo dục. Trong quá trình xây dựng và phát
triển, Nhà xuất bản Giáo dục luôn luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình, lấy
phục vụ làm mục tiêu, kinh doanh là phơng tiện để phục vụ mục tiêu đó, luôn có ý
thức nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm, bảo toàn và phát triển vốn. Nhà
xuất bản Giáo dục đã thờng xuyên vợt các chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Nhà xuất bản Giáo dục.
a. Chức năng của Nhà xuất bản Giáo dục.
Nhà xuất bản Giáo dục là doanh nghiệp Nhà nớc có trách nhiệm giúp Bộ
Giáo dục tổ chức việc biên soạn, xuất bản và phát hành các loại SGK, sách tham
khảo, các công trình khoa học, các tài liệu dạy và học khác phục vụ cho các ngành
khác trong cả nớc. Nhà xuất bản Giáo dục là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc mở tài khoản tại
Ngân hàng Nhà nớc và có con dấu riêng để hoạt động theo quyền hạn và nhiệm vụ
đợc giao.
b. Nhiệm vụ của Nhà xuất bản Giáo dục.
Nhà xuất bản Giáo dục có nhiệm vụ xuất bản và phát hành các loại SGK, sách
tham khảo, các công trình khoa học, các tài liệu dạy và học khác phục vụ cho các
ngành học trong cả nớc bao gồm: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục tại
chức và bổ túc, giáo dục đại học, giáo dục sau đại học và giáo dục chuyên nghiệp, đáp
ứng kịp thời đủ yêu cầu về số lợng và chất lợng.
Nhà xuất bản Giáo dục có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan chức năng của
Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo công tác phát hành sách giáo khoa, công tác th viện tr-
ờng học.
Nhà xuất bản Giáo dục giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý công tác xuất bản
nhất thời các tài liệu dạy và học ở các địa phơng, các trờng đại học và chuyên nghiệp,
các Vụ, các Viện và các cơ quan khác trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhà xuất bản Giáo dục thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, chịu trách nhiệm bảo
toàn vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc và đợc hởng chế độ trợ giá cho
các loại SGK do Nhà nớc qui định. Nhà xuất bản Giáo dục đợc kinh doanh thêm một
số văn hoá phẩm phục vụ việc dạy và học trong các nhà trờng.
Nhà xuất bản Giáo dục có nhiệm vụ hợp tác với các tổ chức quốc tế trong và
ngoài nớc về lĩnh vực xuất bản và phát hành sách theo qui định của Nhà nớc và của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
3. Kết quả sản xuất kinh doanh qua một số năm.
a. Phân tích tình hình tài chính
Là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Giáo dục
là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mặt hàng là SGK, sách tham khảo, các tạp
chí chuyên ngành, tem chủ yếu là các mặt hàng đ ợc trợ giá và không bị ảnh hởng
của thời tiết và môi trờng. Vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản
Giáo dục qua các năm là tơng đối ổn định. Sau đây là một số chỉ tiêu chung về tình
hình sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục trong hai năm:
BảNG KếT quả hoạt động kinh doanh nhà xuất bản giáo dục
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2001 2002 %
1.Tổng doanh thu 301.990.351.27
7
348.183.001.661 46.192.650.384 15
2.Giá vốn hàng bán 259.286.269.52
5
285.607.684.75
5
26.321.415.230 10
3.Lợi nhuận gộp 42.573.117.943 61.272.247.156 18.699.129.213 44
4.CPBH và QL 11.694.209.474 24.580.652.422 12.886.442.948 110
5.Thuế thu nhập 5.929.572.544 10.013.980.181 4.084.407.637 69
6.Lợi nhuận sau thuế 13.586.341.207 20.012.321.378 6.425.980.171 47
7.Vốn kinh doanh 28.726.082.237 30.183.615.069 1.457.532.832 5
8.Thu nhập bình
quân đầu ngời /
tháng
1.300.000 1.500.000 200.000 15
Bảng trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Giáo dục ổn
định và có xu hớng phát triển. Doanh thu tăng đều đặn qua các năm, thu nhập bình
quân đầu ngời cũng ngày một tăng, đảm bảo đời sống vật chất cho công nhân và cán
bộ công nhân viên của Nhà xuất bản Giáo dục. Tuy nhiên, chi phí quản lý và bán hàng
tăng nhanh so với doanh thu có thể là do đặc điểm quản lý của Nhà xuất bản Giáo dục
thay đổi, Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc phải tăng chi phí quản lý do có nhiều đơn vị
trực thuộc. Nhng điều đó cho thấy công tác quản lý ở Nhà xuất bản Giáo dục cha thức
sự đạt hiệu quả cao.
Bảng phân tích tỷ suất hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu
Năm 2003/2002
2002 2003 %
1. Lợi nhuận thuần / Vốn 0,47 0,66 0,19 40
2. Lợi nhuận gộp / Tổng doanh thu 0,14 0,18 0,04 29
3. Tổng doanh thu /Vốn 10,51 11,54 1,03 10
Bảng trên là ba tỷ suất hiệu quả của Nhà xuất bản Giáo dục qua hai năm gần đây:
Hiệu suất sử dụng vốn cho biết 1 đồng vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Năm 2002, một đồng vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đ-
ợc 10,51 đồng doanh thu.
Năm 2003, một đồng vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra
đợc 11,54 đồng doanh thu.
Tỉ suất tổng doanh thu trên vốn của Nhà xuất bản Giáo dục >1 rất nhiều
chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng rất tốt nguồn vốn kinh doanh, bỏ ra một đồng vốn
kinh doanh, doanh nghiệp tạo ra hơn 10 đồng doanh thu. Tỷ suất này tăng dần lên theo
các năm chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tốt.
Tỷ suất lợi nhuận gộp: cho biết một đồng doanh thu thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận gộp.
Năm 2002, một đồng doanh thu đợc 0,14 đồng lợi nhuận gộp.
Năm 2003, một đồng doanh thu đợc 0,18 đồng lợi nhuận gộp.
Doanh thu của doanh nghiệp rất cao nhng tỉ suất lợi nhuận gộp không đợc cao,
nh vậy giá thành sản xuất còn cao đó là do đặc thù sản xuất (các sản phẩm sản xuất th-
ờng chiếm trên 65% giá bán). Mặc dù vậy để hiệu quả sản xuất cao Nhà xuất bản
Giáo dục cần phải có biện pháp để công tác hạch toán giá thành tốt hơn tăng hiệu quả
sản xuất.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn phản ánh 1 đồng vốn bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận:
Năm 2002, một đồng vốn bỏ ra thu đợc 0,54 đồng lợi nhuận.
Năm 2003,một đồng vốn bỏ ra thu đợc 0,66 đồng lợi nhuận.
Mặc dù tỉ doanh thu trên vốn rất lớn nhng tỷ suất lợi nhuận gộp lại không cao là
do đặc điểm sản xuất kinh doanh cảu Nhà xuất bản Giáo dục là sản xuất mặt hàng đợc
trợ giá. Lợi nhuận thu đợc tăng dần khi vốn kinh doanh tăng, tuy nhiên, tốc độ của tỷ
suất lợi nhuận trên vốn còn cha ổn định mặc dù những biến động này là không đáng
kể.
Bảng phân tích tỷ suất tài chính và tỷ suất thanh toán.
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2001 2002 %
1. Tỷ suất đầu t TSCĐ 0,045 0,035 - 0,001 - 2,22
2. Hệ số hao mòn 0,56 0,62 0,06 10,7
2. Tỷ suất tự tài trợ 0,39 0,43 0,04 10,3
3. Tỷ suất thanh toán hiện hành 13,87 10,54 - 3,33 - 24
4. Tỷ suất thanh toán của vốn lu động 0,32 0,29 - 0,03 - 9,4
5. Tỷ suất thanh toán tức thời 4,47 3,02 -1,45 - 32,4
6. Vốn hoạt động thuần (triệu đồng) 196.000 222.265 26.265 13,4
7. Tỷ lệ khoản phải thu/ phải trả 0,82 0,92 0,1 12,2
Tỷ suất đầu t vào tài sản cố định của Nhà xuất bản Giáo dục trong hai năm vừa qua
đều quá nhỏ (năm 2001 là 0,045, năm 2002 là 0,039), tình hình đầu t TSCĐ của Nhà
xuất bản Giáo dục cha đợc tốt cụ thể là TSCĐ đã cũ tỷ lệ hao mòn đã trên 50%. Do
Nhà xuất bản Giáo dục không sản xuất in nà chỉ thực hiện giai đoạn chế bản nên tỷ
suất TSCĐ không lớn. Tuy nhiên, trong doanh nghiệp tỷ trọng TSCĐ phải lớn hơn 0,3
thì mới đảm bảo, nhất là doanh nghiệp sản xuất thì phải lớn hơn 0,5. Sự đầu t mới
TSCĐ còn chậm, TSCĐ chủ yếu là TSCĐ đã cũ, Nhà xuất bản Giáo dục cần đầu t mới
TSCĐ để đảm bảo khả năng sản xuất trong những năm tới.
Tỷ suất tự tài trợ của Nhà xuất bản Giáo dục cũng nhỏ hơn 0,5 chứng tỏ doanh
nghiệp đi chiếm dụng vốn lớn. Nợ phải trả lớn lại tập trung chủ yếu ở khoản Vay dài
hạn. Vay dài hạn của doanh nghiệp lớn mà không phải để đầu t vào tài sản cố định mà
để làm tăng vốn lu động mà chủ yếu là khoản chi sự nghiệp. Tuy nhiên, xu hớng của tỷ
suất này đang tăng lên theo hớng tốt chứng tỏ tình hình thanh toán công nợcủa doanh
nghiệp đang tốt lên.
Tỷ suất thanh toán hiện hành của Nhà xuất bản Giáo dục rất lớn ( trên 100%)
chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp rất tốt tình hình thanh toán của
doanh nghiệp cũng rất tốt. Tuy nhiên, tỷ suất này quá lớn là do TSLĐ của doanh
nghiệp quá lớn chứng tỏ vòng quay vốn lu động của doanh nghiệp còn chậm.
Tỷ suất thanh toán của tài sản lu động thể hiện khả năng chuyển đổi thành tiền của
tài sản lu động. Tỷ suất này nếu lớn hơn 0,5 thì sẽ gây ứ đọng vốn còn nếu nhỏ hơn 0,1
thì doanh nghiệp sẽ thiếu tiền để thanh toán. Tỷ suất này của doanh nghiệp là 0,32năm
2001 và 0,29 năm 2002 nh vậy khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ của Nhà
xuất bản Giáo dục là tốt sẽ không gây khó khăn trong việc thanh toán.
Tỷ suất thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp,
tỷ suất này lớn hơn 0.5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tơng đối khả quan,
còn nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp gặp khó khăn trong tình hình thanh toán. Tuy
nhiên nếu tỷ suất này quá cao thì không tốt, tỷ suất này của Nhà xuất bản Giáo dục là
4,47 năm 2001 và 3,02 năm 2002. Tỷ suất này quá cao chứng tỏ vốn bằng tiền của
doanh nghiệp quá nhiều vòng quay tiền chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Tuy
nhiên, tỷ suất này đang có xu hớng giảm Nhà xuất bản Giáo dục cần đa tiền vào quay
vòng nhanh hơn tăng khả năng sử dụng vốn.
Vốn hoạt động thuần: một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì
phải duy trì một lợng vốn lu động hợp lý để thoả mãn các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ
hàng tồn kho đầy đủ. Vốn hoạt động thuần càng lớn thì khả năng thanh toán nợ càng
cao. Tuy nhiên, vốn hoạt động thuần của Nhà xuất bản Giáo dục lớn và có xu hớng
tăng, mặc dù các tỷ suất thanh toán đều có xu hớng giảm, lợng vốn hoạt động thuần
lớn nh vậy là không tốt.
Tỷ lệ khoản phải thu/ phải trả của Nhà xuất bản Giáo dục trong hai năm qua là rất
lớn: là 82% năm 2001, 92% năm 2002. Nh vậy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn
hơn rất nhiều so với số vốn đi chiếm dụng đợc.
Qua phân tích các tỷ suất về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Giáo dục cho
thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là rất tốt nhng tình hình thanh toán của
doanh nghiệp lại cha hoàn toàn tốt. Doanh nghiệp vay vốn nhiều nhng không sử dụng
vào kinh doanh và quay vòng vốn mà để tồn đọng quá nhiều, doanh nghiệp nên đầu t
và TSCĐ để tăng hiệu quả sản xuất. Doanh nghiệp cần có biện pháp để thu hồi vốn
nhanh đồng thời tăng hiệu quả sử dụng vốn rút ngắn vòng quay của vốn.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động tổ chức kinh
doanh của Nhà xuất bản giáo dục.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà xuất bản giáo dục (phía Bắc).