HỢP CHẤT DỊ VỊNG
Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916
Mục tiêu
• Đưa ra dược ví dụ về các dị vịng
• Trình bày được sự phân loại theo cấu trúc dị
vịng nitơ
• Trình bày được các phản ứng chính của dị
vịng nitơ.
• So sánh và giải thích được tính base của một
số dị vịng nitơ.
• Đưa ra được các ví dụ điển hình của alcaloit,
dị vịng nitơ và ý nghĩa y học.
ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
• Là những hợp chất có cấu tạo vịng (no,
khơng no) trong đó có các dị tố O,N,S
• phân loại
- Căn cứ vào dị tố: dị vòng chứa nitơ, oxi…
N
Pirol
O
Furan
S
Thiofen
Phân loại
-
Căn cứ vào số cạnh: dị vòng 5 cạnh, 6 cạnh, nhiều cạnh
N
N
N imidazol
-
Căn cứ vào độ bảo hòa
N pyridin
-
N pyrimidin
N
pyperidin
Ngồi ra cịn có dị vịng nhiều vịng ngưng tụ, nhiều dị tố
N
N
purin
N
N
N
O
oxazin
DANH PHÁP
Tên dị vịng = dị tử + đi
Dị tử: N đọc là az; O đọc là ox; S đọc là Thi
Đi: Vịng 5 đọc là ol; vịng 6 đọc là in
N
N
monoazol
pyrol
N
O
oxazin
N
N
1,3_diazol
imidazol
N
S
1,3_thiazol
N
monoazin
pyridin
N
1,3_diazin
pyrimidin
CH3
N
2_methyl monoazin
Tính chất
LÝ TÍNH
Nhiều chất có mùi khó chịu
-Indol mùi thối như phân người
-pyrolidin mùi khai như amoniac
-pyrol mùi như cloroform
-pyridin có mùi khó chịu
HĨA TÍNH
-Tính chất của vịng
-Tính chất của dị tố
1.Tính chất do vịng quyết định
1.1. Dị vịng có hệ thống liên hợp kín có tính chất
tương tự như hidrocarbon thơm.
H
0
- phản ứng thế
300
+
- phản ứng cộng
Br
Br
C
N
Zn
N
pyrol
H
+
+
HCl
+
N
NH
pyrolidin
1.2. Dị vịng khơng liên hợp, hóa tính tương tự như
hidrocarbon vịng
phản ứng dehidro hóa
_ 6H
+
NH
piperidin
Ag
t
0
N
pyridin
Br
HBr
2. Tính chất do dị tố quyết định.
Dị vịng nitơ thể hiện tính base
+
HCl
N
N
H
+
HOH
N
N
H
Cl
pyridin chlorid
OH
pyridin hydroxyd
NO2
N
H
OH
HO
NO2
NO2
NO2
N
H
pyridinpicrat
O
NO2
NO2
Ứng dụng và ý nghĩa y học.
Dị vòng là cấu tạo của nhiều hợp chất thiên nhiên quan
trọng.
Nhân purin và pyrimidin có trong acid Nucleic dưới dạng các
base dị vịng: guanin,
adenin, cytosin, thymin, và uracin
O
NH
H 2N
NH2
N
N
NH
NH
N
adenin(A)
guanidin(G)
O
NH2
NH
cytosin(X)
O
O
CH3
NH
N
O
N
N
NH
thymin(T)
Trong ADN gốc base chủ yếu là:
G, A, X và T
Trong ARN gốc base chủ yếu là: G, A, X và U
N
O
NH
uracil(U)
Alkaloid
Là những hợp chất thiên nhiên có cấu tạo phức tạp chứa
nitơ.
CH=CH2
OH
HC
CH CH CH3
OH NH
ephedrin
CH3
CH3O
Quinin
N
Ephedrin có trong cây thảo ma hồng: dùng điều trị cơn
hen và sổ mủi
Quinin có trong vỏ cây Canhkina đỏ dùng để điều trị sốt rét
do ký sinh trùng.
TỰ LƯỢNG GIÁ
1. Viết công thức cấu tạo, đọc tên của một số dị vịng khác
nhau
2. Nêu tính chất hóa học đặc trưng nhất của các dị vòng
nitơ
3. So sánh và giải thích tính base của :
a. pyridin và anilin
b. Pyridin và pyrolidin
c. Pyridin và NH3
d. Pyrolidin và NH3
Viết phản ứng của chúng vơi acid clohydric
TỰ LƯỢNG GIÁ
4. Nêu đặc điểm cấu tạo của piperidin, pyridin, pyrol.
5. Viết phản ứng của pyrol, pyridin, pyrol.
6. Cho dãy các chất sau đã được sắp xếp theo thứ tự tăng
dần tính base. Hãy giải thích
pyrol, anilin, pyridin, pyperidin.
7. Bằng phản ứng hóa học, hãy nhận biết anilin và pyridin.
8. Viết phản ứng điều chế pyrol từ furan và ngược lại.
9. Viết công thức cấu tạo của G, A, X, T, U
10. Nêu một số alcaloid và tác dụng dược lý của chúng.