Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN</b>
<b> NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b> NĂM HỌC 2020-2021</b>
<b> MÔN : LỊCH SỬ 11</b>
<b>I.</b> <b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Tiếp theo)</b>
<b> Bài 1: NHẬT BẢN</b>
<b> A. Những kiến thức học sinh cần nắm:</b>
<b>1. Nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.</b>
<b>2. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Nêu nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ? Giải thích tại sao cuộc Duy tân </b>
Minh trị có ý nghĩa như một cuộc Cách mạng tư sản?
<b>Câu 2: Quá trình Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa diễn ra như thế nào? Nêu </b>
đặc điểm của đế quốc Nhật và giải thích tạo sao có đặc điểm đó?
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 2: ẤN ĐỘ</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm:</b>
1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1895-1908)
<b>B. Một số câu hỏi ơn tập</b>
<b>Câu 1: Trình bày những nét chính trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ nửa sau </b>
thế kỉ XIX?
<b>Câu 2: Nêu sự thành lập và phân hóa của Đảng Quốc đại ? Đánh giá vai trò của Đảng Quốc đại </b>
trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
<b> C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 3: TRUNG QUỐC</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
<b>1. Những sự kiện chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến</b>
đầu thế kỉ XX.
<b>2. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911).</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Lập niên biểu thể hiện những nét chính của các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân </b>
dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX ?
<b> Câu 2: Nêu nguyên nhân, diễn biến , kết quả, ý nghĩa của Cách mạng Tân Hợi 1911? Vì sao gọi </b>
cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
<b> C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> </b>
<b> Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( Cuối thế kỉ XIX )</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm </b>
<b>1. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước ĐNA.</b>
<b>2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia.</b>
<b>3. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX.</b>
<b>4. Xiêm giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Trình bày những nét chính về q trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á?</b>
<b>Câu 2: Trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa chống thực dân pháp của nhân dân </b>
Campuchia?
<b>Câu 3: Nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân </b>
Lào đầu thế kỉ XX?
<b>Câu 4: Trình bày các biện pháp cải cách của nước Xiêm dưới triều Ra-ma V ? ý nghĩa của cải cách </b>
Ra-ma V đối với sự phát triển của Xiêm?
<b>Câu 6: Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực ĐNA không trở thành thuộc địa của các nước </b>
phương Tây?
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC VÀ KHU VỰC MĨ LATINH </b>
<b> ( Thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
<b>1. Khái quát về Châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Phi.</b>
<b>2. Khu vực Mĩ Latinh</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập.</b>
<b>Câu 1: Trình bày những nét lớn của lịch sử châu Phi thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ?</b>
<b>Câu 2: Nêu chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ La-Tinh?</b>
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918)</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm.</b>
<b>1. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914- 1918.</b>
<b>2. Diễn biến chính của cuộc chiến tranh tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.</b>
<b>3. Kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918.</b>
<b>B. Một số câu hỏi ơn tập</b>
<b>Câu 1: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 </b>
<b>Câu 2: Trình bày diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918?</b>
Vì sao Mĩ tham gia cuộc chiến tranh chiến tranh?
<b>Câu 3: Đánh giá tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh thế </b>
giới thứ nhất đối với lịch sử nhân loại?
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA CẬN ĐẠI</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
<b>1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại.</b>
<b>2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu Thế kỉ XX.</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Nêu những thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thời kì cận đại đến giữa thế kỉ XIX</b>
<b>Câu 2: Nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX – đến đầu thế kỉ XX </b>
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
1. Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cận đại
2. Nhận thức đúng về những vấn đề chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b> Câu 1: Lập bảng thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại (thời gian, sự kiện, kết quả,</b>
ý nghĩa)
Câu 2: Nội dung của lich sử thế giới cận đại gồm những vấn đề chủ yếu nào? Phân tích một trong
những vấn đề đó.
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> </b>
<b> Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 </b>
<b> VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921)</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
<b>Câu 1: Nêu tình hình nước Nga trước năm 1917. Tại sao nói nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách </b>
mạng?
<b>Câu 2: Trình bày nét chính của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga. Tại sao nói Cách mạng </b>
tháng Hai năm 1917 cuộc cách mạng tư sản kiểu mới?
<b>Câu 3: Trình bày nét chính của cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917</b>
<b>Câu 4: Lý giải tại sao năm 1917 nước Nga lại phải tiến hành hai cuộc cách mạng?</b>
<b>Câu 5: So sánh được sự giống và khác nhau giữa cuộc cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng </b>
Mười năm 1917?
<b>Câu 6: Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?</b>
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b> Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1921-1941</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
<b>1. Chính sách kinh tế mới</b>
<b>2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ởLiên Xô ( 1921-1941)</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Nêu hồn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng </b>
<b>Câu 2: Giải thích được những tác động của chính sách kinh tế mới đối với kinh tế nước Nga? </b>
<b>Câu 3: Nêu những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1921-1941 và </b>
rút ra nhận xét.
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b>Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI </b>
<b> (1918-1939)</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
<b>1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn.</b>
<b>2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và hậu quả của nó?</b>
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Nêu sự hình thành trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ước véc xai- Oasinhtơn?</b>
<b>Câu 2: Trình bày nguyên nhân và diễn biến, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới </b>
1929-1933?
<b>Câu 3: Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ của cuộc chiến tranh thế </b>
giới mới ?
<b>C. Một số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tham khảo bài tập trắc nghiệm </b>
<b>Bài 12 : ĐỨC VÀ NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918-1939</b>
<b>A. Những kiến thức học sinh cần nắm</b>
1. Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
2. Nước Đức trong những năm 1933-1939
<b>B. Một số câu hỏi ôn tập</b>
<b>Câu 1: Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức diễn ra như thế nào?</b>