Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

DẪN CHẤT của ACID CARBOXYLIC ppt _ HÓA HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 49 trang )

DẪN CHẤT CỦA ACID
CARBOXYLIC
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


DẪN CHẤT CỦA ACID CARBOXYLIC
- Acyl halogenid
- Anhydrid acid
- Este
- Amid
- Nitril
- Hydrazid
- Acid hydroxamic

R

R

C

O
NH

C

O
NH

H2O


NH2
H2O
OH

R

C

O
OH

R

C

O
OH


DẪN CHẤT CỦA ACID CARBOXYLIC
- Acyl halogenid
- Anhydrid acid
- Este
- Amid
- Nitril
- Hydrazid
- Acid hydroxamic

R


R

C

O
NH

C

O
NH

H2O
NH2
H2O
OH

R

C

O
OH

R

C

O
OH



DANH PHÁP
Acyl halogenid
Tên gốc acyl + tên halogenid
F

CH3CCl

acetyl clorid

O

O

O
Cl

Br

3-butenoyl clorid

p - floro benzoylbromid

Anhydrid acid
+ Anhydrid đối xứng: 2 gốc acid giống nhau
Anhydrid + tên acid

Anhydrid acetic


Anhydrid benzoic


+ Anhydrid bất đối xứng: 2 gốc acid khác nhau
Anhydrid + tên acid (theo thứ tự chữ cái)
anhydrid benzoic heptanoic
Este
Gốc alkyl (alcol) + tên acid (oic → oat)
ethyl acetat
Methyl propanoat
2-cloroethyl benzoat
Amid
Acid…oic(ic) →… amid
Acid…carboxylic → …carboxamid


H 2N

O

H2 N
O

O

H 2N

Ethanamid/acetamid

Benzen carboxamid 3-methyl butanamid

bezamid
Thay thế H của NH bằng gốc hydrocarbon
N-tên gốc hydrocarbon + tên amid
O
N

N-isopropyl-N-methyl butanamid

N
O

N,N-diethyl bezamid

O
N
H

N-methyl acetamid


Nitril
Acid … oic → … nitril
N

C6 H5

ethanitril

Acid … oic → … onitril
N

benzonitril

Acid … carboxylic → … carbonitril
C

Cyclohexan carbonitril

N

Tên gốc hydrocarbon + cyanid
Isopropyl cyanid
N

(2-methyl propanonitril)
Nhóm nitril đọc dưới dạng tiền tố: cyano
O
HO

N

Acid 4-cyanobutanoic


Hydrazid

R C

O
NH NH2
hydrazin


Tên gốc acyl + hydrazin
Hydrazid + tên acid tương ứng
CH3 C

acetyl hydrazin

O

acid acetic
NH-NH
2 Hydrazidacñ

Acid hydroxamic

R C

O
NH OH
hydroxylamin

Tên gốc acyl + hydroxylamin
Hydroxamic + tên acid tương ứng
CH3 C

O

acetyl hydroxylamin

a cñ

acid acetic
NH-OH Hydroxamic


CẤU TẠO

~1200

O
C

~1200

X

~1200

C lai hố sp

Tác nhân ái nhân tấn cơng

-C của nhóm nitril ở trang thái lai hố sp, góc hoá trị là 180 0
- Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π


PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG
CỦA DẪN CHẤT ACID CARBOXYLIC
Nhắc lại tính chất của aldehyd và ceton

Aldehyd hoặc ceton

Phản ứng cộng hợp ái nhân

Phản ứng
này rất khó
xảy ra

→Phản ứng cộng hợp
ái nhân


Dẫn chất acid carboxylic→ phản ứng thế ái nhân acyl

Hợp chất acyl
Phức tứ diện trung gian

Phản ứng cộng hợp ái nhân

Hợp chất acyl

Phản ứng tách loại


•• •–
•• O


•• •
O•

RC


••

X

RC
+

•• •–
•• O

••

X

RC

Ảnh hưởng của nhóm thế X làm thay đổi khả năng phản
ứng của các dẫn chất acid
- Độ âm điện của X
- Tương tác của cặp điện tử tự do trên X với orbital π của
–C=O

+
X


orbital π của –C=O



cặp điện tử tự do của X


- Tương tác của cặp điện tử tự do trên X với orbital π của
–C=O


khả năng phản ứng tăng dần


Halogenid acid

••

•• O •

•• •
O•

R

C
•• Cl ••
••

R

C
•• Cl +
••


- Nhóm carbonyl của halogenid acid kém ổn định nhất
- Liên kết C-Cl lớn nên sự liên hợp của đôi điện tử tự do
của Clo với nhóm -C=O kém


Anhydrid acid

R

•• •
O•

•• •
O•

C

C

••

O
••

– • •• •
•O •
R

R


C

•• •
O•

+
O

C

••

R

- Đơi điện tử tự do của oxy ổn định một nhóm carbonyl của
anhydrid acid.
- Hai nhóm carbonyl cạnh tranh cùng một cặp điện tử


Este
– • •• •
•O •

•• •
O•

R

C


••

OR'
••

R

C

+
OR'
••

- Đơi điện tử tự do của oxy ổn định nhóm carbonyl của este.
- Do chỉ có một nhóm carbonyl nên nhóm carbonyl của este
ổn định hơn


Amid
– • •• •
•O •

•• •
O•

R

C


••

NR'2

R

C

+
NR'2

- Đơi điện tử tự do của nitơ ổn định nhóm carbonyl của amid.
- N có độ âm điện kém hơn oxy nên amid bền vững hơn


Ion Carboxylat
– • •• •
•O •

•• •
O•

R

C

•• • –
O•
••


R

C

O ••
••

- Do sự liên hợp, điện tích âm phân bố đều trên cả 2
nguyên tử oxy
- Nguyên tử C có độ âm điện kém


Liên kết C=O kém bền vững

O
RCCl

O O
RCOCR'

O
RCOR'

O
RCNR'2

O
RCO–

Liên kết C=O bền vững



Khả năng phản ứng lớn nhất

O
RCCl

O O
RCOCR'

O
RCOR'

Bằng phản ứng thế ái
nhân acyl từ dẫn chất hoạt
động mạnh hơn có thể
điều chế dẫn chất có khả
năng phản ứng kém hơn

O
RCNR'2

O
RCO–

Khả năng phản ứng kém nhất


Các phản ứng thế ái nhân acyl
+ Thuỷ phân: tạo thành acid carboxylic

+ Tác dụng với alcol tạo thành este
+ Tác dụng với NH3 hoặc amin tạo thành amid
+ Khử hoá: tác dụng với tác nhân khử là dẫn chất hydrid
tạo thành amid hoặc alcol.
+ Tác dụng với hợp chất cơ kim: tạo thành ceton hoặc
alcol


HALOGENID ACID
Phương pháp điều chế


×