Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Một số họ cánh vẩy phổ biến (Pieridae và danaidae) tại vườn quốc gia Tam Đảo và Pù Mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.77 MB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN </b>
<b>KHOA SINH HỌC</b>


<b>GÓP PHẦN NGHIÊN c ứ u ĐA DẠNG SINH HỌC </b>


<b>VÀ KHU HỆ CÔN TRỪNG VIỆT NAM</b>


MỘT Số HỌ CÁNH VẢY PHổ BIẾN (PIERIDAE VÀ DANAIDAE)


TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ Pù MÁT



MÃ SỐ: QT-00/18


<i><b>Chủ trì để tài: TS. NGUYỄN v â n đ ỉn h</b></i>


<b>ĐAI H Ọ C </b> <b>u O . </b> <b>- </b> Ị


' R U N G TÀM TH C I ' ' <i>\ t ị \ _</i> N


p r / 4 V 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN </b>
<b>KHOA SINH HỌC</b>


<b>GÓP PHẦN NGHIÊN c ứ u ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ </b>


<b>KHU HỆ CÔN TRỪNG VIỆT NAM</b>



MỘT SỐ HỌ CÁNH VẢY PHỔ BIẾN (PIERIDAE VÀ DANAIDAE)


TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ Pừ MÁT



MÃ SỐ: QT'00/18


<i><b>Chủ trì đề tài: </b></i> <b>TS. NGUYEN v â n đ ỉn h</b>
<i><b>Thành viên tham gia: </b></i> <b>TS. Nguyễn Văn Quảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MỤC LỤC



<b>Trang</b>


<b>MỞ ĐẦU... 1</b>


<b>ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ... 3</b>


1. Địa điểm và thời gian nghiên c ứ u ... 3


2. Phương pháp nghiên cứu... 3


2.1. Điều tra thu thập vật m ẫ u ... 3


2.2. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu v ậ t... ....3


2.3. Phương pháp phân tích định loại ... 4


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ...5</b>


1. Thành phần loài Pieridae và Danaidae
tại hai VQG Tam Đảo và Pù M á t... 5



2. Sự phân bố của Pieridae và Danaiđae ...9


2.1. Sự phân bố theo các kiểu sinh cảnh... 9


2.2 Sự phân bố theo các dải độ c a o ... ... 12


3. Khóa định loại Pieridae và Danaidae... 17


3.1. Fam. Pieridae... 17


3.2. Fam. Danaidae... 34


<b>KẾT LUẬN VÀ ĐỂ N G H Ị... 47</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỞ ĐẦU</b>


Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của khu hệ động, thực vật. Trong quá trình xây dựng và phát
triển đất nước, bảo tồn đa dạng sinh vật và phát triển bền vững là nhiệm vụ có ý
nghĩa quan trọng lâu dài. Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, nghiên cứu đa
dạng sinh học đã được triển khai ở nước ta. Cho đến nay công việc điều tra vể
thực vật và các nhóm động vật lớn như: chim, thú, lưỡng cư, bò sát, v.v... ở các
khu bảo tồn và các vườn quốc gia đã thu được kết quả đáng kể. Tuy vậy, côn
trùng- một Lớp động vật chiếm số lượng đông nhất trong thế giới sinh vật, có vai
trị quan trọng trong hệ sinh thái, là nguồn thức ãn đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của nhiều loài động vật có xương sống, đồng thời là nhóm sinh vật có ý
nghĩa chỉ thị cho môi trường sinh thái, lại chưa được quan tâm điều tra nghiên
cứu một cách đầy đủ. Tính riêng Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) trong đó có tổng họ
bướm ngày (Rhopalocera) mới được chú ý điều tra từ những năm 90 trở lại đây


[Spitzer, (1990, 1993); Monastyrskii (2002); Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp
(2002); Bùi Xuân Phương (2005); Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên (2005)]...
Trong các nghiên cứu, điều tra về thành phần loài, phần nhiều chú ý đến các
taxon có ý nghĩa nhạy cảm với sự tồn tại của hệ sinh thái rừng và tiềm năng du
lịch sinh thái, như các loài ưa bóng thuộc họ Satyridae, Amathusiidae,
Papilionidae,v.v... Nói một cách khác, mới chỉ quan tâm đến những lồi và nhóm
lồi có ý nghĩa chỉ thị cho mức độ tàn phá rừng. Thực tế hiện nay, việc khai thác
rừng ở các vườn quốc gia và khu bảo tổn đã bị cấm, thay vào đó là việc trồng và
phục hồi lại các cánh rừng. Đánh giá mức độ phục hồi của hệ sinh thái đanơ là
những bài toán chưa có lời giải thỏa đáng, ở các khu hệ bướm ngày, ngồi
những nhóm lồi ưa bóng, sống thích hợp dưới tán rừng kín thường xanh, cịn có
nhiều lồi ưa thống thuộc các họ Pieridae, Danaidae, Nymphalidae... Nhiều kết
quả điều tra về bướm ngày gần đây cho thấy, tỉ lệ giữa mật độ cá thể cũng như sô'
lồi bướm ưa thống trên tổng mật độ cá thể và loài trong khu hệ điều tra ở một
khu vực nào đó có ý nghĩa quan trọng cho việc đánh giá mức độ phục hồi rừn2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Điều tra thu thập các loài thuộc hai Họ Pieridae và Danaidae tại hai vườn
Quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phú) và Pù Mát (Nghệ An).


- Phân tích sự phân bố của chúng theo các kiểu sinh cảnh và các dải độ cao.
- Trên cở sở kết quả thu được, xây dựng khóa định loại các giống và loài
phổ biến của hai Họ bướm nghiên cứu.


- Xây dựng bộ sưu tập mẫu về 2 Họ Pieridae và Danaidae cho bảo tàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỊA ĐIỂM, THÒI GIAN YÀ PHƯƠNG PHÁP N</b>


'leery &
<b>1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu</b>



Thu thập vật mẫu được tiến hành tại hai Vườn quốc
(Vĩnh Phú) và VQG Pù Mát (Nghệ An), trong thời gian


2001. Ngoài ra, nhiều mẫu vật cũng được chúng tôi tiến hành điều tra, thu thập
từ những năm trước đây, được lưu trữ tại bảo tàng sinh vật và cũng được chúng
tôi sử dụng trong nghiên cứu.


<b>2. Phương pháp nghiên cứu</b>


<i><b>2.1. Điều tra thu thập vật mẫu</b></i>


Điều tra thu thập vật mẫu được tiến hành theo phương pháp thông dụng
điều tra côn trùng của Me Gavin c . (1997). Mẫu vật được thu theo tuyến, các
tuyến điều tra được đặt qua các sinh cảnh và các độ cao khác nhau. Tại VQG Pù
Mát, chúng tôi đã thu mẫu theo các tuyến tại các khu vực: Khe Thơi, Khe Bu,
Thác Kèm , khe Chát, Khe Khẳng. Các tuyến nghiên cứu tại VQG Tam Đảo:
đường vào Tam Đảo n , đường xuống Thác Bạc, đường lên tháp Truyền
hình,v.v... Ngồi việc thu thập theo tuyến chúng tơi còn tiến hành thu bổ sung tại
những điểm có nhiều cây hoa hay vị trí ẩm ướt, nơi bướm ưa thích xuất hiện.


Dụng cụ thu mẫu: để tiến hành thu mẫu chúng tôi sử dụng các dụng cụ sau:
Vợt côn trùng, túi bướm, hộp nhựa trong đó có băng phiến (Naphthalen)
để lưu giữ mẫu trong thời gian điều tra ngoài thực địa. Mẫu thu được chuyển về
xử lý và phân tích tại Bộ môn ĐVKXS và bảo tàng động vật, Khoa Sinh học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.


<i><b>2.2. Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật</b></i>


Những mẫu thu được ngoài tự nhiên được chúng tồi lưu giữ tron2 đệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.3. Phương pháp phán tích định loại</b></i>


Định loại mẫu vật theo phương pháp phân loại hình thái của Ackery &
Vane -Wright (1984), Corbet et al. (1992), D ’ Abrera (1982-1986) và Pinratana
(1981-1992), dựa chủ yếu vào các đặc điểm hộ gân cánh, hình dạng và mầu sắc
của cánh,v.v... Với một số nhóm chúng tơi sử dụng đặc điểm cấu trúc của cơ
quan sinh đục ngoài để phân loại. Chuẩn bị cơ quan sinh dục ngoài bằng phương
pháp thông thường là đun sôi phần bụng trong dung dịch 10% kali-dioxit (theo
phương pháp của Upton, 1991).


Sử dụng tài liệu định loại bướm của các tác giả:


-Corbet, A. s. & Pendlebury, H. M. (1992); Lekagul, B., Askins, K.,
Nabhitabhata, J. & Samruadkit, A. (1977); Monastyrskii A. and Deviatkin A.
(2002). Chou Lo (1998); Evans, W.H. (1923); Seitz, A. (1929),v.v...


Chỉ sô đa dạng của Jaccar-Sorenxen (K) được tính tốn theo công thức K =
2c/(a+b) dùng để đánh giá mức độ tương tự về loài giữa khu vực A và B (c: Số
lượng lồi giống nhau có ở cả 2 khu vực; a và b: tổng số loài thu được trong 2
khu vực tương ứng A và B).


Trong quá trình nghiên cứu tại VQG Pù Mát (1999-2000), chúng tôi đổng
thời được sự hỗ trợ giúp đỡ của tổ chức FFI (Fauna & Flora International) trons
triển khai nghiên cứu cũng như giám định mẫu vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u</b>


<b>1. Thành phần loài Pieridae và Danaidae tại hai VQG Tam Đảo và Pù Mát</b>
Kết quả điều tra về thành phần loài bướm Pieriđae và Danaidae được trình
bày ở Bảng 1 và Phụ lục 1 cho thấy, đã phát hiện được 56 loài thuộc 20 giống


trong khu vực nghiên cứu. Trong đó họ Pieridae có số lồi nhiều hơn (34 lồi) so
<i>với họ Danaidae (22 loài). Giống Euploea Fabricius có số lượng loài nhiều nhất </i>
(11 loài chiếm 19,6% tổng số loài nghiên cứu); 8 giống có số lồi ít nhất là


<i>Leptosia Hũbner, Talbotia Bemardi, Parenronia Bingham, Hebomoia Hũbner, </i>
<i>Ixias Hủbner, Dercas Doubleday, Gandaca Moore và Radena Linnaeus, mỗi </i>


<i>giống chỉ có 1 lồi (1,8%); 2 giống Delias Hũbner và Appias Hũbner, mỗi giống </i>
có 7 lồi, chiếm 12,5%; các giống còn lại có số lượng lồi dao động trong
khoảng từ 2 đến 4 loài. Dẫn liệu trên cho thấy, đa dạng sinh học của bướm
Pieridae và Danaidae ở khu vực nghiên cứu thể hiện ở mức độ giống, mỗi giống
trung bình có khoảng trên 2 lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bảng 1. Cấu trúc thành phần loài thuộc Họ Pieridae và Danaidae </b>
<b>ở hai VQG Tam Đảo và Pù Mát</b>


<i>TT</i> <i>Họ, Giơng</i> <i>Tổng </i>


<i>số lồi</i>


<i>Tam Đảo </i>
<i>(TĐ)</i>


MÁ/


<i>(PM)</i>


<i>Sơ lồi </i>
<i>chung </i>
<i>(TĐ-PM)</i>



<b>HỌ PIERIDAE</b> 34 27 24 16


1 <i><sub>Delias Hũbner</sub></i> 7 6 3 2


2 <i><sub>Leptosia Hủbner</sub></i> 1 1


3 <i>Talbotia Bemardi</i> 1 1


4 <i>Cepora Billberg</i> 2 2 2 2


5 <i>Parenronia Bingham</i> 1 1


6 <i>Prioneris Wallace</i> 2 2 2 2


7 <i><sub>Hebomoia Hũbner</sub></i> 1 1 1 1


8 <i><sub>Ixias Hủbner</sub></i> 1 1 1 1


9 <i><sub>Appias Hủbner</sub></i> 7 6 5 4


10 <i>Pieris Schrank</i> 2 2


11 <i>Dercas Doubleday</i> 1 1 1 1


12 <i><sub>Catopsilia Hũbner</sub></i> 3 1 3 1


13 <i><sub>Eurema Hùbner</sub></i> 4 3 4 3


14 <i>Gandaca Moore</i> 1 1



<b>HỌ DANAIDAE</b> 22 16 17 11


15 <i>Danaus Kluk</i> 2 2 1 1


16 <i>Par antic a Moore</i> 4 4 3 3


17 <i>Tirumala Moore</i> 2 2 2 2


18 <i>Ideopsis Horsfield</i> 2 1 2 1


19 <i>Euploea Fabricius</i> 11 6 9 4


20 <i>Radena Linnaeus</i> 1 1


2 56 43 41 28


<b>Chỉ sô tương đồng Sorenxen</b> <sub>0,66</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nếu so với các kết quả nghiên cứu trước đây của Spitzer (1993), thì dân liệu
nghiên cứu của chúng tôi đã bổ sung thêm cho khu hệ bướm Tam Đảo 3 giông


<i>(Talbotia Bemardi, Dercas Doubleday và Ideopsis Horsfield) và 14 loài (Delias </i>
<i>hyparete Wallace, D. pasithoe Linnaeus, Talbotia naganum Vitalis, Cepora </i>
<i>nerissa dapha Moore, Appias paulina Moore, Pieris erute Poujade, Dercas </i>
<i>verhuelli Van, Eurema andersoni Moore, Danaus chrysippus Linnaeus, </i>
<i>Parantica swinhoei, ỉdeopsis similis Moore, Eupỉoea core Cramer, E. eunice </i>


<i>Godart và Euploea tulliolus Fabricius) (Phụ lục 1).</i>



Khi so sánh kết quả điều tra về số lượng loài bướm thu được ở Tam Đảo và
Pù Mát với với kết quả điều tra ở các VQG lân cận như Ba Vì, Cúc Phương, Vũ
Quang, Bạch Mã, chúng tơi nhận thấy, số lượng lồi bướm ở Tam Đảo và Pù Mát
khá phong phú. Chúng chỉ xếp sau số lượng loài của VQG Bạch Mã (50 loài),
nhưng lại đứng trước VQG Cúc Phương (36 loài), VQG Vũ Quang (32 lồi) và
VQG Ba Vì (29 lồi) (Bảng 2). Như vậy, xếp theo số lượng loài giảm dần, chúng
tơi có thứ tự sau: VQG Bạch Mã>Tam Đảo>Pù Mát>Cúc Phương>Vũ Quang>Ba
Vì. Thứ tự này dường như ngược với thứ tự được xếp theo giá trị giảm dần của tỉ
<i>lệ %: Cúc Phương (25,3%)>Bạch Mã (21,6%)>Ba Vì (20,5%)>Vũ Quang </i>
(15,2%)>Tam Đảo (14,6%)>PÙ Mát (13,4%) (Bảng 2 và Hình 1).


<b>Bảng 2. So sánh sơ lượng lồi thuộc Họ Pieridae và Danaidae </b>
<b>ở vùng nghiên cứu và các VQG lân cận</b>


<i>Họ</i>
<i>Pù</i>
<i>M át</i>
<i>(PM)</i>
<i>Vũ</i>
<i>Quang</i>


<i>(V Q ỹ</i>


<i>Bạch</i>
<i>M ã</i>
<i>(BM )2</i>
<i>Tam</i>
<i>Đảo</i>
<i>(TĐ)</i>



<i>Ba Vì </i>
<i>(BV)3</i>


<i>Cúc</i>
<i>Phương</i>


<i><b>( c p y</b></i>


RH O PALO CERA <b>305</b> <b>210</b> <b>231</b> <b>293</b> <b>141</b> <b>142</b>


Pieridae (P) 24 19 30 27 18 22


Danaidae (D) 17 13 20 16 11 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giá trị số lượng loài trong nghiên cứu đa dạng sinh học phản ánh mức độ
phong phú của thành phần loài; bên cạnh đó, dẫn liệu về tỷ lệ % của nhóm loài
là một trong những cãn cứ phản ánh đặc trưng sinh thái của khu vực nghiên cứu.
Họ Pieridae và Danaidae gồm phần lớn các loài ưa thoáng, tỉ lệ % của chúng
trong khu hệ bướm ngày (Rhopalocera) càng cao, phản ánh khả năng phục hồi
của hệ sinh thái càng chậm. Như vậy, từ kết quả phân tích của chúng tơi có thể
thấy, mức độ phục hồi của hệ sinh thái rừng ở VQG Pù Mát và Tam Đảo nhanh
hơn so với các VQG còn lại. Tuy nhiên, đây mới chỉ là nhận xét bước đầu, để có
nhận xét đầy đủ hơn còn cần phải có những nghiên cứu tiếp theo về những Họ
bướm ngày ưa thoáng khác như Nymphalidae, Papilionidae và cần phải tiến hành
điều tra định lượng, xác định độ thường gặp của các loài ưa thống, nhữns lồi
ưa bóng trong khu vực nghiên cứu v.v...


Số loài Tỷ lệ %


]Số lồi —♦—Tỷ lệ %



<b>Hình 1. So sánh sơ lượng và tỷ lệ % lồi của hai Họ bướm </b>
<b>Pieridae và Danaidae trong các khu hệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mối quan hộ giữa thành phần loài của Pieridae và Danaidae ở khu vực
nghiên cứu với các VQG lân cận được trình bày trong Bảng 3. Chúng tơi nhận
thấy, thành phần lồi của cả 2 Họ Pieridae và Danaidae ở VQG Tam Đảo gần với
thành phần loài của chúng ở VQG Ba Vì và Cúc Phương hơn là với VQG Pù Mát
(chỉ số tương đồng (Sorenxen) của họ Pieridae và Danaidae dao động trong
khoảng 0,77-0,90); ở VQG Pù Mát, thành phần loài của 2 Họ trên gần với thành
phần loài của chúng ở VQG Vũ Quang hơn là với VQG Tam Đảo. Điều này có
thể do vị trí địa lý chi phối. VQG Tam Đảo gần với VQG Ba Vì và Cúc Phươns
hơn VQG Pù Mát và cùng nằm ở khu Đơng Bắc, cịn VQG Pù Mát lại gần với
Vũ Quang và cùng nằm trong khu vực Bắc Trường Sơn.


<b>Bảng 3. Chỉ sô tương đổng (Sorenxen) của 2 Họ Pieridae và Danaidae </b>
<b>ở khu vực nghiên cứu và các VQG lân cận</b>


<i>Họ</i> <i>TĐ-BV</i> <i>TĐ-CP</i> <i>PM-VQ</i> <i>PM -BM</i> <i>TĐ-PM</i>


Pieridae 0,79 0,77 0,74 0,62 0,62


Danaidae 0,88 0,90 0,73 0,48 0,66


<b>2. Sự phân bô của Pieridae và Danaidae</b>


<i>2.1. S ự phản bơ theo các kiểu sình cảnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bảng 4. Sự phân bố theo sinh cảnh của các lồi Pieridae và Danaidae</b>



<i><b>TT</b></i> <i><b>Họ, Giống</b></i>


<i><b>Sơ loài trong các kiểu sinh cảnh</b></i>


<i><b>RNS</b></i> <i><b>RTS</b></i> <i><b>RT</b></i> <i><b>TCB</b></i>


<b>HỌ PIERIDAE</b> <b>14</b> 22 <b>16</b> <b>10</b>


<b>1</b> <i><sub>Delias Hũbner</sub></i> <b>3</b> <b>4</b> <b>2</b> <b>1</b>


<b>2</b> <i><sub>Leptosia Hũbner</sub></i> <b>1</b> <b>1</b>


<b>3</b> <i><b>Taỉbotia Bemardi</b></i> <b>1</b>


<b>4</b> <i>Cepora Billberg</i> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>


<b>5</b> <i><b>Parenronỉa Bingham</b></i> <b>1</b> <b>1</b>


<b>6</b> <i><b>Prioneris Wallace</b></i> <b>2</b> <b>1</b>


<b>7</b> <i><sub>Hebomoia Híibner</sub></i> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>8</b> <i><sub>ỉxias Hũbner</sub></i> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>1</sub></b>


<b>9</b> <i><sub>Appias Hủbner</sub></i> <b>2</b> 5 3 2


10 <i>Pieris Schrank</i> 1 1


11 <i>Dercas Doubleday</i> 1



12 <i><sub>Catopsiỉia Hủbner</sub></i> 2 3 1


13 <i><sub>Eurema Hũbner</sub></i> 2 3 2 1


14 <i>Gandaca Moore</i> 1 1


<b>HỌ DAN AID AE</b> 8 15 9 8


15 <i>Danaus Kluk</i> 1 1 2


16 <i>Parantica Moore</i> 2 2 2


17 <i>Tirumala Moore</i> 1 2 1


18 <i>ỉdeopsis Horsfield</i> 1 2 2 i


19 <i>Eưploea Fabricius</i> 6 7 3 3


20 <i>Radena Linnaeus</i> 1


22 37 25 18


% 39,2 66,0 44,6 32,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thành phần loài thuộc 2 Họ Pieridae và Danaidae trong các kiểu sinh cảnh
khác nhau được trình bày ở Bảng 4. Kết quả cho thấy, rừng thứ sinh có số lượng
lồi nhiều nhất (37 loài, bằng 66% tổng số loài thu được trong quá trình điều
tra), trảng cày bụi có số lồi ít nhất (18 lồi; 32,1%), số loài thu được trong 2
sinh cảnh rừng nguyên sinh và rừng trồng xấp xỉ nhau (22 loài và 25 loài, tương
đương với 39,2% và 44,6%). Trong tổng số 56 loài chúng tơi thu được, có 28 lồi


(bằng 50%) có chung từ 2 kiểu sinh cảnh trở lên và 28 lồi cịn lại (50%) chỉ
phát hiện thấy ở một kiểu sinh cảnh.


Chúng tơi phát hiện được 5 lồi (8,9%) chung cho cả 4 kiểu sinh cảnh, đó
<i>là Cepora nadina Lucas, Hebomoia glaitcippe Linnaeus, Eurema hecabe </i>
<i>Linnaeus, ỉdeopsis simiỉis Moore và Euploea muỉciber Cramer. Có thể coi chúng </i>
là những loài phân bố rộng sinh cảnh. Ngồi ra, cịn có 8 loài (14,2%) đều chuns
cho 3 kiểu sinh cảnh, 15 loài (26,7%) chung cho 2 kiểu sinh cảnh.


Hai tám loài chỉ gặp ở một kiểu sinh cảnh, có thể xem là những loài phân
bố hẹp sinh cảnh (loài riêng). Chúng tôi nhận thấy, kiểu sinh cảnh rừng nguyên
sinh và rừng thứ sinh có số lượng lồi riêng nhiều nhất, 13 loài và 12 loài (bảng
23,2% và 21,4%), kiểu sinh cảnh rừng trồng và trảng cây bụi có số lượng lồi
riêng ít nhất (2 loài và 1 loài; 3,6% và 1,8%).


<i>80%</i>


<i>60%</i>


<i>40%</i>
<i>20%</i>


<i>0%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Như vậy, các kiểu sinh cảnh khác nhau có số lượng lồi bướm thuộc 2 Họ
Pieridae và Danaidae khác nhau. Ngoại trừ rừng ngun sinh, phải chăng có tính
quy luật là số lượng loài bướm trong các kiểu sinh cảnh thay đổi theo hướng tỉ lệ
nghịch với mức độ khai thác rừng và tỉ lệ thuận với mức độ phục hồi rừng (Hình
2). Điều này cũng trùng với nhận xét của một số tác giả như Spitzer (1993), Vũ
Văn Liên và Đặng Thị Đáp (2002).



Giải thích về hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng điều dễ
nhận thấy là các kiểu sinh cảnh có các khu hệ thực vật khác nhau. Mỗi một lồi
sâu (ấu trùng) có một hay một số loài cây thức ăn khác nhau (Khuất Đăng Long
và Vũ Quang Cơn, 2005), vì vậy các sinh cảnh khác nhau có số lượng loài bướm
khác nhau cũng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, phần lớn các loài thuộc Họ Pieridae và
Danaidae là những lồi ưa thống, vì vậy kiểu sinh cảnh rừng thứ sinh có thể có
điều kiện sinh thái phù hợp hơn cho sự tồn tại và phát triển của chúng.


<i><b>2.2 Sự phân bô theo các dải độ cao</b></i>


Độ cao là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố không những
với thực vật mà cả với các nhóm động vật khác. Bởi lẽ đai cao ảnh hưởng sâu sắc
đến đới khí hậu (Phạm Ngọc Tồn và Phan Tất Đắc, 1975). Theo Vũ Tự Lập
(1976), ở miền Bắc nước ta dải độ cao <600m là đai khí hậu nhiệt đới ; 600-
1000m là đai trung gian chuyển tiếp từ nhiệt đới sang á nhiệt đới; >1000m là đai
á nhiệt đới.


Các mẫu bướm được sắp xếp theo 4 dải độ cao khác nhau. Kết quả phân
tích được trình bày ở Bảng 5 và Hình 3. Kết quả cho thấy, số loài thu được nhiều
nhất ở dải độ cao 601-i000m (34 loài, bằng 67% tổng số loài trong khu vực điều
tra), tiếp đến là ở dải độ cao 300-600m (31 loài hay 55,3%), đứng thứ 3 là ở dải
độ cao >1000m (24 loài, bằng 42,8%). ở dải độ cao <300m thu được số lồi ít
nhất (14 lồi; 25%). Như vậy, ở những vùng có địa hình thấp (<300m) và cao
(>1000m) có thành phần lồi bướm Pieridae và Danaidae nghèo nàn hơn.


Chúng tơi cũng thống kê được có 5 lồi (bằng 8,9%) phân bố ở cả 4 dải độ
<i>cao, đó là Cepora nadina Lucas, Hebomoia glaucippe Linnaeus, Appias nero </i>
<i>Wallace, Tirumala septentrionis Butler và Euploea mulciber Cramer; có 7 lồi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>(12,5%) gặp ở 3 dải độ cao: Delias acaỉis Godart, Appias lyncida Boisduval, </i>


<i>Catopsilia scyỉla Linnaeus, Eurema blanda Boisduval, Eurema hecabe </i>


<i>Linnaeus, Ideopsis similis Moore và Eupỉoea radamanthus Fabricius. Có thể </i>
xem những loài trên đây là những loài phân bố rộng theo các dải độ cao.


Ngoài ra, có 24 lồi chỉ gặp ở một dải độ cao, đó là những lồi phân bố
hẹp, có thể coi chúng là những loài đặc trưng (lồi riêng). Trong đó 12 loài chỉ
gặp ở độ cao >1000m, 9 loài ở độ cao 601-1000m, 2 loài ở độ cao 301-600m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bảng 5. Sự phân bố theo dải độ cao của các loài Pieridae và Danaidae</b>


<i><b>TT</b></i> <i><b>Họ, Giống</b></i>


<i><b>Dải độ cao</b></i>


<i><b><300m</b></i> <i><b>300-600m</b></i> <i><b>601-1000m</b></i> <i><b>>1000m</b></i>


<b>HỌ PIERIDAE</b> <b>8</b> <b>20</b> <b>20</b> 16


<b>1</b> <i><sub>Delias Hũbner</sub></i> <b>1</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>3</b>


<b>2</b> <i><sub>Leptosia Hũbner</sub></i> <b>1</b> <b>1</b>


<b>3</b> <i><b>Talbotia Bemardi</b></i> <b>1</b>


<b>4</b> <i>Cepora Billberg</i> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b>


<b>5</b> <i><b>Parenronìa Bingham</b></i> <b>1</b> <b>1</b>



<b>6</b> <i>Prionerỉs Wallace</i> <b>1</b> <b>1</b>


<b>7</b> <i><sub>Hebomoia Hũbner</sub></i> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>8</b> <i><sub>Ixias Hũbner</sub></i> <b>1</b> <b>1</b>


<b>9</b> <i><sub>Appias Hùbner</sub></i> <b>2</b> 4 4 4


10 <i>Pieris Schrank</i> 1 1


11 <i>Dercas Doubleday</i> 1


12 <i><sub>Catopsilỉa Hiibner</sub></i> 1 3 3


13 <i><sub>Eurema Hũbner</sub></i> 3 2 3


14 <i>Gandaca Moore</i> 1 1


<b>HO DANAIDAE</b> 6 11 14 8


15 <i>Danaus Kluk</i> 1 2 1


16 <i>Parantica Moore</i> 1 3 2


17 <i>Tinimala Moore</i> 1 2 1 1


18 <i>ỉdeopsis Horsfield</i> 1 2 1


19 <i>Euploea Fabricius</i> 3 3 7 6



20 <i>Radena Linnaeus</i> 1


I 14 31 34 24


<i>%</i> 25,0 55,3 60,7 42,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Như đã đề cập đến ở trên, dải độ cao liên quan với đặc điểm khí hậu, vì vậy
cũng ảnh hưởng đến sự phân bố của thành phần thảm thực vật trên đó. Các đai
cao khác nhau có thành phần cây thức ăn của sâu hại khác nhau, có thể đày là
một trong những nguyên nhàn dẫn đến sự khác nhau về thành phần loài bướm
ngày Pieridae và Danaidae ở các dải độ cao khác nhau.


<b>Tỉ lẹ % </b>


<b>80% 1</b>


<b>60% </b>


-20%


<i>-0% </i>


<b>-í-<300</b>



V i & .


• V .
. r. ..


*


- " ■ T “


<i>..</i>


.
••
•V :
f c ., '-VT'
*» * <>.*


<i>___ £ a *.</i>


<i>Wrx!?; </i>

<b>fpl </b>


<i>Ệ^ỉ </i>
<i>—</i>__
<b>300-600 </b> <b>601-1000 </b> <b>>1000</b>


Dà i đ ộ


cao (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hình 4: MÂU VẬT </b>•

<b>Được </b>

• <b>THU THẬP TỪ THIÊN NHIÊN</b>•


<b>Pieridae, Papilionidae, Nymphalidae</b>


<b>Pieridae</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>3.1. Fam. PIERIDAE</b></i>


1(4) F gân Mj và M2 chung gốc, thiếu gân R3. H gân Prc thẳng. Palpi
thon, phủ lông.


2(3) F thiếu gân R4; góc trên của ô cánh nhọn; các gân D lõm. H gân Sc
dài bằng chiều dài ô cánh. Chùy râu thon...


<i><b>... Leptosia Hub.</b></i>


3(2) F có gân R4 nhưng rất ngắn; góc trên của ô cánh tù; các gân D gần
như thẳng. H gân Sc dài bằng nửa chiều dài ô cánh. Chùy râu hình
<i>thìa... Baltỉa M.</i>


4(1) F gân M] và M2 khác gốc


5(32) F gân Mị phân nhánh từ R5, gốc nhánh cách xa bờ cuối ô cánh.
6(27) H gân Prc phát triển


7(22) Palpi thon, phủ lông, đốt thứ 3 thường dài.
8(19) F các gân D5.6 không tạo thành góc.


9(10) F góc trên của ô cánh nhọn; gốc gân M, và M2 rất gần nhau. Gân
<i>D5_6 ngắn và có thể hoặc không nằm thẳng hàng với D4_5. Gân Rị </i>
tương đối dài; có hoặc thiếu R3. H gân Prc thẳng. Chùy râu mập
<i><b>...Synchloe Hub.</b></i>


10(9) F góc trên của ơ cánh tù; thiếu gân R3. H gân Prc cong về phía
trước.



11(12) F gân R4 rất ngắn, khó thấy hoặc có thể thiếu; gân D5.6 rất dài. Chùy
<i>râu mập... Pieris Schr.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

15(16) F có gân Rj. Chùy râu mập <i>Aporia Hũb.</i>


16(15) F thiếu gân Rị. Chùy râu thon <i>Delias Hub.</i>


17(14) F bờ costa xẻ răng cưa ở ơ , có gán R]. Chùy râu thon


<i>Prioneris Wall.</i>


18(13) F gân Rị bắt nhánh với Sc. Chùy râu thon


<i>Anaphaeis Hub.</i>


19(8) F các gân D5_6 tạo thành góc; có gân Rj và R4, thiếu gân R3. H gân
Prc cong về phía trước. Chùy râu thon.


20(21) ơ khơng có các chùm lông bụng. F apex không kéo dài; termen


<i>21(20) Ớ (trừ ỉalassìs) có các chùm lông bụng. F apex thường kéo dài và </i>
có thể có dạng lưỡi liềm. Termen thường bị lõm ...


<i>... Appias Hub.</i>
22(7) Palpi phủ vảy, ngắn và mập; đốt thứ 3 rất ngắn.


23(23) H gân Prc ngắn và phổng to. F apex nằm giữa gàn R4 và R5. ơ UPH
đốm xạ màu trắng nằm ở gốc ô D7. UNF chùm lông trắng hướng về
<i>gốc dorsum... Catopsilia Hiib.</i>



24(23) H gân Prc mảnh, cong về phía sau.


<i>25(26) F apex nằm ở ngọn gán R5. H tròn...Gandaca M.</i>


26(25) F apex nằm giữa gân R 5 và Mj, có dạng lưỡi liềm hoặc nhọn...
<i><b>... Dercas Db.</b></i>


27(6) H khơng có gân Prc.


28(31) F gàn R2 xuất phát từ điểm gần cuối ô cánh.


thẳng hoặc lồi <i>H up hi na M.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

29(30) H gân D7 và R cùng nằm trên 1 đường thẳng. F có dạng lưỡi liềm. H
có khía răng tại CUj. Palpi phủ lông, đốt thứ 3 ngắn. F apex nằm
<b>giữa </b> <i><b>và R5... Gonepteryx Leach.</b></i>


30(29) H gân D7 và Mị cùng nằm trên 1 đường thẳng; gân R xuất phát từ
cuối hoặc ngay trước cuối ô cánh. Palpi phủ vảy, đốt thứ 3 ngắn....


<i><b>... Terias Swain.</b></i>


31(28) F gân R2 xuất phát xa ngọn ô cánh; apex nằm giữa gân R4 và R5.
<i>Palpi dài, phủ lông, đốt thứ 3 ngắn...Colias Fab.</i>
<i>32(5) F gân M, và R5 tách nhau hoặc hơi chung gốc (trừ Ixias pyrene). </i>


Palpi ngắn, phủ lông, đốt thứ 3 ngắn. H gân Prc cons về phía trước.
33(36) H gân Sc ngắn hơn gân An của F.


<i>34(35) H gân M] không gần M-, hơn so với R ...Ixias Hub.</i>


<i>35(34) H gân Mị gần M2 nhiều hơn so với R ...Coỉơtis Hub.</i>
36(33) H gân Sc dài bầng An của F.


37(38) F gốc gân và R5 xa nhau; gân D5_6 thẳng, D4.5 tạo góc; thiếu gân
<i><b>R3 ...Hebomoia Hub.</b></i>


38(37) F gân Mị và R5 cùng gốc; gân D56 tạo góc, D4_5 thẳng; có 2ân R3...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hình 5: </b>

<b>Gen. PIERIS</b>



<b>ơ</b>


9


<b>p. BRASSICAE</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1(10)


2(9)


3(6)
4(5)


5(4)


6(3)


7(8)


8(7)



9(2)


UPF có đốm đen rõ cuối ô cánh; tại apex, phần cuối các gân đều
có màu đen. UNH đốm cuối ơ cánh không nối với đốm bờ costa.
UPF và UNF dải disc-costa màu đen tách biệt với các đốm ở
margin; ọ có đốm đen giữa ơ Dị. UNF apex và toàn bộ UNH có
các đốm hoặc vân màu xanh hoặc vàng.


UNH đốm giữa ô cánh thon dài, màu nhạt.


UNH các gân chạy qua dải disc màu nhạt, không được viền
xanh. F gân R2 xuất phát từ cuối ỏ cánh; gân M) và Mn sát nhau


<i>... chỉorỉdice Hub.</i>


UNH các gân được viền xanh rộng từ đầu đến cuối. F gân R2
xuất phát từ trước cuối ô cánh; gân Mị và M2 sát n h a u ...
<i><b>... callidice kalora M.</b></i>


UNH đốm màu nhạt giữa ơ cánh có dạng trịn. F gân R: xuất
phát trước cuối ô cánh; gân M, và M2 tách biệt.


UNH các gân khơng có màu vàng nổi b ậ t ...
<i><b>... daplidice moorei Rob.</b></i>


UNH các gân có màu vàng r õ ...
<i>... glauconome Klưs.</i>


UPF và UNF khơng có dải disc-costa; ọ dải disc màu tối không


vượt quá gân M3. ơ UPF có đốm đen rõ giữa ô D3 và phía dưới
là các đốm của dải disc. ƯNH màu vàng nhạt, gốc bờ costa màu
da cam và toàn bộ các gân cánh đều được viền đ e n ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

10(1) UPF khơng có đốm đen cuối ơ cánh, UNF ln ln có đốm đen
rõ giữa các ô Dị và D3, các đốm này cũng xuất hiện cả ở UPF


Ọ , nhưng ở ơ thường chỉ thấy đốm D3.


11(12,13) UNH dải disc rộng không đều, tương đối rõ, màu lục hay lục
ngả vàng và gần giống vùng gốc cánh. UPF đốm trong ô D3 lớn
và thường được nối với diện margin màu tối. Vệt costa hình tam
giác thường được nối vói điện apex màu th ẫ m ...


<i><b>... krueperỉ devta DeN.</b></i>
12 (11,13) UNH tất cả các gàn đều có màu hơi lục sẫm


a. Kích thước nhỏ, màu nhạt, ọ màu trắng...
<i><b>...napi ajaka M.</b></i>


b. Lớn hơn, ọ màu vàng thẫm. Rất biến đ ổ i ...
<i>... napi montana Ver.</i>


13(11,12) UNH không lốm đốm ngoại trừ một lớp vảy màu thẫm có thể
phân bố khơng đều.


14(15) UNH khơng có lớp vảy màu íhẫm. UPF các gân D màu đen....
<i><b>...naganum M.</b></i>


15(14) UNH có lớp vảy màu đen, UPF các gân D khơng có đốm.



16(19) ƯPH có đốm đen cuối các gân cánh. UPF bờ trons của dải
margin màu thẫm có khía răng cưa sâu.


17(18) UNF vùng margin có các đốm lớn màu đen. UPF dải margin
màu đen, liên tục, nổi rõ các đốm lông màu trắng. UNH đồng
<i>đ ề u ...deota DeN.</i>


18(17) UNF khơng có đốm đen ở vùng margin. UPF dải margin màu
đen không liên tục. ƯNH đồng đều


a. Lớn hơn, đốm dày đặc h ơ n ...
<i><b>... canidia canis Ev.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

19(16)


20(21)


21(20)


b. Nhỏ hơn, đốm thưa thớt hơn nhưng rất biến đổi ...
<i>... canidia canidia Spar.</i>


UPH không có đốm đen cuối các gân cánh. UPF bờ trong của
diện apex màu đen đều đặn hoặc gần như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hình 6: </b>

<b>Gen. EUR EM A</b>



V /



X


<b>E. BLANDA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Gen. 2: EUREMA</b>


1(6) Mặt dưới khơng có đốm hình khun cuối các ơ cánh và khơng có
đốm trong ô cánh trước. UPF dải margin màu đen không chạy tiếp
tục dọc theo gân An.


2(3) UNF có đốm nhỏ cuối ô cánh, ơ khơng có đốm xạ. UPF và UPH
dải margin màu đen, thường có chiều ngang lớn, bờ trong đểu
<i>đặn... brigitta Cr.</i>


3(2) UNF chỉ có 1 đốm nhỏ cuối ô cánh, ơ UPH gốc ơ D7 và UNF gốc ơ
Dị có đốm xạ màu hồng.


4(5) UPF dải margin chạm bờ dorsum. UPH dải margin màu đen chạy
tới gân An. F apex trịn.


a. Kích thước nhỏ (30-40m )...
<i><b>... venata venata M.</b></i>


<i>b. Lớn h ơ n ...venata sikkima M.</i>


5(4) UPF dải margin kết thúc ở gân Cu. UPH dải margin chỉ gồm 2 đốm
màu sẫm tại vùng apex. F apex nhọn, termen th ẳ n g ...


<i>...laeta Bdv.</i>



6(1) UNF và UNH có đốm hình khun lớn, không đều cuối các ô cánh,
ơ UNF đốm xạ màu xám, hẹp, nầm trên cả hai phía cùa gân Dị.
UPF dải margin màu đen luôn luôn chạm tới tomus và chạy tiếp dọc
gân An; DSF dải margin bị lõm giữa aân M3 và Cu2.


7(11) UPF dải margin không chạy tiếp dọc theo dorsum cho tới gốc cánh.
8(9,10) UNF có 3 đốm trong ơ cánh. UNH thường có 1 đốm ở tận gốc ơ D7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

9(8,10) UNF có 2 đốm trong ồ cánh, nhưng có thể thiếu 2 hoặc thậm chí
cả 2. DSF mặt dưới cánh lốm đốm màu gỉ sắt.


a. Kích thước nhìn chung nhỏ (40-50mm) nhưng màu
<i>vàng h ơ n ... hecabe sìmulata M.</i>


<i><b>b. Lớn h ơn... hecabe hecabe L.</b></i>


c. DSF dải margin ở UPF rất h ẹ p ...
<i><b>... hecabe fim briata Wall.</b></i>
d. DSF, đặc biệt ở Ọ , màu rất n h ạ t...


<i><b>... hecabe nicobariensis Fd.</b></i>


10(9,8) UNF chỉ có 1 đốm hình chữ chi (zigzag) trong ỏ cánh và 1 đỏm ở
vùng tomus; mặt dưới cánh khơng có màu gỉ sắt. UNF apex màu
nâu; UNH khơng có đốm trong gốc ô D7 và thường đốm hình
khuyên cạnh gốc ô gốc cũng thiếu.


a. UNF diện màu tối apex không giáp với dải margin
<i> sari rotundalis M.</i>



b. UNF diện màu tối apex cũng thường không giáp với
dải margin nhưng tạo thành 1 mảng l ớ n ...
<i><b>... sari andersoni M.</b></i>


11(7) UPF dải margin màu đen được tiếp tục dọc theo dorsum cho tới gốc
cánh. ƯNF khơng có các đốm trong ô cánh. UNH dải disc cân đối
<i>... tilaha Hors.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>7: Gen. CATOPSILIA</b>



<i>ề</i>


<b>ơ</b>


<b>c . POMONA</b>


<i>1</i>


I


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

1(6) Mặt dưới cánh khơng có các vảy dạng lơng màu nâu.


2(5) UPH màu vàng nhạt hoặc trắng. UPF ọ có dải postdisc màu thẫm
và đốm cuối ô cánh; ở ơ không có.


3(4) Râu màu đen, ơ UPF dải margin rất hẹp, màu đen, chạy liên tục
đến tận dưới apex; bờ costa hẹp, màu đen đến tận gốc cánh; mặt
dưới cánh màu vàng, không đốm. 9 rất biến đổi nhưng bờ costa
màu đen từ apex đến tận gốc cánh và thường được kết giao với đốm
<i>cuối ô c á n h ... crocale Cr.</i>



4(3) Râu đỏ. ơ UPF dải margin hẹp, đen, đến dưới apex thì chỉ là vết
lốm đốm và bờ costa chỉ có màu đen ở apex; mặt dưới cánh màu
trắng xanh, có đốm màu bạc được viền đỏ cuối các ô cánh F và H
và ở gốc ô D5 cánh sau. ọ mặt trên cánh màu vàng lục; dải margin
hẹp, bờ trong khía rãng cưa; bờ costa chỉ đen ở gần apex; mặt dưới
<i>cánh thường có những đốm lớn màu đỏ tía... pomona F.</i>


5(2) <i>UPH tồn bộ màu da cam. Mặt dưới vàng l ụ c ... scyỉla L.</i>
6(1) Mặt dưới cánh phủ dày các vảy dạng lông màu nâu.


7(8) UPF dải margin màu sẫm dưới apex liên tục và thường rộng. Mặt
<i>trên cánh màu trắng xanh...pyranthe minna Herbst.</i>


8(7) UPF dải margin màu sẫm dưới apex chỉ là vết lốm đốm, luôn luôn
hẹp, đôi khi màu nâu. Mặt trên cánh màu trắ n g ...
<i>... florella glioma F.</i>


<b>Gen. 3: CATOPSILIA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hình 8: </b>

<b>Gen. APPIAS</b>



A. LALAGE


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1(10) F góc trên của ơ cánh vng


2(7) UNH ln có 1 đốm đen rất nhỏ cuối ô cánh và giữa mỗi hai gân
trên bờ termen cũng có 1 đốm đen nhỏ.


3(4) UPF trên apex màu đen khơng có các đốm trắng; một đỏm đen cuối


<i>ô cánh và dấu vết của 1 đốm giữa ô D3; ở ọ đốm giữa ô D3 rõ và</i>
được giáp với dải apex màu đen. UPH

có các đốm màu đen ở dải
margin. Apex nhọn, ơ khơng có các chùm lơng b ụ n g ...


<i>... lalassis Grs.</i>
4(3) UPF ln ln có các đốm trắng trên apex màu đen. Apex nhọn.


5(6) UNF luôn luôn có đốm đen cuối ơ cánh. UPF và UNF các đốm đen
lớn giữa ô D3 được tách biệt với dải margin màu sẫm bởi một đốm
trắng.


<b>Gen. 4: APPIAS</b>


a. UPF ơ đốm đen cuối ô cánh tách rời khỏi đốm giữa ô D3;
Ọ có dải màu sẫm chạy suốt từ gốc cánh qua các đốm cuối
ô cánh và giữa ô D3; ở DSF dải này rất đặc trư n g ...


<i>... lalage lalage Db.</i>
<i>b. UPF ơ có dải màu sẫm như lalage ọ ...</i>


<i>... ... lalage lagela M.</i>


6(5) UNF khơng có đốm đen lớn cuối ô cánh. UPF và UNF khơng có
đốm tách rời trong ô Dv


a. UPF chỉ có 2 đốm trắng trên apex màu đen. UNF ơ dải
preapex màu đen rộng bằng apex màu nhạt, ọ UPH chỉ có
<i>màu trắng ở gốc ô D4 ... indra narendra M.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b. Mặt dưới cánh màu nhạt hơn. ơ UPH khồng có các đốm


<i>đen trên bờ term en ... indra shiva Swin.</i>


c. UPF DSF ơ có 1 dãy các đốm trắng ở apex. UNF dải
preapex màu đen chỉ rộng bằng 1 nửa chiều rộng của apex
màu nhạt, ọ UPH gốc ô D3 và D4 màu trắng. Mặt dưới cánh
<i>màu rất n h ạ t... indra indra M.</i>


7(2) UNH cuối ô cánh cũng như giữa các gân sát bờ termen đểu khơng
có các đốm đen. F apex nhọn ở ơ ; bờ termen khống bị khía tai bèo.
Ở ơ các gân vùng apex UPF đen; ở ọ toàn bộ ô cánh màu sẫm và
được nối với dải margin màu tối dọc theo ô D4.


8(9) UNH dải margin không có màu sơ cơ la.


a. Kích thước nhỏ. ơ UPF các gân chỉ có màu sẫm ở dải
margin và khơng có bờ viền phía trong bằng 1 dải màu sẫm.
Mắt dưới cánh màu trắng hoặc vàng nhạt, ọ UPF khơng có
các đốm màu nhạt trên mép cánh màu s ẫ m ...
<i>... libythea libythea F.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

9(8) UNH màu vàng; dải margin rộng, màu sô cô la. ơ UPH sẫm, mép
trong hơi xanh. UNF đốm màu vàng ở apex nổi rõ trên nền margin
màu sẫm. ọ hầu hết màu nâu đen; UPF có những sọc trắng rõ ở ô
D].2 và D4.5; UPH vùng disc hơi trắng.


a. ơ mặt trên cánh, dải margin màu sẫm, rộng, bờ trong có
<i>khía răng cưa r õ ... lyncida taprobana M.</i>


b. ơ dải margin màu sẫm, hẹp, bờ trong vẫn còn thấy khía
răng cưa; UNH dải margin màu sẫm rất rộng, giáp với ô


cánh; các gân Mị và R màu nâu s ẫ m ...


<i>... lyncida latifasciata M,</i>


c. ơ mặt trên cánh biến đổi. H margin hầu như khơng thấy
có mép khía răng cưa. UNH margin màu sẫm, rất hẹp. WSF
<i>lớn hơn D S F ... lyncida hippoides M.</i>


d. Màu nhạt hơn. UNF trên mép cánh màu sẫm có đốm apex
màu trắng,

ƯPH về phía mép cánh màu hơi l ụ c ...
<i><b>...lyncida nicobarica M.</b></i>
10(1) F góc trên của ơ cánh rất nhọn.


11(14) ơ mặt trên cánh màu trắng, ọ trắng hoặc vàng; apex ƯPF lòm đốm
đen.


12(13) ơ UPF khơng có đốm đen postdisc trong ô D3. Apex F nhọn.
termen thẳng, ơ UPF đốm vảy màu hơi đen ở apex và gốc cánh rất
hẹp hoặc không có. ọ ln có 5 đốm ở apex. UNF diện apex màu
sẫm có bờ trong khơng đều; ơ D5 có màu nhạt ở g ố c ...
<i><b>... albina Bsd.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

13(12) ơ UPF có 1 đốm đen trong ô D3.


<i>a. ơ rất giống albina nhưng diện vảy màu đen rộng hơn,</i>
cịn có thể bao quanh đốm đen trong ô D3; apex không nhọn,
termen lõm. ọ khơng có q 3 đốm trên apex màu sẫm; mặt
<i><b>dưới cánh màu trắng... paulina gale ne Fd.</b></i>


b. ơ UPF trên apex màu thẫm có 5 đốm màu nhạt, bờ costa


<i>đen. Ọ gần giống a...paulina wardii M.</i>


c. ơ giống b. nhưng rất biến đổi; UNF đốm trong ô D3 rõ,
tuy nhiên những đặc điểm khác trên apex màu đen có thể
thiếu. Ọ WSF tương ĩự loài b. nhưng thường có 4 đốm trên
apex màu đen; DSF tương tự ơ ...


<i><b>... paulina adamsoni M.</b></i>


d. ơ UPF và UNF khơng có đốm ngoại trừ đốm đen tron 2 ơ


D3 nhưng đốm này có thể bị mờ ở mặt trên cánh, ọ tươns tự
<i>loài c. nhưng khác với ọ albina ở chỗ toàn bộ ơ D5 UNF có </i>
<i>màu s ẫ m ...paulina galathea Fd.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>3.2. Fam. DANAIDAE</b></i>


1(4) H gân Sc không song song với gân R và điểm gặp bờ costa ở
khoảng gốc gân R.


2(3) H gân Prc xuất phát xa gốc gân Sc; gân Mị gần M2; các gân D4_5


thẳng góc với nhau, ơ khơng có đốm xạ. Vuốt có phần phụ. Râu
hình s ợ i ... <i><b>Idea Fab.</b></i>
3(2) H gân Prc cùng gốc với gân Sc; gân M( gần gân R. ơ có đốm xạ.


<i>Vuốt có phần phụ. Râu ít nhiều dạng chùy... Danais Lat.</i>
4(1) H gân Sc song song với gân R và điểm gặp bờ costa xa gốc gân R;


gân Mi gần gân R, gân M2 cách đều gân Mj và M3; các gân D4.5


khơng tạo thành góc vng, ơ có đốm xạ. Râu hình chùy...
<i>... Eưpỉoea Fab.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hình 9: </b>

<b>Gen. IDEA</b>



<b>ơ</b>



<b>I. HYPERMNESTRA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

1(2) F bờ costa có màu đen rõ ở cuối gân Sc; trong ỏ cánh khơng có đốm
hình zigzag; gân Rt xuất phát từ bờ cuối ô c á n h ...


<i><b>... lynceus Wd.</b></i>


2(1) F bờ costa khơng có màu đen rõ ở cuối gân Sc; trong ơ cánh có đốm
hình zigzag. Termen của F và H đều lồi.


3(4) UPH các đốm ở mép cánh sắp xếp rời rạc giống như mục 1...
<i><b>... hypermnestra linteata But.</b></i>


4(3) UPH mép cánh màu đen có điểm những đốm trắng lớ n ...
<i><b>... leuconoe siamensis God.</b></i>


<b>Gen. 1: IDEA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1(14) H gân M2 gần M3; các gân D5_4 thẳng góc với nhau. Màu đen với các


đốm màu xanh nhạt đến trắng. F vùng màu nhạt trong ô cánh nằm
<i>ngang, liên tục; trong ơ D2 có 3 đốm đơn được nối tiếp với 2 đốm ở</i>
diềm cánh, 2 đốm này có khi bị mờ.



2(7) ơ UPH có 1 đốm lớn trên gân Cu2 gần diềm cánh và 1 đốm khác
nhỏ hơn trên gân An. F ô cánh màu nhạt với 1 sọc màu thẫm.


3(4) UPH có 2 đốm tách rời hoặc nối nhau ở giữa ô Dố. ...
<i>... aglea Cr.</i>
4(3) UPH chỉ 1 đốm nằm giữa ô D6.


5(6) Mặt trên cánh giống nhau. H ô cánh có 1 sọc màu th ẫ m ...
<i><b>... agleoides Fd.</b></i>
6(5) H nửa gốc cánh màu vàng; ơ cánh khơng có đ ố m ...


<i>... aspasia F.</i>


7(2) ơ UPH có 1 đốm lớn trên gân An gần diềm cánh và 1 đốm nhỏ hơn
trên gân An2.


8(11) F ơ cánh khơng có đốm


9(10) UPH dải margin rộng, màu sô cô la, nổi rõ các đốm trắ n g ...
<i><b>...melaneus Cr.</b></i>
10(9) UPH dải margin có màu hạt dẻ sáng, các đốm mờ n h ạ t...


<i>... ... ty tia Gr.</i>
11(8) F và H ô cánh thẫm với 1 sọc màu nhạt


12(13) Các đốm trên H rất thưa thớt, khơng có các sọc màu nhạt nằm giữa
<i>ô cánh và bờ dorsum...fu ta m a But.</i>


13(12) H có nhiều đốm hơn cùng với các sọc màu nhạt nằm giữa ô cánh và


<i>bờ d o rsu m ... ... nilgirìensis M.</i>


38


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

14(1) H gân M2 gần Mj hơn M3 hoặc cách đều; D5_4 khơng vng góc.


15(16) F gàn Sc và R.! giao nhau; sọc màu nhạt trong ô cánh được phân
ngang; trong ô D2 có 1 đốm ở gốc, 1 đốm ở giữa và 2 đốm ở vùng
diềm cánh. Màu đen với các đốm màu xanh n h ạ t...


<i><b>... simỉlis L.</b></i>
16(15) F gân Sc và Rj chạy song song với nhau.


17(22) ơ UNH có 1 túi nhỏ hình tai trong ô Dj sát gốc gân Cu2. F sọc màu
nhạt trong ô cánh được phân ngang; trong ô D-, có 1 đốm lớn ở gốc,
2 đốm ở giữa và 2 đốm ở vùng diềm cánh.


18(21) F khơng có sọc màu nhạt chạy từ gốc ô cánh và dọc theo gân c.
19(20) F chiều ngang của các sọc nằm ngồi bờ ngang của ơ cánh không


nhỏ hơn 1/2 chiều dài của c h ú n g ...
<i><b>... limniace mutina Frũh.</b></i>


20(19) F chiều ngang của các dải cuối ô cánh nhỏ hơn rất nhiều 1/2 chiều
đài của chúng.


a. Kích thước nhỏ, (80-95mm), các đốm trên cánh hẹp
<i> melissa musikanos Frũh.</i>
b. Kích thước nhỏ, các đốm rộng và có màu xanh xám



<i><b>melissa dravidarum Frùh.</b></i>


c. Lớn hơn (90-105mm). F nhọn, các đốm hẹp hơn và màu
<i>thẫm h ơ n ... melissa septentrionis But.</i>


21(18) F sọc màu xanh xámchạy từ gốc ô cánh và dọc theo gân c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

22(17) ơ UNH túi hình tai ngay dưới gân Cu2 và gần gốc của gân này.
Màu hung.


23(26) Các gân đều có màu đen.


<i><b>24(25) H màu h u n g ... plexippus L.</b></i>
25(24) H màu trắng


a. Các đốm màu xanh xám được trải rộng


<i><b>... melanippus ỉndicus Frũh.</b></i>


b. Các đốm màu xanh xám bị thu hẹp. H khơng có đốm
trắng ở cạnh gốc ô DỂ


<i><b>... melanippus nesippus Fd.</b></i>
<i><b>26(23) Các gân khơng có màu đ e n ... chrỵsippus L.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hình

11

:

<b>Gen. EUPLOEA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1(22) ơ UPH có 1 diện gồm các vảy có tính chất thường biến.


2(5) Diện vảy này có màu đen hoặc nâu sẫm và phủ kín góc trên ỏ cánh


và quá nửa các ô D4.6. UNH có hai vân hoặc đốm tách rời nhau
trong ô D4.


3(4) ơ ƯPH có đốm xạ nhỏ màu vàng ở gốc ô D6; UPF không có đốm
xạ. UNF đốm xạ màu vàng cạnh gốc gân An. F bờ dorsum hơi cong.
UPF có các vệt xanh và các đốm xanh hoặc trắng.


a. Ọ UPH khơng có các sọc trắng trong ô cánh, ơ UPF có
<i>các đốm trắng...mulciber kalinga Doh.</i>


b. Ọ UPH có các sọc trắng trên toàn bộ cánh, ơ UPF các
<i>đốm màu x a n h ... mulciber mulciber Cr.</i>


4(3) ơ UPH khơng có đốm xạ; UPF đốm xạ dài ở giữa ô D ị; UNF khơng
có đốm ở gốc ơ D6; F bờ dorsum rất cong, ơ UPF màu đen mượt,
vân xanh rất mờ, không đốm. ọ màu nâu tối với 1 ít đốm trắng.
UPH các đốm postdisc được kéo dài thành các sọc d à i ...
<i>... alcathoe God.</i>


5(2) ơ UPH diện vảy màu vàng hoặc nâu sẫm giáp với đốm xạ ở góc
trên của ơ cánh và kéo dài tối đa đến gốc của các ô D5_7; UNF diện
vảy thường biến màu vàng ở gần gốc gân An; bờ dorsum F rất cons.
6(9) UPH có các đốm ở gốc ơ D2_3 và có khi ở cả D4.


7(8) UPF đốm trắng rất lớn cuối ô cánh trải rộng tận bờ costa; UPH có
các sọc trắng dưới ô cánh. Các vệt và đốm màu xanh trong ô D ị...
<i>... ... diocletiana F.</i>


<b>Gen. 3: EƯPLOEA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

8(7) UPF có 1 đốm rất nhỏ cuối ô cánh và UPH không có các sọc trắng,
ơ UPF khơng có đốm xạ; H termen thẳng và bờ ngang ô cánh rất
gần với termen; tomus bóng láng. Khỏng có các đốm xanh. Kích
<i>thước rất lớn (110-130m m )... corns F.</i>


9(6) UPH khơng bao giờ có các đốm ở gốc các ô D2 34


10(15) UNH không có đốm ở gốc ô D3.


11(12) ơ UPF khơng có đốm xạ; H giống mục 8. UPF thiếu các đốm ở
vùng margin; các đốm postdisc màu xanh và liên kết với nhau ở
apex trong ơ D6_7. Vùng dorsum của F và tồn bộ H có màu nâu nhạt


<i>... mazares ledereri Fd.</i>
12(11) ơ UPF đốm xạ nhỏ


<i>13(14) Đốm xạ này có màu nâu s ẫ m ... klugii M.</i>


14(13) ơ UPF màu xanh xám. Các vệt và đốm xanh của UPF có thể có
hoặc thiếu. H màu nâu nhạt.


a. UPH các đốm vùng margin tương đối r õ ...
<i>... leucơstictos leucogonys But.</i>
b. UPH các đốm này m ờ ...
<i>... leucostictos novarae Fd.</i>
15(10) UNH luôn luôn có 1 đốm trong ơ cánh và ở gốc ô D3.


16(17) UPF đốm cuối ô cánh màu xanh; các đốm ở ngồi bờ cuối ơ cánh,
nếu có, cũng màu xanh, ơ UPF đốm xạ khá dài, màu nâu sẫm ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

disc trên F ọ . ơ UPF có thể có hoặc thiếu đốm xạ nhỏ màu sẫm,
mà ở UNF được biểu hiện bằng 1 sọc trắng dài nằm trên 1 diện màu
<i>v à n g ... scherzeri Fd.</i>


19(18) Có các vệt xanh. UPH thấy rõ các đốm margin và submargin; UPF
các đốm này mờ nhạt hoặc gần như thế, khơng bao giờ có đốm
trong ô cánh và thường chỉ có đốm trên bờ costa và trong ơ D3.
Ngồi ra, đốm nhỏ apex nằm trong ô D6_7. ơ UNF đốm xạ xuất hiện
trên 1 diện màu vàng.


<i>20(21) H khơng có các vệt x a n h ...modesta But.</i>
<i>21(20) H màu xanh lá n g ... ...camaralzaman But.</i>
22(1) UPH khơng có diện vảy này.


23(32) ơ UPF chỉ có 1 đốm xạ hoặc khơng có,


24(31) Mặt trên cánh khơng có hoặc chỉ có các vệt xanh mờ nhạt.


<i>25(26) UPF thường chỉ có 1 đốm margin và 1 đốm postdisc trong ỏ Dị. Ớ </i>
<i>UPF hiếm khi có đốm xạ, dorsum F rất cong... cramerì M.</i>


26(25) UPF thường chỉ có, cịn UNF ln ln có 2 đốm margin và 1 đốm
disc trong ô Dj.


27(28) UPF đốm trong ô cánh và các đốm disc trong ô D2_3 rất rõ. Màu nâu


xám. ơ UPF đốm xạ rõ, dorsum rất c o n g ...
<i><b>... andamanensis Atk.</b></i>
28(27) Các đốm này khơng có hoặc rất mờ.



29(30) UPF apex màu tím. Các đốm postdisc mờ hoặc khơng có, các đốm
margin rất nhỏ; ln có 1 đốm trong gốc ô D3. ơ đốm xạ rõ,
<i>dorsum hơi c o n g ... godartii Luc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

30(29) UPF apex đơn giản; có các đốm postdisc. ơ đốm xạ UPF khá mờ,
dorsum hơi cong.


a. UPF các đốm margin gần như bị teo mờ, các đốm postdisc
về hướng apex cũng mờ nhạt, khơng bao giờ có đốm ở gốc ơ
<i>D3 ... core asela M.</i>


b. UPF các đốm margin và postdisc nổi rõ, các đốm postdisc
có thể giảm ít nhiều về hướng apex; khơng có đốm trong gốc
<i>ơ D 3... core core Cr.</i>


c. Tương tự loài "b" nhưng các đốm postdisc tăng kích thước
theo hướng apex; thường có 1 đốm ở gốc ô D3 ...
<i>... core vermiculata But.</i>


d. UPF đốm cánh ở mức trung gian giữa loài "a" và "b",
nhưng 1/3 phía diềm cánh các đốm bị mờ nhạt h ơ n ...


<i>... core layardi Druc.</i>


31(24) Mặt trên cánh có các vệt màu xanh. UPF khơng có các đốm margin
hoặc postdisc, hiếm khi có đốm trắng trong ô cánh; thường có 1
đốm trong gốc ồ D3, đôi khi trong cả gốc ô D> ơ UPF đốm xạ dài
rõ, dorsum hơi cong.


a. UPH các đốm margin và submargin thiếu hồn chính hoặc


<i>khơng c ó ... deione deione Wd.</i>


b. UPH các đốm này nổi rõ và hoàn c h ỉn h ...
<i>... deione ỉimborgii M.</i>
c. UPF màu xanh đen; UPH các đốm submargin thon dài


<i> done menetriessi Fd.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

33(34) UPF có các vệt và đốm xanh.


a. UPF các đốm submargin lớn, thường có các đốm disc.
UPH các đốm margin và submargin thường không đầy đủ


<i>... ... harrisi hopei Fđ.</i>


b. UPF các đốm submargin nhỏ, khơng có các đốm disc.
UPH các đốm margin và submargin nổi r õ ...


<i>... harrisi harrisi Fd.</i>
34(33) UPF khơng có các vệt xanh


a. ƯPF các đốm submargin bị giảm bớt và mờ dần về phía
<i>a p e x ... coreta montana Fd.</i>


b. UPF các đốm submargin nổi r õ ...
<i>... coreta coreta God.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

K ẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ


Từ kết quả nghiên cứu trên, một số kết luận bước đầu được rút ra như sau:


1. Thành phần loài bướm ngày thuộc 2 họ Pieridae và Danaidae tại VQG
Tam Đảo và VQG Pù Mát gồm 56 loài thuộc 20 giống, trong đó họ Pieridae có
số lồi nhiều hơn (34 loài) so với họ Danaidae (22 loài).


2. Số lượng lồi bướm có ở 2 VQG Tam Đảo và Pù Mát xấp sỉ nhau (43 loài
và 41 lồi), tuy nhiên có sự sai khác thể hiện trong cấu trúc thành phần phân loại
ở mỗi khu vực nghiên cứu. Đã bổ sung thêm 3 giống và 14 loài bướm ngày cho
VQG Tam Đảo.


3. Các loài bướm có đặc điểm phân bố được thể hiện dưới các khía cạnh
khác nhau:


- Số lượng loài bướm cao nhất ở rừng thứ sinh (37 loài ;66%), thấp nhất ở
trảng cây bụi (18 loài, 32,1%). Từ sinh cảnh rừng thứ sinh qua sinh cảnh rừng
trồng đến trảng cây bụi, nghĩa là mức độ tác động của con người tăng lên, số
lượng loài bướm biến đổi theo chiều hướng giảm đi.


- Độ cao là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của bướm ngày. Số lượng
loài bướm nhiều nhất (34; 60,7%) ở trong dải độ cao trung bình 601-1000m, thấp
hơn hoặc cao hơn dải độ cao này đều có số lượng lồi ít hơn. Số lượng loài riêng
(loài chỉ gặp ở một sinh cảnh hoặc 1 dải độ cao) phân bố nhiều nhất ở dải độ cao
>1000m và sinh cảnh rừng nguyên sinh.


4. Trên cơ sở kết quả điều tra, lần đầu tiên xây dựng được khoá phân định
loại cho các giống và loài phổ biến thuộc 2 Họ Pieridae và Danaidae ở Việt Nam,


M ột vài đề nghị:


- Cần tiếp tục điều tra các loài bướm ngày ưa thống cịn lại thuộc tổng họ
Rhopalocera như Nymphalidae, Papilionidae, v.v... và xây dựng khóa định loại


chúng cho Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. <i>Chou Lo, 1998. Classification and identification o f Chinese butter lies. </i>
Henan Scientific and Technological Publishing House, 349p.


2. <i>Corbet, A. s. & Pendlebury, H. M. (1992). The butterflies o f the Malay </i>


<i>Peninsula. Malayan Nature Society, Kuala Lumpur.</i>


3. <i>Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liên, (2005). Sự đa dạng của các loài bướm </i>


<i>(Rhopalocera) và quan hệ giữa chúng với cây rừng ở Vườn Quốc gia Cát </i>
<i>Bà. Báo cáo khoa học hội nghị cơn trùng học tồn quốc lần thứ 5, (4/2005), </i>


NXBNông nghiệp, 15-18.


4. <i>Gavin, Me c . (1997). Expedition Field Techniques Insects and other </i>


<i>terrestrial arthropods. Expedition Advisory Center, 94p.</i>


5. <i>Lê Trọng Sơn, Võ Đình Ba, Phạm Minh Hùng, (2003). Kết quả điều tra khu </i>


<i>hệ bướm ngày (Lepidoptera: Rhopaỉocera) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Báo </i>


cáo khoa học hội nghị toàn quốc ỉần thứ 2: Nghiên cứu cơ bán trong sinh
<i>học, nông nghiệp, y học, Huế, 1/2003, NXB Khoa học và kỹ thuật, 221- </i>
224.



<i>6. Lekagul, B.; Askins, K.; Nabhitabhata, J. & Samruadkit, A. (1977). Field </i>


<i>Guide to the Butterflies o f Thailand. Association for the Conservation of </i>


Wildlife, Bangkok.


<i>7. Monastyrskii, A. et al. (1998) Vu Quang Field survey on Flora and Fauna. </i>
The report of Project WWF VN0021


<i>8. Monastyrskii, A.; Devyatkin, A. (2002). Các lồi bướìn phổ biến ở Việt </i>


<i>Nam. NXB Bản đồ.</i>


<i>9. Nguyen Van Dinh, Yong Jung Kvvon (1997) . Preliminary survey on the </i>


<i>Insect Biodiversity o f Cat Ba National Park in Viet Nam. Ann. Nat. </i>


Conserv., KNCCN, Vol. 12, 189-213.


<i>10. Poujade, G. A. (1904). Lépidoptères recueilỉis par M.A. Pavie en Indo - </i>


<i>Chine (1879 - 1895). E. Leroux Edit., Paris, 222-251.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>11. Seitz, A. (1929): Les Macrolépidoptères dll Globe. Cab, Ent. R. Le Moult, </i>
Paris, 1 1 9 -2 8 4 .


12. Spitzer, K.; Novotny, V.; <i>Tonner, M.&Leps, J., (1993). Habitat </i>


<i>preferences distribution and seasonality o f the butterflies (Lepidoptera, </i>
<i>Papilionoidea) in the montane tropical rainforest, Vietnam. Journal of </i>



Biogeography, 20, 109-121.


<i>13. Vũ Văn Liên, Đặng Thị Đáp (2002). Thành phần, sự ưa thích về nơi song </i>


<i>và độ phong phú của bướm ngày(Lepidoptera, Rhopaỉocera) ở Vườn Quốc </i>
<i>gia Cúc Phương. Báo cáo khoa học hội nghị cồn trùns học toàn quốc lần </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Phụ lục 1. Thành phần và sự phân bơ của các lồi Pieridae và Danaidae </b>



tại

<b>VQG </b>

Tam Đảo (TĐ)

<b>và VQG </b>

Pù Mát (PM)


TT Loài TĐ PM Kiểu sinh Phần bố theo


cảnh


Dài độ cao


HO PIERIDAE 27 24


<i><b>G iốn g D elias</b></i> Hũbner 3a4b2cld Ie3f4g3h
1. <i><b>**D eliơs agoranis</b></i> Grose-Smith + a h
2. <i><b>D elias aca ỉis</b></i> Godart + bc efg
3. <i><b>D elias agostina</b></i> Fruhstorfer + a h
4. <i><b>*D elias h yparete</b></i> Wallace + + b <sub>fg</sub>
5. <i><b>D elias verhuelli</b></i> Van der Hoeven + a h
6. <i><b>D elias aglaja</b></i> Linnaeus + bed <sub>fg</sub>
7. <i><b>*D elias pasithoe</b></i> Linnaeus + + b ơ<i><b><sub>&</sub></b></i>


<i><b>G iốn g L eptosia</b></i> Hiibner lcld le lf


8. <i><b>Leptosia nitia</b></i> Fabricius + cd ef


<i><b>G iống </b><b>T a lb o tia </b></i>Bernardi (*) <sub>lb</sub> <sub>lf</sub>
9. <i><b>*Talbotia naganum</b></i> Vitalis de Salvaza + b f


<i><b>G iỏn g C epora</b></i> Billberg Ia2b2c2d Ie2f2g2h
10. <i><b>C epora nadina</b></i> Lucas + + abcd efgh
11. <i><b>*Cepora nerissa dapha</b></i> Moore + + bed <sub>fg</sub>


<i><b>G iốn g P aren ron ia</b></i> Bingham la lb lglh
12. <i><b>Parenronia avata</b></i> Moore + ab gh


<i><b>G iốn g </b><b>P r i o n e n s </b></i>Wallace 2alb lglh
13. <i><b>Prioneris philonom e</b></i> Boisduval + + a <i><b><sub>B</sub></b></i>ơ


14. <i><b>Prioneris thestylis</b></i> Doubleday + + ab h


<i><b>G iốn g </b><b>H e b o m o i a </b></i>Hiibner la lb lc ld lelflg lh
15. <i><b>H em oboia glaucippe</b></i> Linnaeus + + abcd efgh


<i><b>G iố n g Ixias</b></i> Hiibner lb lc le lf


16. <i><b>Ixias pyren e</b></i> (Linnaeus) + + bc ef
<i><b>G iô n g A ppias</b></i> Hiibner 2a5b3c2d 2e4f4g4h
17. <i><b>A ppias albina darada</b></i> C.&R. Felder + + bed ef


18. <i><b>*Appias paulina</b></i> Moore + a h


19. <i><b>A ppias lalage</b></i> Doubleday + b <sub>fg</sub>
20. <i><b>A ppias indra</b></i> Moore + + b h



21. <i><b>A ppias lyncida</b></i> Boisduval + + bc fgh
22. <i><b>A ppias nero</b></i> Wallace + + bed efgh
23. <i><b>A ppias olferna</b></i> Swinhoe + a <sub>c?</sub>Ơ


<i><b>G iốn g P ieris</b></i> Schrank la lb lglh
24. <i><b>Pieris canidia</b></i> Linnaeus + b oƠ
25. <i><b>* Pier is erute</b></i> Poujade + a h


<i><b>G iố n g D ercas</b></i> Doubleday (*) la lh


26. <i><b>*D ercas verhuelli</b></i> Van der Hoeven + + a h


<i><b>G iố n g C atopsilia</b></i> Hiibner 2b3cld Ie3f3g
27. <i><b>C atopsilia pyranthe</b></i> (Linnaeus) + bed fg
28. <i><b>C atopsilia pom ona</b></i> Fabricius + + c fg
29. <i><b>C atopsilia scvlla</b></i> Linnaeus + bc efg


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>G iốn g G an daca</b></i> Moore lcld lflg
34. <i><b>Gandaca </b><b>h a r in a </b></i>Moore + cd <sub>fg</sub>


HO DAN AID AE 16 17


<i><b>G iố n g </b><b>D a n a u s </b></i>Kluk <sub>lblc2d</sub> <sub>le2flg</sub>
35. <i><b>*Danaus chrysippus</b></i> Linnaeus + d ef
36. <i><b>Danaus genutia</b></i> Cramer + + bed <sub>fg</sub>


<i><b>G iố n g P aran tica</b></i> Moore <sub>2b2c2d</sub> <sub>Ie2f3g</sub>


37. <i><b>Parantica aglea</b></i> Stoll + + b f


38. <i><b>Parantica m elaneus</b></i> Cramer + + cd <sub>fg</sub>
39. <i><b>*Parantica swinhoei</b></i> + bd ef
40. <i><b>Parantica sita</b></i> Kollar + + c Ơ


<i><b>G iốn g Tirum ala</b></i> Moore la2blc le2flglh
41. <i><b>Tirumala limniace</b></i> Cramer + + b f
42. <i><b>Tirumala septentrionis</b></i> Butler + + abc efgh


<i><b>G iống </b><b>I d e o p s i s </b></i>Horsfield (*) <sub>Ia2b2cld</sub> <sub>lf2glh</sub>
43. <i><b>*Ideopsis sim ilis</b></i> Moore + + abcd fgh
44. <i><b>Ideopsis vulgaris</b></i> Butler + bc 5Ơ


<i><b>G iốn g </b><b>E u p l o e a </b></i>Fabricius 6a7b3c3d 3e3f7g6h
45. <i><b>Euploea aglea</b></i> Godart + b Ơ
46. <i><b>Eupỉoea cam aralzem an</b></i> Butler + ab gh
47. <i><b>*Eupìoea core</b></i> Cramer + + cd ef
48. <i><b>*Euploea eunice</b></i> Godart + + b <i><b><sub>B</sub></b></i>Ơ


49. <i><b>Eupìoea m odesta</b></i> Butler + a h


50. <i><b>Euploea m ulciber</b></i> Cramer + + abed effgh


51. <i><b>Euploea radam anthus</b></i> Fabricius + bed efg
52. <i><b>Eupioea syỉvester</b></i> Fabricius + ab h


53. <i><b>*Euploea tulliolus</b></i> Fabricius + + a h
54. <i><b>Euploea dou bledavi</b></i> Felder + b Ơ<i><b>s</b></i>


55. <i><b>Euploea m idamus</b></i> Linnaeus + a gh



<i><b>G ión g </b><b>R a d e n a </b></i>Linnaeus lb <sub>lg</sub>
56. <i><b>Radena sim iỉis</b></i> Linnaeus + b 5Ơ


43 41 22a37b25c


I8d


14e31f34g
24h


(*) Giống và loài bổ sung cho khu hệ bướm Tam Đảo (So với Spitzer. 1993)
(**): loài bổ sung cho khu hệ bướm Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Phụ lục 2: MỘT s ố LOÀI BƯỚM PIERIDAE VÀ DANAIDAE </b>
<b>Fam. PIERIDAE</b>


<b>Delias pasiứioe Linnaeus</b>



<b>Delias hyparete Linnaeus</b>



<b>Delias acalis Godart</b>



<b>Prioneris thestylis Doubleday</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Appias albina Boisduval</b>





l)S|.



<b>■ị;</b>


<b>Appias indra Moore</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>^ </b> <b>*</b>


<i><b>w </b></i> <i>W</i>


<i>4 </i> ’ <b>í</b>


<i>W</i>


<b>V</b> <i>- + 9J</i>


Ỹy


<b>Artogeia canidia Linnaeus</b>



<b>r</b>

<b>\ . /</b>



<i>í</i>


/


<b>Cepora nadina Lucas</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hebomoia glaucippe Linnaeus</b>



<i><b>r </b></i>

<b>^</b>




<i>{ </i> <i>_</i>


i —'


<i>ị</i>


<b>Dercas verbuelli V. Hoeven</b>



<i>1</i>


I - V \ .


,, u , .Lt c* T “ lịN II ^ H T >■ C1" I ***


<b>Catopsilia pomona Fabricius</b>



<b>r</b>

\ /


<b>Talbotia naganum pamsi Mcx>re</b>



<i>• </i>

<i>Ĩ</i>

<i>)</i>



ii


c


<b>Eurema andersonii Moore</b>



r

(




</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Fam. DANAIDAE</b>


EgL1 T Pt I"


<b>Danaus chrysippus Linnaeus</b>

<b>Danaus genutia Cramer</b>



<i><b>đ</b></i>


<b>Parantica aglea Stoll</b>

<b>Parantica melaneus Cramer</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Dự ÁN LẢM NGHIỆP XÃ <b>HỘI </b>VÀ BẢO TỔN THIÊN
TỈNH NGHÊ AN (SFNC): ALAVVIE/94/24


Do Cộng đóng Châu Âu tài trợ


<b>Đóng giám đớc Dự án </b>

SFNC xin tràn trọng giới thiệu báo cáo


<b>PÙ MÁT</b>



<b>)IỂU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA MỘT KHU BẢO VÊ Ở</b>


<b>VIỆT NAM</b>



<b>Tháng 5, 2000</b>



Báo cáo nàv do Dự án SFNC soạn thảo


ưong mối quan hẹ hợp tác VỚI Ch: Cục Kiếm Lủm Tinh Nghệ An,


Ban Quán Lý Khu Bào Tón Thiên Nhiên Pù Mát
và cùng với sự trợ giúp kỹ thuật cùa Tổ chức


Fauna <i><b>&í</b></i> Flora Internationa] - Indochina Programme


<b>Đinh Văn </b>

Cường Hans J. Green


<b>Đóng giám </b>

đốc Đổng giám đốc


Dự Án Lâm Nghiộp Xã Hội và Bào Tổn Thiồn Nhiên tại tinh Nghệ An
Ban Quản Lý Dự Án


52 Lồ Hổng Phong, Thành phố Vinh, Tinh Nghộ An, Viột Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Pừ MÁT: D IẾ U TRA DA DẠNG SINH HOC</i>


CHƯƠNG BA
BƯỚM NGÀY


Những người đóng góp chính:


Alexander L. Monastyrskii và Nguvẻn Văn Quang


<i>Tổng <b>q u a n</b></i>


róm ngày bát đáu được nghiên cứu ở Việt Nam vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Danh


; đáu tiên của Đông Dương được nhà khoa học Vitalis de Salvaza lập ra (1919), 6nE đã xác
tò được 611 loài ưên toàn vùng. Metaye (1957, 1958) dã xuất bàn một danh lục cùa 455


<i>li bưóm ngày của Viột Nam. Trong khi đó ờ Thái lan và bán đào Malay bướm ngày được </i>


hiôncứu rất kỹ (xem ví dụ Pinratana, 1981-92; Corbet <i><b>eỉ a l ,</b></i> 1992), khu hộ bướm ngày ờ



ít Nam chưa dược chú ỷ đến nhiéu lấm. Cổng viộc đã đưcc triển khai ở một sô khu vực
ỉc biệt là ở Vườn Quốc Gia Tam Đảo) do nhóm Viên hàm lâm Khoa học Czech thực hiện
ĩm Leps & Spitzer, 1990; Spitzer & Jaros, 1996). Một bảng liột kê danh mục của nhiéu khu
'CỜbắc và mién trung Việt Nam (bao góm cà Khu BTTN Pù Mát và Pù Huống) đã được
ạnthảo (Hill <i><b>&:</b></i> Monastyrskii, đang-được phát hành). Tuy nhiơn vản cịn rót nhiéu cơng việc


nphải đưcc tiến hành nhằm tảng thêm sự hiểu biết vổ khu hộ bướm ngày của Việt Nam.
ly là một số kết quả của chương trình diẻu Ưa gán đây, rất nhiéu taxon đã được mô tà
levyatkin, 1996), và nhiéu lồi mói đang hấp dẫn các cổng việc nghiẽn cứu dièu tra <i><b>đù</b></i> xác
nh.


<i><b>1 </b></i> <i><b>P h ư ơ n g p h á p</b></i>


<i><b>2.1 Phương p h á p thu m ẫu</b></i>


róm ngày đã dược thu thập vợt tay trơn kháp các khu vực trong khu bào tồn. Bảy bướm
;ày sử dụng mồi nhử đã được sử dụng vào thời gian đẩu cùa diêu tra những sau đó thì khống
!ỢC tiếp tục nữa. Khi thu thập máu, các tiÊu bản được làm chết bàng cách bóp ngực cho tác
ỉrvà được lưu giữ trong phong bLgiấv giữ tiêu bản. Mỏi phong bì được dán nhân có.kèm


c dữ liệu sau:
Ngày


<b>Địa điổm</b>


Mơi trường sống


Người thu mảu (chữ cái đáu)



uớc khi rời hiện trường, các tiêu bàn đã được làm khổ. Mọi giám định cùa háu hêt các dêu
ndược Alexander Monastyrskii thuộc VRTC thực hiện ở Hà Nội.


<i><b>‘■2 N ỗ lự c đ iề u tr a</b></i>


<b>lững </b>

khu vực đã điểu tra dược trình bày trong Sơ đổ 3.1. Ngày và địa điểm cùa điéu tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

H


<i>ti</i>
n
1C


... f — Ọ - H /


T _ r ■ .


AREA SURVEYED FOR BUTTCRRJEa 1


r r 7 — 7--- —


<i>r---PƯ </i>


<i>M</i>


<i>ÀT</i>


<i>: </i>


<i>DỈẺ</i>



<i>U </i>


<i>TRA</i>


<i>DA </i>


<i>DẠ</i>


<i>NC</i>


<i>, </i>


<i>SIN</i>


<i>H </i>


<i>H</i>


<i>O</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>PÙ MÁT: Đ IỂ U TRA DA DANG SINH HỌC</i>


jlu 3.1 Ngày và khu vực điều tra bướm ngày


<i><b>hu Vực</b></i> <i><b>Đ ộ c a o (m )</b></i> <i><b>M ô i trư ờ n g sô n g</b></i> <i><b>S ô n g à v </b></i>
<i><b>đ iê u tr a</b></i> *


<i><b>T háng</b></i>



<i><b>ke Thơi</b></i> 550 Rừng nguyên sinh 4 8/1998


900- 1,000 Rừng nguvên sinh 1 8 / 199S


1,200 Rừng nguyên sinh 1 9/1998


1,560 Rừng nguyên sinh 6 8 -9 /1998


800- 1.400 Rừng nguyên sinh 12 4-5/ 1999


<i><b>he Bu</b></i> 400 Rừng thứ sinh 23 6-7/ 1998


600 RừnK nguvên sinh 7 6 -7 /1998


700 Rừng ncuyên sinh 6 6-7/1998


800 Rừng ncuyên sinh 12 6-7/ I99S


900 Rừn^ nguyên sinh 5 6 -7 /1998


1,000 Rừrt£ nguyên sinh 5 6-7/ 1998


1,100 Rừní? nsuvẽn sinh 5 7/1998


1,200 Rừng ngun sinh 2 7 / 1998


1,300 Rừng npuyôn sinh 2 7/ 1998


1,500 Rừng neuvên sinh 2 7/1998



<i><b>hác Kèm</b></i> 200 Rừne thứ sinh 5 5-6/ 1998


380 Rừne nguvên sinh 3 5/ 1998


380 Rừnc thứ sinh 10 6-7/ 1998 ị


600 Rừne thứ sinh 3 5/ 1998


1,000 Rùm# npuvên sinh 4 5/ 1998


<i><b>he Khảng</b></i> 300 Rừng thứ sinh 7 9/ 1998


600 Rừng neuvên sinh 1 9/1998


750 Rừng npuvên sinh 1 9/1998


820 Rừng neuvên sinh 1 9 / 199S


850 Rừn.2 nguyên sinh 1 9/1998


800 — 900 “Rừng nguyên sinh 5 9/1998


<i><b>oVểu</b></i> 400 — 800 Rừng nguyên sinh 8 4/1999


SỐngày điểu tra trong khu vực đó. Lưu ý rằng dơi khi trong cùng một ngày nhưng có thể
diéu tra <i><b>ở</b></i> những vừng có độ cao khác nhau.


<i><b>2 3 P h ư ơ ng p h á p n g h iên círu p h á n lo ạ i h ọc</b></i>


iám định bướm ngày đưọc thục hiộn theo những phương pháp có sẩn, bao gổm cả phương


lápcửa <b>Ackery </b>& Vane-Wright (1984), Corbet <i><b>e t a ỉ.</b></i> (1992), D’Abrera (1982-1986) và


iưatana (1981-1992). Đối với một số nhóm nhất đmh, cấu trúc của cơ quan sinh dục ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>P ù MÁT: D IẾ U TRA ĐA DANG SIKH HỌC</i>


<i><b>Ị.4 L o ạ i sin h - đ ịa lý</b></i>


hỏng tin vể phân bố địa ư trên toàn thế giới cho từng loài đã thu thập được lấy íừ các dữ liệu
ia các cơng trình nghiên cứu bướm ngày trưóc đây ơ Việt Nam (ví dụ như Leps và Spitzer.
#0), và ở vùng Indo-Malay (Corbet <i><b>et a l ;</b></i> 1992; D’Abrera, 1982-1986). Họ Hesperiidae


ỉng được trình bày từ những phân Ưch này do dữ liệu bổ sung vào họ này chưa được hoàn
ùnh. Sáu loài phân bố được nhận biết (xem Hill & Monastyrskii, đang phát hành). Có sự
iay đổi khác nhau từ Loại hạn ché'nhất (1) dến Loại phổ biến nhất (6), thứ tự nha sau:


1) Đông Himalayas, Nam Trung Quốc, Bấc Đơng Dương;


2) Lục địa Indo-Malay;


3) Tồn bộ vùng Indo-Maky;


4a) Vùng Indo-Malay và Australasian;


4b) Vùng Palaearctic và một phẩn của vùng Indo-Malay;
5a) Vùng nhiệt đới thế giới cũ;


5b) Holarctic, nói rộng đến vùng Indo-Malay;


6) Tồn bộ thế giới



lực tế thi Loại 1 chưa được xác định rõ do phân bố của bướm ngàv ở Viột Nam. Lào, và nam
•ung Quốc chưa dược nghiên cứu một cách dắy đù. Tuy nhiòn đối với những taxon nhất


nh (dảc biệt là một số lồi của họ Satvndac) chưa có thơng tin đáy dù để dư đốn sự phán
íĩồi.


<i><b>ĩ </b></i> <i><b>Kết quả</b></i>


<i><b>Ỉ.1 Phạm vi h o ạ t đ ộ n g và</b></i> V <i><b>n gh ĩa</b></i>


oài bướm ngày được thu thập tại 18 điểm ờ 27 độ cao khác nhau từ <i><b>2 0 0</b></i> m đến 1,560m. cơ


ảndược thực hiộn tronc hai lồi mơi trường chính: rừng thứ sinh và rừng nguyên sinh. Gíc
ụm vi hoạt động của viộc diéu tra rất han chế do địa hình khó tiếp cộn của của những khu
ícsâu xa trong Khu BTTN Pù Mát, bao gồm cả những vùng rộnc có độ cao lớn. Do điểu
in khó khản vể địa hình trong Khu B ÍTN Pù Mát cho nên hầu như cỏnẹ \iệc diổu tra chủ
uđược tiến hành tâp ưung vào những vùnc đã bị tác động cùa Khu bào tổn gán các lưu vực


ng suối lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>PÙ MÁT: D iê u TRA ĐA DẠNG SINH HOC</i>


<i><b>Mô tà chung</b></i>


cộng có 1,855 tiêu bản thuộc 305 lồi và 11 họ đã được thu thập (xem Biểu 3.2 vẻ phần


Iflit và Phụ lục II về đanh lục đáy đủ của những loài đã được giám định). Vi6c giám đinh


<b>(ỌC thực hiện cho hẩu hết tát cả các tiêu </b>bản mặc <b>đù cịn có </b>một <b>số </b>tiêu bản <b>yêu cẩu cán </b>



fin giám định khác. Danh lục tổng kết và bản phân tích trình bày trong bản báo cáo nay
dựa ưén những thống tin có sẵn hiện nay.


àicủa từng họ thuộc vào từng loại vùng địa lí dược trình bày trong Biểu 3.3.


Bướm ngày thu thập theo họ và lồi.


<i><b>Sơ lo à i</b></i> <i><b>Sở tiêu bán</b></i>


ílionidae 32 354


idac 24 251


aidae 17 140


TÌdae 46 269


mnthusiidae 11 90


nphalidae 78 476


aeídae 1 1


rtheidae 3 18


dinidae 10 3 9


aenidae 46 121



ipcriidae 3 7 96


<i><b>hỏng</b></i> 305 1.855


33 Bướm này được thu thập theo vùnc địa ỉí


<i><b>V ùn g đ ịa lí*</b></i>


<i><b>1</b></i> ■<i><b>~></b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4 a</b></i> <i><b>4 b</b></i> <i><b>5 a</b></i> <i><b>5 b</b></i> ó


dionidae 2 1 8 18 4 0 0 0 0


idae 0 5 14 I 4 0 1 0 0


aidae 0 ỉ 11 4 0 0 0 0


ridac 12 11 19 2 0 1 0 0


mithusiidae <i><b>4</b></i> 3 4 0 0 0 0 0


ìph&lidae <i><b>5</b></i> 12 50 7 0 2 0 0


ìeidae 0 1 0 0 0 0 0 0


Ihcidae 0 0 1 1 0 0 1 0


iinídae 2 3 5 0 0 0 0 0


Jeriidae 0 9 24 0 0 0 0 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>PÙ MÁT: D /ê u TRA ĐA DẠNG SỈNH HOC</i>


<i><b>ferbius</b></i> và <i><b>P h a la n ta p ỉm ỉa n th a )</b></i> được tìm thây trong Thê Giới Cũ’ (5a) là loài <i><b>L ibyth eư </b></i>


Ííứlà lồi điển hình của họ PaJaearctic phan bố rộng đên tận vùng Ìndo-Malav (5b). Khống
lồi nào thuộc phẩn thê giới được trình bày trong những thu thâp này, mâc dù chi có duy
ít một lồi như thế <i><b>(V a n essa c a r d u í</b></i>) được tìm thấy ờ các khu vực khác ơ Việt Nam.
Ịu hết những loài dặc hữu (Loại 1) là thành phán cùa họ Satyridac, Amathusiidae và


<b>odinidae.</b>


li <i><b>Những lo à i chính </b></i>


xonmứi


ong thời gian điều tra, ba taxon chưa dược mô tà đã được khám phá ra.


ú trong số taxon mới đó thuộc vé họ Satyridae. Một loài thuộc gen <i><b>Ỵpthim a.</b></i> Đâv là một
ú mới được thu thập lần đáu tiên tại Vườn Quốc Gia Bôn En ưongrnìm 1997 (Tordoff <i><b>c t aỉ., </b></i>


97). Tiêu bản thu được trong từ Khu BTTN Pìl Mát là những tiêu bàn minh chứng cho lồi
Si này. Mơ tả sơ bộ đáu Ú6n của loài này cọi là <i><b>Y. p s e u d o s a v a r a .</b></i>


ìữngtaxon mới khác của họ Satyridae là loài phụ <i><b>Z ip a etis u n ipu p iỉla ia .</b></i> Điổu chỉ ra sự khác
au cùa nhũng loài chỉ đinh thu thập được ở Vườn Quốc Gia Ba Bô và Khu BTTN Na Hang


<i><b>ipaetis u n ỉp u p illa ta an n a m icu s ssp. n o v .).</b></i>


xon thứ ba thuộc vé họ Hesperiidae và đã dược mô tả trong thời gian gẩn đây vổ cơ sờ của
ctiêu bản từ nhữne nơi khác ờ Việt Nam. chảng hạn như loài <i><b>C ela en o rrh im is v ie tn a m ic u s </b></i>



lcvyatkin 1996).


lữneloầi mối đổi với Viốt Nam


bảy loài được lần đẩu tiên được biết đến <i><b>ở</b></i> Viột Nam như sau:


<i><b>D elias a g o r a n is</b></i> (Pieridae)
<i><b>Ypthima a fịe c ta ĩủ ì</b></i> (Satyridae)


<i><b>Laringa h o r s fie ld i</b></i> and <i><b>E u th ả ỉĩa s a h a d e v a</b></i> (Nymphalidae)


<i><b>Jam ides v irg u la tu s, J .fe r r a r i</b></i>?, <i><b>F lo s a n ie lla ,</b></i> and <i><b>tìo r a g a syrin x</b></i> (Lycaenidae)


fog loài thuờc sách dỏ


<i><b>ủPapilio n o b le i</b></i> dược thu mẫu tại Khu BTTN Pù Mát dược trình bày trong phụ lục ỉ của
'ES. Những loài được iiột ké trong bảng phân loại này cần thiôt phải điổu tra thêm dể xác
tihiện trạng bảo tổn của chúng.


iiai loài bướm cánh chim (bừdwing butter fly) đéu dược thu thập tại Khu BTTN Pù Mát


<i><b>tides h elen a</b></i> và <i><b>T. a e a c u s</b></i>) và đã trong tình trạng ‘số lượng ít /giá trị cao , loài bướm được
Big mại từ năm 1979 và những loài này nằm trong Phụ lục II của CITES.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>PÙ MÁT: Đ IỂU TRA ĐA DANG SINH HOC</i>


<i><b>'hững loài bướm ngày nằm trung Sách Đò </b></i>
<i><b>ựợc thu mẫu từ Khu BTTN Pù Mát:</b></i> P apilio



ữblei <i><b>(trái),</b></i> Triodes helena <i><b>(giữa).</b></i> T. aeacus


<i><b>Mi).</b></i>


<i><b>4,4 Tương tự v ớ i nhũ n g khu h ệ ở nỉiững vùng rìừìg n h iệt đ ớ i kh ác ờ V iệt N am</b></i>


<i>ỉ kiém tra </i>tính tương tự của khu hệ bướm ngày ờ Khu BTTN Pù Mát với các khu hệ bướm


;ày ờ các vùng nhiệt đới khác irõng vùng. Dữ Liệu thu thập được trong Khu BTTN Pù Mát
fọc so sánh với các dữ liệu đã thu thập được trước đây <i><b>ở</b></i> Khu BTTN Vũ Quang và Vườn


Gia Ba Bể (Alexander Monastyrskii, dữ Iiộu của cá nhản). Vũ Quang được chọn để so
nh bời vì nó nằm trên cùng vùng sinh thái với Khu BTTN Pù Mát. Vườn Quốc Gia Ba Bể ờ
■C Việt Nam cũng được chọn để so sánh nhằm cung cấp thổng tin so sánh. Biéu 3.4 chi ra
to bộ những loài được thu thập trong ba khu vực và số loài tương tự (họ Lycaenidae và họ
speriidae không dược dưa vào so sánh do gặp khó khăn trong việc phân loài đối với những
'này).


) tương tự giống nhau của mỗi điều ưa được thực hiện theo Phụ lục của Sorenson được
agurran mô tả (1998). Phụ lục này là phương pháp đa dạng p hay đa dạng mồi trường sống.


ong phụ lục, Cs, được lấy từ cồng thức Cs = 2j/(a+b):


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>P ù MÁT: D IẾU TRA ĐA DẠNG SỈNH HỌC</i>


ậu3.4 So sánh những loài bướm ngày đã được gidm dịnh thu thập từ Khu BTTN Pù Mát,
Vũ Quang và Vườn Quốc Gia Ba Bổ.


S I



<i><b>-S ô lo à i</b></i> <i><b><sub>S ố lo à i tItem % tư</sub></b></i>
<i><b>P ù</b></i>


<i><b>M á t*</b></i>


<i><b>Vũ</b></i>
<i><b>Q u a n g</b></i>


<i><b>D a B ê</b></i> <i><b>P M -V Q</b></i> <i><b>PM -B B</b></i> <i><b>V Q -B a Bẽ'</b></i>


pãpilionidae 31 30 18 26 16 16


Hcridae 24 19 15 16 13 1!


Danaidae 17 13 7 11 7 6


Satvridae 44 26 20 20 17 13


Amathusiidae 10 8 7 6 6 6


Nymohalidac 73 56 43 45 36 28


Riođinidae 7 <sub>.6 </sub> <sub>.</sub> 5 2 2


<i><b>ĩềniị cỗnx</b></i> 206 158 <sub>. . . .</sub> Ị 113 129 97 82


Những loài xác định sơ bộ


Jiáưị cao của Cs chi ra ràng mức độ tương tự cao của sự thu Lhập tai hai khu vực. Thực hiện



0sánh cho từng họ và cho tất cả quần xã bướm ngày (Biểu 3.5). Kết quả tính tốn chỉ ra


Ung mức độ tương tự rất cao giữa từng cặp khu vực dược chọn đối với hầu hết các họ. Tuy
ỉiiín, hai họ Satvridae và Riodinidae có giá trị thấp hơn. Nhìn chung thì những họ này
llổngcó số hiợng nhiẻu ờ Khu BTTN Vũ Quant: và Vườn Quốc Gia Ba <i><b>Bé.</b></i> Điéu này có thể
lột phán là do phẩn lớn mồi tnròng sống dưới tán cùa hai họ Satyridae và Riodinidae nằm ờ
tecao trung bình và cao, và ờ những khu vực có độ cao hơn thì ở Vũ Quang và Ba Bè mứi
Éc hiên điéu tra rát hạn chế.


<i>Ẩ </i> <i>Thảo luận</i>


<i><b>4.1 Ỹ nghĩa cùa quần x ã bướm ngày trong Khu BTTN Pù M át.</b></i>


hu hộ bướm ngày tron^ Khu BTTN Pù Mát dược mơ tả bời tính đa dạng rât cao. Mặc đù
Ịc viộc lấy mẩu ở Ưong những nhiêt đói và rùng lùn rât ít mà những nơi này những phân lồi
í thể có xuất hiên.


fltzer <i><b>et a l.</b></i> (1993) cho ràng những lồi trong rừng ngun sinh có vùng địa lí nhơ và do dó
lân bố đặc hữu. Phán lớn những loài trong nhóm này (Loại 1) bao gồm sạtyrídae và


mthiuỉỉdae (tổng cộng là 62%)ĩ Những lồi này thông thường tập trung ờ ting dưới tán ờ


ng nguyên sinh. Toàn bộ sự khác nhau của các loài (bao gổm cả papilionids, picrids và
Tnphalids) thường phấn bớ ở vùng tán, tập trung chù yếu, xung quanh những cây có hoa.^
lài cơ hội, chẳng hạn như hẩu hết họ papilionids và nymphalids, có vùng hoạt động đìa ly


trộng (Loại 3'và 4).


in lớn những loài được thu thập đều dược biổt đến rất nhiéu là có trong rừng nhiột đới vụng
ndảo Đông Dương (Loại 2). Có một số ít lồi phấn bố ở khu vực có độ cao dược thu mâu,


Ịc dù Khu BTTN Pù Mát đứợc dự đốn ràng có khả nủng có những lồi thuộc Loại 1 vùng
do-Malay đâ được tlm thấy ờ một <i><b>s ố</b></i> nơi trên dải Trưòng Sơn. Khu hệ bướm ngày ờ những
ngcó độ cao lớn trong Khu BTÍN Pù Mát cẩn được nghiên cứu điổu ưa kỹ thôm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>r ù MÁT: D IẾU TRA ĐA DANG SINH HỌC</i>


<i><b>ỷ â</b></i> Phụ lục Sorenson vổ tính tương tự (C„) dể so sánh những họ đươc điểu tra ờ Khu
BTTN Pù Mát, Vũ Quang và Vườn Quốc Gia Ba Bổ.


ỊnPapilionidae


Pù M ất V ũ Q uang Ba Bố


jwá!


-ỉõuang 0,8 52 <sub>-</sub> <i><sub>m m p</sub></i>


|K 0,6 5 3 0 .6 6 7


io Pieridae


Pù M át V ũ Ọ uang 1 Ba Bể


Mát


-lỌuang <b>0,744</b>


-Bể ! 0,667 <b>0.647</b>


loDanaic ae



<b>Pù Mát</b> V ũ Ọ u an c B a Bé


<b>Mắt</b> - ig i|j|S g a iP 5


1 Quang <b>0.733</b>


<b>-Bé</b> <b>0.583</b> <b>0.600</b>
-Ho Satyridae


P ù M á t <b>v o </b>Q uang Ba Bể 1


<b>iMíỉ</b>


-lộuanR 0,571 haBjssMB&H


l ì <b>0.531</b> <b>0,565</b> <sub>- </sub> <sub>i</sub>


> 3 <b>1</b>ìusiidae


Pù <b>Mát </b> <b>ỉ</b> V ũ Ọ uang Ba Bể


<b>Mát</b> 1


lỌuanp ! 0.667


<b>-Bỉ</b> <b>0.706</b> <b>0.800</b>


fí H ọ Nym phalidae



Ho R io d in idae


Pù M át V ũ Ọuantr Ba B í


Pù M át


|




V ũ Ọ uane 0.769 1 - l i i m v l


Ba Bẻ 0,400 1 0.444 I


-h ) C no tất cà các -ho


Pù Nhít V ũ Q uanc B a Bé


Pù M át <i><sub>' M E M ấ W i l d</sub></i>


Vũ Ọuang 0.709 <sub>-</sub> <sub>I l S i S</sub>


Ba <i><b>Bé</b></i> 0.608 0.605 í


Chú thích


c, = 0.3 - 0.4


<i><b>m</b></i>

<b> c, = 0.4-0.5</b>




I I c, = 0.5 - 0 .6


<i><b>Ể -ậ c , = 0.6 - 0.7 </b></i>


q = 0 . 7 -0 .8


c =0.8 -0.9


hê bướm ngày của Khu BTTN Pù Mát tương tự VỚI khu hệ bướm" ngày của Khu BTTN
Juang hơn là ờ Vườn Quốc Gia Ba Bẩ. Điéu này rất dỗ hiéu bởi vì Khu BTTN Pù Mát và


BTTN Vũ Quang nàm gán nhau và cùnc nẫm ở phía bắc cùa dải Trường Sơn. vản chưa
ữliệu để nói rằng khu hệ bướm ngày ở ivhu BTTN Pù Mát cùng tương tự như quấn xã
nngày ờ Khu BTTN Pù Huống, năm cách Khu BTTTs’ Pù Mát khoảng 50 km về phía
Ị bắc (Kemp & Dilger 1996). Tuy nhiòn trong trường hợp này mốt số sự khác nhau có ỷ
ỉ có thế cho rằng đường ranh giói địa lí dộng vật chia căt hai khu bảo tồn. Vi dụ nhưng
I lồi khác nhau của lồi <i><b>C h iìa s a s la te r i</b></i> xuất hiện trong hai khu bảo tốn khác nhau.


}uả của điểu ữa cho thấy rằng Khu BTTN Pù Mát có một khu hệ bướm ngày quý giá. Nó
lừng taxon mới, những ỉoài hiếm và những loài đang gặp nguy hiỗm cán có nhưng hoạt
;bảo tồn, chẩng hạn như <i><b>T r o id e s h elen , T. a e a c u s , P ơ p ih o n o b ỉe i, P r o th o e f r a n k</b></i> và


<i><b>thuxidia a m y th ơ o n .</b></i>


í?


®


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>P ủ MÁT: D IẾU TRA DA DẠNG SINH HỌC</i>



<b>Ị </b> <i><b>Nhưng đê xuất cụ thể vế bướm ngav</b></i>


Cẩn thu thập một sứ nhóm bướm ngày, chàng hạn như họ Hespcriidas và Lvcaenidae.
những họ này rất thiếu thổng tin. Cẩn có những diẻu tra cu thé hơn để hiểu biết thêm về
những nhóm bướm này.


Những điểu tra tiếp theo nên chú trọng vào những vùng có độ cao lớn cùa khu bảo tốn.
đặc biệt là vùng rừng lùn dọc theo đườnE biên giói quốc tế.


Một vấn đề quan trọng ]à cán tiến hành cà điẻu tra theo mùa và điéu tra hàng năm trong
chương trinh nghiên cưu cua Khu BTTN Pù Mát. Những con bướm truờng thành trong
Khu bao tổn có thơ thav đồi khác nhau theo mùa và theo nảm


<i><b>ị </b></i> <i><b>Tài liệu tham khảo</b></i>


:ksry, P. R. & Y ane*\Vnght. R, I. (1984). <i><b>Milkweed butterflies.</b></i> B ritish Museum o f Natural


story, London.


irbet, A. s., Pendlebury, H M. & Elliott, J. N (] 992). <i><b>The butterflies o f the M alav Peninsula.</b></i> 4th


iition. Malayan Nature Society. Kuala Lumpur.


Abrcra, B. (1 9 8 2 - 1986). <i><b>Butterflies of the Oriental region.</b></i> Parts !, II and III H ill House,


ictoria, Australia.


pyatkin, A. L. (1 9 9 6 ). New H espenidae from northern Vietnam, with the description o f a new


«is(Lcpidoptera, R hopalocera). <i><b>Atalama</b></i> 27. 595-604, colour plate X.



up, N. & D ilg er, M . (19 9 6 ). Site description and conservation evaluation: Bu H uonc Proposed


BTC Reserve, Ọuy Chau District, Nghe An Province. Vietnam. SEE Vietnam Fores! Research
Kfamme, London.


IM . J. & M o n as ty rsk ii, A . L. (in press). Butterfly fauna (Lepidoptera. Rhopalocera) o f protected
IS in North and C entral Vietnam : collections 1994-1997.


IS, J. & SpitZCT, K . (19 9 0 ). E co lo g ical determinants o f butterfly com m unities (Lepidoptcra,


ilionoidca) in the T a m D ao M ountam s, Vietnam . <i><b>Acia Emomologica Bohemoslovakia</b></i> 87, ]


82-ịurran, A. E. (1 9 8 8 ). <i><b>Ecological diversity and Its measurement.</b></i> Croom Helm , London


aye, R. (1957). <i><b>C ontribution a I 'etude des lepidopteres du Vietnam (Rhopalocera).</b></i> Khoa Hoc
Hoc Duong Saigon (Annals of the Faculty of Science, University of Saigon).


aye, R. (1958) <i><b>Contribution a I 'elude des Icpidopleres du Vietnam (2c note).</b></i> Khoa Hoc Dai Hoc
Bg Saigon (Annals of the Faculty of Science. University of Saigon).


ttana, A. (1981 -1992). <i><b>Butterflies in Thailand.</b></i> 6 volumes. Viratham Press, Bangkok.
cr, K. & Jaros, J. (1996). Notes on the <i><b>Stichopthalm a</b></i> species in the Tam Dao Mountains of
am. <i><b>T ropical L epidoptera</b></i> 7 (2), 143-145.


)ữ; A. Siurua, H. & Sobey, R. (1997). Ben En National Park. SEE Vietnam Forest Research
amrne, London.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>KÊT Q U Á NG HIÊN c ứ u B ư ớ c Đ Ẩ U </b>
<b>VÊ Đ A DẠf\ÍG SBỈNỈH HỌC CỦ A CÕỈ\! TRÙiMG </b>



<b>ỏ VƯỜN QUỐC GIA TAM Đ Ả O</b>


B Ù i C Ô N G H IỂ N , N G U Y Ễ N A N H D IỆ P


N G U Y Ê N V Ă N Q U Ả N G , N G U Y E N v a n v ị n h


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


Đ Ặ N G N G Ọ C A N H , P H Ạ M N G Ọ C A N H ,
N G U Y Ễ N V Ă N B Ả Y


VIÊN ĐIỂU TRA QUY HOACH RỪNG


T R Ầ N C Ô N G L O A N H


TRƯỜNG ĐẠI HOC LÂM NGHIỆP XUÂN MAI


1. D Ạ T V Ấ N <i><b>DẾ</b></i>


Việc diều Ira côn trùng ờ Việt nam dã tlược h;ìi dàn lừ nyuiii |Jli;íp cadi d;i> I Ill'll !!U(|
năm (“ M ission Pavic” , 1879 - 1895). Theo thời uian. qua các lliời ky I.Ikk' nhau, việc Ju':u
tra khu hệ cỏn lrùng ứ Việt nam tuy có dược quan lâm, N011U các kcì qu;’i (hu iluiíc ch':'a hệ
ihốnụ và còn tán man. Việc nghiên cứu, diều tra cỏn làm " iVTain (láo 'JII1I:' ÍIIIIIÌ Ill'll;.! Ìl!'Ị'|]
Irạnsí dó, có nghĩa là cúc dẫn liệu nil hạn chó’ và phân lán. cho dù (kì;, là iHii o') VI Ill'll; ' .1C


nhà c o n irCmg line irons’ và n goài nước đến th ăm v iố n u , ilìii man n h ic u Iìli;ii; hull 1Ị lé liu.i


gấn (lây Tam đáo là ílicm đu lịcli và dã xuất hiện việc 1 hai lliiíc. Imón kill (.01) 1J1111" !i;ii
hợp pháp; người dân Tam dáo khai thác cỏn trùng phán I.ÍUKI hoc danỵ III nil'll Imm: nlimiỊi


yốu lố quan Iron” làm suy kiệt khu hệ cơn trùng vói nil I cu loài dạc hi; 1.1 <i>l i</i> mọi '■ I i 11! ■ sinli


lhái dặc biệt như Tam dáo.


V ì vậy, việc thực hiện diều tra đánh giá thành pluin loài Cun Iruni; ớ Tam J|W' L;.11
sớm càng dấy dù và có họ Ihỏng, lõ ràng càn2 lioàu chỉnh cho việc bao I' >] 1 da dạiiL: s; 11!t
học cua cơn trìmu ó' khu vực này, sớm có nhĩni” dỏng góp xứng (lúng vàn sự ph;ìt Inr: u n
Vườn Quốc gia Tam đáo. Nhằm mục đích dó, cluing tỏi lạp hop nhũng kci lỊUii piìàii lú i, I'i'il
rác nong 5 năm vừa qua đc xây clựns báo cáo “ KOI qua ngliién cứu hiu.íc li im vó Ú,1
sinh học cùa cỏn trùng ó' Vườn quốc gia 1 am dao


2. PHƯƠNG PHÁP NGHI ÊN c ú u


Phiro’n° pháp nghicn cứu Iíì phưis, pliiip dicu lui đinh lính; ihu 1111 ip. u ụ v;i :):ian
tích vât mẫu. Tài liêu tlược sứ dung dc diníi loụi vật 11UIU chu ) L'11 đụa vu<> 1.11- lai Iiv.il I|U(|'_


n g o à i n h ư c ù a R . B ả h r n u iiiu (1 9 9 5 ), E . S tiv sc in a n n ( l'v / O j. c . R u tcs v;i A.L.. \'lc l Iii'lc i


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Từ Bail Quản lý Vườn Quốc gia lới thị trấn Tam dào (dài 1 lKm)
- Từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia tới làng Hà (dài 4Km)


- Từ thị trấn Tam đảo tới đỉnh Rùng rình (dài 7 Kill)
- Từ thị trấn Tam đào di Quân chu (dài ố Kin)


N g o à i ra c ó tiên hành thu m âu bổ su n g ở một số địa h ình quanh thị Iran T am dáo.


3. K ÍT QUÁ NCỈIIIQn CÚU


<i><b>3.1 T h à n h p h ầ n cú c b ộ côn tr ù n g lim th ậ p (lưực</b></i>



Theo hệ thống sắp xếp của Bảlmnann (1995) cỏn trùng dược lập hợp tlùmh 33 bộ.
Dựa trên cơ sở này chúng ta xem xét dộ da dạng của côn trùng ở Tam dào iheo dờn vị phân
loại (taxon) bộ (order). Kết quà ỏ' bảng 1 cho tháy dã lìm dược 29 bộ cỏn tiùii” ỏ' Vườn


Q u ô c g i a T a m d a o . C á c b ộ E m b io p l c r a (Cánh dệt), Z o ra p lc i ii (Cánh klniyẽi). Sil'l'psipU'i II (( ánh
quạt) và Siphonaptcrn (Bọ chét) dã k h ô n g được ghi nhận trong kết quà clicu tra cú a CỈUÌIU’, tỏi.


một phần vì có những bộ chủ yếu là cỏn nùng ký sinh như SiphonaptL'ia, mà chúng lõi dã
không thư mẫu; một phần khác là những bộ ít phổ biến mà chúng tói clnra có diổu kiệu thu
mẫu kỹ. Như vậy có thể thấy ị Vườn Quốc gia Tam dào với những sinh cánh khác nil.ỈU dã
hội tụ gần như clầy đủ dại diện của hầu hết các bộ của lớp côn trung (Hcxapođu). Dáy là
điều đặc sắc của klui hệ cỏn trùng ở Tam dào, có nghĩa là mức độ da tiling sinh hục cùa côn
n ùng ỏ' Tam đảo nil phong phú.


<i><b>B ủ n g 1.</b></i> Danh sách (hành phấn các bụ CỎI! trùng ớ Tam duo


TT • Tên Khoa học Tên Việt Nam theo K. Ilrìhniiỉimi


(1W5) T il III chin


1. Di pl ura Bộ Hai đuôi +


J-2. Collembola Bộ Đuôi bật + +


3. Protura Bộ Đuôi nguyên thuý


o-4. Zygentoma (= Thysanura) Bộ Ba đuôi -Ị.


+



5. Ephemeroptera Bộ Phù du +


6. Odonala Bộ Chuồn chuồn 4* <sub>+</sub>


7. Plecoptera Bộ Cánh úp +


4-8. Embioptera Bỏ Gánlvdêt


c ‘CK. ... ... .




4-9. Saltatoiia Bộ Cào cào


10. Phasmatodea (Phasmida) Bộ Bọ que 4- +


11. Diploglossata Bộ Trọng thìệl + ■Ỉ'


12. Deimaptcia Bộ Cánh du + +


13. Mantodea Bộ Bọ ngụa


14. Blaltariae Bộ Gián +,


15. Isopiera Bộ Cánh đều


4-16. Zoraptera Bộ Cánh khuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

18. Mallopliara <sub>Bộ Ăn lỏng</sub>



+


4-19. Anoplura <sub>Bộ Chấy rận</sub> <sub>+</sub>


20. Thysanoptera <sub>Bộ Cánh tơ</sub> <sub>+</sub>


21. Heteroptera <sub>Bộ Cánh khác</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>


<i><b>22.</b></i> <sub>Homoptera</sub> <sub>Cánh giống</sub>


+ ị


23. Hymenoplera <sub>Bộ Cánh màng</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>


24. Coleoptera <sub>Bộ Cánh cứng</sub> <sub>+</sub> <sub></sub>


4-25. Streps iplera <sub>Bộ Cánh quạt</sub> <sub>+</sub>


26. Megaloptera <sub>Bộ Kiến sư lử</sub> <sub>+</sub> <sub>+</sub>


27. Raphidioptera Bộ Ruổi lạc dà 4"


H-hO CO <sub>Phthiraptera (Ncuroptera)</sub> <sub>Bộ Cánh gân</sub> <sub>+</sub> <sub></sub>


<i><b>H-29.</b></i> Mecoplcra Bộ Cánh dài +


4-30. Trichoplcra Bộ Cánh lông +


31. Lepidoptera BỌ Cánh vảy +



4-32. Diptera Bộ Hai cánh 4- +


33. Siphonaptera (Aphaniptera) Bộ Bọ chct +


7


<i><b>3 .2 T h à n h p h ẩ n lo à i c ủ a bư ớm lớn (M a c ro ỉe p ỉd o p íe ra )</b></i>


Đ e c ó thể h iể u ih ê m sự đa dang s in h họ c c ủ a cỏn trùng ừ m ỏi trường T a n . tlik),


chúng ta có thể đi sâu phân tích thành phần lồi cùa lừng bộ. Vói những cỏn trùng sónụ


trong m ơ i trường nước SC dược tách thành những báo cáo dộc lập, ử dây riénư vớ i côn lm ii!i


sống trên cạ n có thể lấ y v í dụ vé bướm lớn (M a c ro lc p id o p le ra<i><b>)</b></i> làm v í dụ m inh họa. K ố i qu:i


ỏ bảng 2 c h o biết có 126 lo à i b ư ớ m lớn dã được đ ịn h lo ại (cò n m ộ i số m ẫu chúng ló i d ill'll


có đủ tài liệu đổ định loại).


<i><b>B ảng 2.</b></i> Danh sách thành phần loài bướm IÓI1 (Macrolepidoptcra) ỏ 1:1111 cláo


TTII , TTG TTL Danli |)liií|5


1 IIọ Papiỉionidac


1 Giống Atrophaneuna


<i><b>ì</b></i> <i><b>A tro p h a n eu n a varunu</b></i> (White)



2 Giống Chilasa


<i><b>2</b></i> <i><b>C h ih síì c lytiiỉ</b></i> (Linnaeus)


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

5
r5


<i><b>Gntphium MUiphntes</b></i> (C i iUTier)


<i><b>Giuphium doson</b></i>(Felder)


7 <i><b><sub>Gvaphium sarpedon</sub></b></i> <sub>(Linnaeus)</sub>


<i><b>s</b></i> <i><b><sub>Grapliiuin xcnocỉes</sub></b></i><sub> F ru h sto rfc r</sub>


4 <sub>G iố n g </sub><sub>Lamproptera</sub>


<i><b>Ọ</b></i>


<i><b>Liimproplcnì cu/JUS</b></i> (F a b r ic iu s )


<i><b>10</b></i> <i><b><sub>L am proptera </sub></b><b><sub>inegcs</sub></b></i><sub>(Zinkon-Sommer)</sub>


5 <sub>G iố n g </sub> <sub>Papilio</sub>


<i><b>II</b></i> <i><b><sub>P u p iỉio p o lytes</sub></b></i><sub>Linnaeus</sub>


' <i><b>12</b></i> <i><b>Pnpilio neplìcỉus</b></i> B o isd u va l



<i><b>13</b></i> <i><b><sub>PnpiHo m em non</sub></b></i><sub> L in n a e u s</sub>
<i><b>N</b></i> <i><b><sub>Pupilio p iìiis</sub></b></i> <sub>Linnaeus</sub>
<i><b>15</b></i> <i><b><sub>PiipHio helcnus</sub></b></i><sub>Linnaeus</sub>
<i><b>16</b></i> <i><b><sub>P íip ilio </sub></b><b><sub>proten or</sub></b></i><sub> C ra m c r</sub>


6 G iố n g T c in o p a lp u s


<i><b>17</b></i> <i><b>Teinopixipus iniperỉalis</b></i>


7 G iố n g T ro id e s


' <i><b>IS</b></i> <i><b>Tioides aeacus</b></i> (F e ld e r)


<i><b>19</b></i> <i><b>Troktcs hclciui</b></i>(Linnaeus)


2 H ọ P ic r id a c


8 Giống Delias


<i><b>20</b></i> <i><b>D elia s ã d ìlis</b></i> (G o d a rt)


<i><b>21</b></i> <i><b>D elia s agỉạịn</b></i>(Linnaeus)


<i><b>22</b></i> <i><b>D elius hypnrete</b></i>(Linnaeus)


9 Giống Appias


- <i><b>23</b></i> <i><b>A ppins ỉilbìnn</b></i> (B.oisduval)



<i><b>24</b></i> <i><b>A p p ía indra</b></i> (M o o ie )


<i><b>25</b></i> <i><b>A ppin s lyncidn</b></i> (C ra m e r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>26</b></i>


<i><b>A p p ia s</b><b>pnulinn</b></i>(Cramer)


10 <sub>G iố n g </sub> <sub>Ccponi</sub>


<i><b>27</b></i> <i><b><sub>C epora </sub></b><b><sub>nndina</sub></b></i>


(L u c a s )


<i><b>28</b></i> <i><b><sub>C eponi </sub></b><b><sub>nerissa</sub></b></i><sub> (F a b l ia u s )</sub>


1 I <sub>G iố n g </sub> <sub>E u re m a</sub>


<i><b>29</b></i> <i><b><sub>EureIÌÌÍÌ blnndii</sub></b></i> <sub>(BoisrJuval)</sub>
<i><b>30</b></i> <i><b><sub>Eurcmn hecitbc</sub></b></i><sub>(Linnaeus)</sub>
<i><b>31</b></i> <i><b><sub>Euremu lucteolu</sub></b></i> <sub>(Distant)</sub>
<i><b>32</b></i> <i><b><sub>Eu </sub></b><sub>1</sub><b><sub> emu luclii</sub></b></i><sub> (B o is d u v n l)</sub>


12 <sub>G iố n g </sub> <sub>H e b o m o ia</sub>


<i><b>33</b></i> <i><b><sub>H e bom oia ghiucippe</sub></b></i><sub>(Linnaeus)</sub>


13 <sub>G iố n g Ix ia s</sub>


<i><b>34</b></i> <i><b><sub>I s ins pyrcn e</sub></b></i><sub> (L in n a e u s )</sub>



14 <sub>G iố n g P ie i'is</sub>


<i><b>35</b></i> <i><b>Pieris canidia</b></i> (Linnaeus)


<i><b>36</b></i> <i><b>Pieris m clctc</b></i> M e n ct.


<i><b>37</b></i> <i><b>Pieris rapae</b></i> L in n a e u s


3 I I o N y m p h a lid a e


15 G iố n g A ria d n e


<i><b>38</b></i> <i><b>A riadne iirindnc</b></i>(Linnaeus)


<i><b>39</b></i> <i><b>A riadne m erione</b></i> (C ra m e r)


16 G iố n g A r g y n n is


<i><b>40</b></i> <i><b>A rg yn n is hyperbius</b></i> (Johanssen


17 G iố n g A th y m a


<i><b>4!</b></i> <i><b>A th yn m cam a</b></i> M o o re


<i><b>42</b></i> <i><b>A t hym n p c i ius</b></i> (L in n a e u s )


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>44</b></i> <i><b><sub>C ethosiiỉ </sub></b><b><sub>bibìis</sub></b></i><sub> (Drury)</sub>
<i><b>45</b></i> <i><b><sub>C eth osia </sub></b><b><sub>cỵane</sub></b></i> <sub>(Drury)</sub>



19 <sub>G i ố n g C y i e s ú s</sub>


<i><b>46</b></i> <i><b><sub>Cyrestis thyodamas</sub></b></i><sub> Boisđuval</sub>


20 <sub>Giống Chersonesia</sub>


<i><b>47</b></i> <i><b><sub>Chersonesia lisa</sub></b></i><sub> (Doubleday)</sub>


21 <sub>Giống Charaxes</sub>


<i><b>48</b></i> <i><b><sub>Charaxes murmax</sub></b></i> <sub>Westwood</sub>


22 <sub>G i ố n g Cupha</sub>


<i><b>49</b></i> <i><b><sub>Cu pha cry mun this</sub></b></i><sub> (Diury)</sub>


23 <sub>G i ố n g Euthalia</sub>


<i><b>50</b></i> <i><b><sub>Euthalia aconlhea</sub></b></i><sub> ( Cramer) </sub><i><b><sub>(mưukì)</sub></b></i>
<i><b>51</b></i> <i><b>Eulhíiliã cynnipiưdus</b></i> (Butler)


<i><b>52</b></i> <i><b><sub>Eutlìỉilia lepidcn</sub></b></i> (Butler)


<i><b>53</b></i> <i><b>Eulhíilia phem ius</b></i>(Doubletlay)


24 <sub>Giơng Hypolimnas</sub>


<i><b>54</b></i> <i><b>Hypolimnas bolina</b></i> (Li nnae us)


<i><b>55</b></i> <i><b>Hypolimiuis missipus</b></i> ( Li nnaeus)



25 Giống Kallima


<i><b>56</b></i> <i><b>KnHimỉi paraỉektii</b></i> (Horsfield) <i><b>(innclìus)</b></i>


26 G i ố n g M o d u z a


<i><b>57</b></i> <i><b>M o d u zn p ro c r is</b></i> <i><b>(C ra me r ) (L im c m íis)</b></i>


...
27


<i><b>58</b></i>


G i ố n g Ne pti s


<i><b>Neptis hylas</b></i> ( Li nna e us )


<i><b>59</b></i> <i><b>N e p tis </b><b>minh</b></i> M o o r e


<i><b>60</b></i> <i><b>N eptìs m tii</b></i> ( Mo or e )


<i><b>61</b></i> <i><b>N cptis sown</b></i> M o o re


28 G i ố n g Penthema


<i><b>62</b></i> <i><b>Pen </b><b>th e </b><b>mu diidisii</b></i> M o o r e


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

29 <sub>G iố n g P arath ym a (P an to p o ria)</sub>



<i><b>63</b></i> <i><b><sub>P arathym a </sub></b><b><sub>(Pnntoporín)pravnm</sub></b></i><sub> (M o o re )</sub>
<i><b>64</b></i> <i><b><sub>Píirathyma </sub></b><b><sub>(Pantoporia) opalina</sub></b></i><sub> (Kollar)</sub>


30 <sub>G iố n g P o lyư ra</sub>


<i><b>65</b></i> <i><b><sub>P o ly u ia </sub></b><b><sub>nthamns</sub></b></i><sub> (D ru ry )</sub>


31 <sub>G iố n g P a rlh cn o s</sub>


<i><b>66</b></i> <i><b><sub>Parthenos sylvia</sub></b></i><sub> (C ra m c r)</sub>


32 G iố n g S lib o g cs


<i><b>67</b></i> <i><b><sub>S tib o s e s </sub></b><b><sub>nym ph id in</sub></b></i><sub>Butler</sub>


33 G iố n g S y m b re n lh ia


<i><b>68</b></i> <i><b><sub>Synibicnlliin </sub></b><b><sub>h y p se lis</sub></b></i> <sub>(G o d a rl)</sub>


34 G iố n g V a n c ssa


<i><b>69</b></i> <i><b>Viuiessn indicn</b></i> (H e i bst)


35 G iố n g V in d u la


<i><b>70</b></i> <i><b>Vinduỉa eiota</b></i> (F a b r ic iu s ) <i><b>(Cynthiii)</b></i>


4 H ọ R io d in id a c


36 Q iố n g A g isa ra



7/ <i><b>Abisiưn íylhì</b></i> ( D o u b le d ay)


37 Giống Zcmcros


<i><b>72</b></i> <i><b>Z em crn s </b><b>flegyus</b></i>(Cramer)


5 H ọ S a t y r id a c


38 Giống E ly m n ia s


<i><b>73</b></i> <i><b>E ly m im s hypcrmnestni</b></i> (L in n a e u s ) ■


39 Giống Ethope (Anadcbis)


<i><b>74</b></i> <i><b>E thope diiidem oides</b></i> (M o o re )


40 G iố n g Lethe


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>78</b></i> <i><b><sub>L clhe vindliyn</sub></b></i><sub> (F e ld e r)</sub>


41 <sub>G iố n g </sub> <sub>Melanilis</sub>


<i><b>79</b></i> <i><b><sub>M e la m tis </sub></b><b><sub>leda</sub></b></i><sub>(Linnaeus</sub><sub>J</sub>


42 <sub>Giống Mycalesis</sub>


<i><b>80</b></i> <i><b><sub>M ycn lesis ildiimsoni</sub></b></i><sub> (W a tso n )</sub>
<i><b>81</b></i> <i><b><sub>M ycu lesis frnnciscii</sub></b></i><sub> (Cram er.)</sub>
<i><b>82</b></i> <i><b><sub>M ycu lesis gotunm</sub></b></i><sub> M o o re</sub>


<i><b>S3</b></i> <i><b><sub>M ycalcsis milieus</sub></b></i> <sub>(Linnaeus)</sub>


<s<i><b>'4</b></i> <i><b><sub>M ycu lesisperseu s</sub></b></i><sub> (F a b ricIlls.)</sub>


<i><b>85</b></i> <i><b><sub>M ycnlcsis visuhi</sub></b></i><sub> (M o o re )</sub>


43 Giống Poligonia


A<i><b>'6</b></i> <i><b>Polyạoniíi cnurcum</b></i> L in n a e u s


44 G iố n g R a g a d ia


<S7 <i><b>Riiiindiu crisildn</b></i>Hewitson


45 G iố n g Ypthima


<S‘,S' <i><b>Ypthiinn bitldus</b></i> (F a b ric iu s )


6 Ho Hespei iidae


46 G iô n g A n c is tro id e s (K c ra n a )


,S'y <i><b>A n cistroides</b></i> ( L a trc ille J <i><b>(di</b></i>


47 G iố n g Bibasis (Tsmene)


<i><b>DÍỈVÌSIS Iiiinsu</b></i> (' l o r e )


48 Cii' C a l Loris



<i><b>01</b></i> <i><b>Cm i'is sin us</b></i> b v.m s


49 G iố n g Erionota


<i><b>92</b></i> <i><b>ErionoM thrax</b></i> (L in n a e u s )..


50 G iố n g H a lp c


<i><b>93</b></i> <i><b>H alpe zeina</b></i> (H e w its q n )


51 G iố n g H e s o ia ___


<i><b>94</b></i> <i><b>H eso n i </b><b>tnminiitus</b></i> H u b n c i


<i><b>95</b></i> <i><b>H eso n i </b><b>vjtUi</b></i> B u tle r


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>i>6</b></i> <i><b><sub>Knruthniiilos sindu</sub></b></i>


(F e ld e r) <i><b>(xunitcs) </b></i>


G iố n g N o to cryn ta
53


<i><b>97</b></i> <i><b><sub>N o to cry p tu </sub></b><b><sub>curvifascia</sub></b></i><sub>(Felder) </sub>


Giống P arnara
54


<i><b>98</b></i> <i><b><sub>Parnara guttata</sub></b></i><sub> M o o re</sub>



55 <sub>Giông Tagiades</sub>


<i><b>99</b></i> <i><b><sub>Tngiades Iitigiosn</sub></b></i><sub>Mõschlcr</sub>


7 <sub>H ọ L y c a c n id a c</sub>


56 <sub>Giống Acylilepis</sub>


<i><b>100</b></i> <i><b><sub>Loi'ii A cylolcpispuspn</sub></b></i><sub> F ru h slo i I'd</sub>


57 <sub>G iô n g A n tlie n e (L y c a c n e s th c s )</sub>


' <i><b>101</b></i> <i><b><sub>A nthene em olus</sub></b></i><sub>(Godart</sub><sub>)</sub>


58 <sub>Giỏng Gastalius</sub>


<i><b>102</b></i> <i><b>Cnstulius Cillein</b></i>(Hcwilson)


<i><b>103</b></i> <i><b><sub>G istalius rosim on</sub></b></i><sub>(Fabricius)</sub>


59 <sub>Giống Hypolycacna</sub>


<i><b>104</b></i> <i><b><sub>H ypolycnena erylus</sub></b></i><sub>(Godart)</sub>


60 G iố n g L a m p iđ e s


<i><b>105</b></i> <i><b><sub>Lam pides boclicus</sub></b></i><sub> (L in n a e u s )</sub>


61 G iố n g L o x u ra



<i><b>106</b></i> <i><b>Loxuni atỵnm us</b></i> (S to ll)
62


<i><b>107</b></i>


G iố n g S p in d a sis


<i><b>Spinditsis symm t</b></i> (H o rs fie ld )
8


63


<i><b>10S</b></i>


I I o D iin a id a c


Giống D an au s (D a n a id a , D a n a is)


<i><b>Dnnaus a glen</b></i> (S to ll)


<i><b>109</b></i> <i><b>Dana us chrysippus</b></i> (L in n a e u s )


<i><b>n o</b></i> <i><b>DilihWS genutiil</b></i> (C ra m e r) <i><b>(ple.xippus)</b></i>
<i><b>III</b></i> <i><b>Dunnus sim ilis</b></i> (L in n a e u s )


64 G iố n g H up !o ca


<i><b>112</b></i>
<i><b>113</b></i>



<i><b>Euploca core</b></i> (C ra m e r)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>116</b></i> <i><b><sub>Eupỉoen Sylvester</sub></b></i>


(F a b ric iu s )


<i><b>Eupỉocii tuUioIus</b></i> (F a b ric iu s ) <i><b>(mu</b>7<b>.ỉwes)</b></i>


G iố n g T iru m a la


<i><b>Ti </b><b>ru mala ham a ta</b></i> M c le a v


---... 65


<i><b>117</b></i>


<i><b>118</b></i>


9 <sub>Họ </sub><sub>A m a t h u s iid a e</sub>


66 <sub>G iố n g A m a th u x id ia</sub>


<i><b>119</b></i> <i><b><sub>Am atiiuxidin umytỉinon</sub></b></i><sub> (D o u l)lccla v)</sub>
<i><b>120</b></i> <i><b><sub>A m a th u x id ia sp.</sub></b></i>


- ... - 67


<i><b>121</b></i>


G iố n g D isco p h o ra



<i><b>Discophora sondaicn</b></i> B o isd u va l


<i><b>122</b></i> <i><b><sub>D iscoph ora </sub></b><b><sub>li morn</sub></b></i><sub> W estw o o d</sub>


68


<i><b>123</b></i>


Giống F a u n is


<i><b>Fiiunis cnnens</b></i> (H u b n c r)
G iố n g M c la n o c y m a
69


<i><b>12-i</b></i> <i><b><sub>M ekinocyimi fnunuln</sub></b></i><sub> (W e stw o o d )</sub>


70 G iố n g S tico p lh alm a


<i><b>ì 25</b></i> <i><b><sub>S licopth alm a </sub></b><b>louisiì</b></i> W o o d -M a so i]


71 G iố n g T h a u m a n tis


<i><b>Ì26</b></i> <i><b>Thnumantis diores</b></i> D o u b le d a y


Từ kết quà cùa bảng này, chúng ta có thể nhận thấy đã phái hiện dược 126 loài
bướm lún (Macrolepidoptera), thuộc 71 giống của 9 họ, cụ thể họ Papilionidac có 7 giống,
19 loài; Pieridae cũng tương tự có 7 giống với 18 lồi; Riodinidae chi có 2 giống với 2 loài:


S a ly ritla e có 8 g iố n g vứi 16 lo ài; H c s p c riid u c có lơ g iố n g n liư ii" ch i cỏ 1 1 lo ài; L y c a c n id a c



có 7 giơng vói 8 lồi; Danaidae có 3 giống, nhung có dcn 11 lồi và Amathusiidac có 6
giống vớ i 8 lo ài. B iêu dồ ỉ và 2 ch o ta thây tương quan tỷ lộ vổ số lương giống va loài


N y m p h a lid a e lu ô n c h iế m ưu thế và R io d in id a e là ít nhất. Ngoài ra cũ n g cỏ thế (hãy xu


hướng <b>phân ]y đa dang hoặc theo dơn vị phân loại </b>giống <b>hoặc theo don VỊ phân </b>loại <b>loài. Xu </b>
hướng phân ly theo giống có thể thấy rõ <i><b>ở</b></i> Riodinidae 100%, Hesperiidac 90%. Lycacnicluc


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>T ỷ lệ (% )</b></i>


14.1


9 8


-1 2


<b>JJ.</b>



<i><b>I ỉo</b></i>


B iếu (lồ 1. T ỷ lệ (% ) sỏ giống cùn các hụ bưúni lỏn U T íiin Đ;io


<i><b>T ỷ lệ (% )</b></i>


30


20


10



26.2


15.1
<i>'■ >ríĩ1 .v i</i>


<i>V -. í '</i>
• i - v *1 _________


<i>m</i>


V íĩie 1'


_ ---- ... - *,• ;7V


;; 1 <i>'ị</i>


... ...


14.3 | ị


Ị .VÁ ..


I ■!


<i>ú&.</i>


i <i><sub>ề</sub></i>


%



•vTìhi


<i>ứ }</i> 1.6


. L ĨZ Ì .


12.7


<i>K »:I.</i> <sub>8.7</sub>


<i>' ị * ị</i>


: Ị:/~i


8 7
6-3


<r <i>:ỉ?</i>


<i>11Ọ</i>


B iểu dỏ 2. T ỳ 10 (% ) số ln ọ iig loài cua các ho bướm lỏn ti 1 am Đáo


<i><b>T ỷ lệ (% )</b></i>


100
80
60
40


20
66.7
20.6 28.6
<i>m i</i>
<i>ỷị\</i> <i>ĨJ\.</i>

<b>Sii</b>

<b></b>


<b>---1 ---1</b>


1
<i><b>•ỉm</b></i>

<b><sub>svvịì</sub></b>


75
T7^
<i>ỹ: ?</i>
I
<i>ỵỷi</i>

i


90
65.7
<i>'ử </i>


-p I I


<i>-■ ỉ ‘ỉ</i> <i>ĩ</i><sub>í - '■</sub>




*Tr-■■’V. - 1 <i></i>


"t-« 'Ị 3
7 . ĩ-*‘<sub>~V\Ị</sub>



$


<i>■\-v</i>


1 ■ *e


<i>-ĩ.</i>
V.-vuv,


66 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Điêu đó cho thấy sự phân ly da dạng sinh học không chỉ thể hiện ở sự phong phú về
thành phần lồi, mà cịn phong phú cả về thành phần giống. Cho nên có thể thấy xu hướng
<b>phân ly hình thai va sinh học cua một số họ, có những họ xu hướng phân ly giông cao hon </b>
(Riodimdae, Hespemdae, Lycaemdae), có những họ phân ly loài cao hon (Papilionidac
Pieridae, D a n a i da e ) .


Kết quả diều tra trước day của M.Tonncr, Vojlcch va Khuâì Đãng Long (1992) dã
phai [nện đ ượ c ơ T a m đả o có 1<i>12</i> lồi bưó'm 1ỚI1. Việc lăng thêm 14 lồi tiong kẽì qua tlill'll
tra c ủ a c h ú n g tôi có thê có nhiều nguyên nhân. Nhưng có điểu có thể khẳ n g định duực là
t hành p há n loài b ướ m lớn ở T a m dao rát phong phú, cho dù SŨ lượng cá thơ cùa mỗi lồi
khơng nhiêu, là biêu hiện tính đa dang về sinh cảnh và mỏi trường sinh thái cùa Tam dào.
Kết quả điều tra ở Vườn Quốc gia Bến En, Thanh hoá dã llut thập được 84 loài; ù’ khu báo
t ồn t hiên n h i ê n PÌ1 huống, N g h ệ an dược 76 loài và ỏ' khu bào lổn (hiên nhiên Vũ Quaim.
H à tĩnh đ ượ c 71 loài. N h ư vậy có thể tháy số lượng loài ỏ' Vườn Quổc ma Tuni Y.III
n hi ều h ơ n k h o á n g trên dưới 50 loài. Tuy chỉ là dẫn liệu di nh tính, nhưim rất d án g quan lúm.
So s á n h tỷ lệ s ố l ượng loài ờ các họ, chú n g ta thấy Nyi np ha l i da e có số lồi nlìiéu nhát (33


lo à i) c h iế m tỷ lệ 2 6 ,2 % trong tổng số lo à i dã phát hiện; tiếp đốn là các Ỉ1Ọ P n p ilio n id a e



( 15 , 1 %) , P ic r i d a e (14, 3%), Satyridae (12, 7%), Da n ai da e (8,7%), Hcspeniclae


L y c a c n i d a e ( 6, 3%) . A m al h us i i d a e (6, 3%) và ít nhái là Rioilinidae ( 1<i>,6ry</i><.), lliua kém 11(111 16
lần so với N y m p ha l i d a e .


Đ ể c ó n h ậ n xét về mức độ phân bố bướm lớn theo sinh cành, ch ú n g tỏi lam chui llià n li 5


kiổu sinh cảnh ớ Vườn Quốc gia Tam đảo:


K iể u A , s in h cản h rừng k ín , lá rộng thường xa n h á nhiệt d ú i, cú dặc [rung kỉ lí hau lạnh,


ẩm, gió mạnh, thành phần loài cây đơn giản


- K i ể u B si nh c ả n h rừng kín, lá rộng Ihuờng xanh nhiệt dới, có dặc trưng khí l ụ u am


hơn, c ấ u trú c rừ ng n h iề u tầng, tán, n g u ồ n thức ăn phong phú hơn


- K iể u c s in h c ả n h rừ ng k ín thường xa n h h ỗ n g iao giữa cây gỗ và tre lìúu


K iể u D s in h cản h rừng thứ sin h và trảng cỏ cây b ạ i, thành phán lo ai cá y p h o n g phú, dó


c h e phủ t hấ p


- K i ể u E s i n h c án h rừng trồng, t hành phần cây nghèo, chù yếu là thõng, keo. bạch đàn
- Kiểu G sinh cảnh nồng lâm kết hợp ven bàn làng, gom nhiéu loại cay iróng.


K ế t q u ả p hân tích ở biểu dồ 4 ch o thây thành phần loài o sinh cảnh k ié u A ít nhái <>
tất c ả c á c họ thậm c h í họ L y c a e n id a e và R io d in id a e hoàn toàn vãng mặt. Ba sin h canh B. c



và D thư ờng có s ố lượng lo ài phong phú nhất. V iệ c phát hiện lo ai <i><b>Sncoptluihm knusịi </b></i>


W o o d -M a s o n là lo à i được x e m như sin h vật c h ỉ thị cho k iể u rừng tie nứa cò n k h á phô biên


ở Tam đảo so với những vùng khác đã bị suy giảm nhiều. Số luọny loài của Pici ickìc,
Hesperiidae thường chiếm ưu thế ở các sinh cảnh D và G. ở sinh cảnh E, do thành phán
thực vật nghèo nàn, nên mức độ phong phú vồ ihành phẩn loài kém lion so vói cá:: sinh
cảnli khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>T*</i>
<i>' </i>
<i>tA </i>
<i>fC</i>
<i>T </i>
<i>\ </i>
<i>1</i>
<i> ~ </i>
<i>ỉ </i>
<i>" </i>
<i>Tỷ </i>
<i>lẽ </i>
<i>(%</i>
<i>) </i>
<i>S</i>
<i>Ố</i>
<i>Iư</i>
<i>ơ</i>
<i>n</i>
<i>2 </i>
<i>ỉo</i>


<i>ài</i>
<i>Tỳ </i>
<i>lệ </i>
<i>(%</i>
<i>) </i>
<i>sở </i>
<i>lư</i>
<i>ợn</i>
<i>g </i>
<i>lo</i>
<i>ài</i>
<i>J </i>

<i>Smh canh</i>


Iỉiểu đồ 4. Sự pliân bỏ tliànli phần loài tlico sinh cánli
(A,B,C,D,E và G XCI11 tronỊ4 hài)


<b>♦ p apilio n idae</b> <b>--- N --- ---</b><i>X</i><b> X </b>


<b>---DDP le rid a e</b> <b>... </b> - - — --- <b>"</b>


<b>A N y m p h a lld a e</b> <b>0</b> <b>♦+</b> <b>D</b>


<b>X R io d ln ld a e</b> <b>X</b> <b>□</b>


<b>’</b>


<b>X S a t y r id a e</b> <b>A</b>



<b>• H e s p e r iid a e</b> <i>X</i> <b>.</b>


<b>+ L y c a e n id a e</b> <b>♦</b> <b>♦</b> <b>X</b>


<b>• D a n a l d a e</b>


<b>+</b>


— <b>n </b>


<i>-ù</i> <b><sub>Q</sub></b>


<b>+</b>


<b>0</b> <b>•</b> <b>+</b>


<i>6</i>


<b>♦</b>


- <b>f</b>


<i>X</i>
<i>X</i>
<b>o</b> <b>o</b>
<b>- </b> <b>+ </b>
<b>A</b> <i>ù</i>
<i>X</i>
<i>o</i>
<i>o</i>



<b>--- $ --- ---X ---—</b>


<b>A </b> <b>B </b> c <b>D </b> <b>E </b> <b>G</b>


100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0


<b>--- H --- X ------</b><i>X</i><b>---</b> <b>I</b>


<b>♦ p a p ilio Hidac I</b>




□ <i>X</i>


<b>E p ie ri đ a c </b>
<b>A N y m p h a lid a e</b>


<b>A</b>



<b>X R io d in id a c </b>
<b>X S a ty rid a s</b>
<b>' 0 </b>


♦ 0
<b>X</b>
<b>A</b> <b>♦</b>
<b>□</b>
X
<b>A</b>


© H e s p e r ì ỉ d a e


<b>+ L y c a e n id a e </b>
<b>- D a n a id a e</b>


♦ <b>+</b>
<b>+</b>
<i>ỷ</i>
<b>X</b>
<b>A</b>
<i>m</i>
<i>È</i>
--- o

<i>9</i>
X


I


I
<b>></b>
<b><</b>
<b>•</b>
j


I <b><sub>— </sub></b>


<i>---X</i>


0


A


<b>+</b>


< 250 250-400 > 400-600 >600-800 > 8 0 0 - 1 0 0 0 > 1 0 0 0 - 1 5 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Mức độ đa dạng cùa bướm lớn theo dộ cao dược ihc hiện ở .biểu cló 5. Qua dãy
chung ta nhan tlidy liiiu het <b>C Ì I C </b>họ deu clịit số lượng loài nliicu nil til ơ độ Ciio 400- HOOm
tháp hơn lioạc cao hơn dọ cao Miiy sơ luợng lồi dều có xu hướng giám. Ví du (bicu dó <i><b>1) ờ </b></i>


đọ cao 400-6ŨŨITI, sỏ lượng loài của Papilionidac dạt 87,5%, Iliãp hơn (250-400111) giâm
x u ố n g c ò n 4 3 , 7 % h oặc cao hơn, ở dộ cao 6OO-8OO111 số lượng loài dạt lý lộ 50%. <S00-
1 0 0 0m c o n 3 7 , 5 % và 1 00 0- 1 5 0 0 m là 18,7%. Riêng Pieridac lai có XII hướng sỏ lượng loài
giảin dân khi độ cao tăng, tuy ó' độ cao 400-600m vẫn cỏ sỏ lượng loài cực dụi. Có thè nói
họ Riodinidae là họ chỉ phím bố ở độ cao dưới 800m, chù yếu dưới 600m.


Việc nghiên cứu để xác định các loài cơn trùng dặc hữu có ở Vườn Quốc gia Tam
da o là m ộ l c ô n g việc hết sức q ua n trọng và cấp bách. Nhưng do diều kiện iliời uian V.I kinh


phí n g h i ê n cứu c ò n hạ n hẹp, nên trong báo cáo này chúng tôi cliưa llic ihốiiỉĩ kẽ day i'll. Có
diều c ầ n t l i ô n g b á o n g a y là t r on g k h o ả n g 10 n ă m g ầ n đ â y , việc b á n c ỏ n Il ium cIÌO người


<b>nước ngồi thơng qua những ngưừi dân khai thác côn </b>trùng <b>không </b>k ho a <b>học là mộl </b>nguy


cơ làm suy giảm da dạng sinh học vồ côn trùng <i><b>ờ</b></i> khu vực này. Việc giá bán một con bướm


ở mức 1000 USD dã xẩy ra. Theo chúng tôi nhiều khá năng dó là lồi <i><b>Tcìnop.ilpus </b></i>
<i><b>im p e r ia l i s</b></i> l lui ộc Papi I ionidac (Hình 1), nhưng người Nìiậl phổ biến cho dãn ỏ'Tam dáo là


loài <i><b>T. neucus.</b></i> Đây là <b>những </b>loài bướm lớn cực kỳ hiốm và rất đep.


<i>Con đực </i> <i>Con C Ú I</i>


Hì nh 1. <i>Teinopalpus impcnnhs</i>


4. K Ế T L U Ậ N


Qua các dẫn liệu đã trình bày ở trên, có thể rút ra một số nhận xét sau:^


- Đã phát hiện được 29 bộ côn trùng ờ Vườn Quốc gia Tam dào. nhũng bỏ chưa úm thấy
là do chưa quan tâm thu thập vật mẫu. Điều đó cho tliíy khu hộ cỏn trùng ờ Tam dào rái
đa dạng và phong phú.


- Qua phân tích, định loại vật mẫu bướm lớn (Macrolepidoptera) dã xác d in h duợc 12(1
loài, phân bố trong 7 í giống thuộc 9 họ: Papilionidac, Picridac. NymphaUdac,
Riodinidae, Satyridae, <b>Hesperiidae, Lycacnidac, </b>Danaidac <b>và </b>Amaihusiidac.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Sự đa dạng của bướm lớn được phân ly theo sự phân ly giông (Riodinidae, Hc.spcn.tlae,
Lycaenidae v.v...) hoặc theo sự phân ly loài (Danaidae, Papilioniđae và Piciiđae)



- Sự phân bố thành phẩn lồi khơng đồng đều theo các dạng sinh cảnh, Iiglièo vổ thành
phần lồi ở sinh cành rừng kín, lá rộng thường xanh á nhiệt đó'i; sinh cành rừng irổn» và
sinh cảnh ven bản làng. Trái lại, thành phần loài phong phú ở các sinh cành rừn« kín. lá
lỌng thương xanh nỉnẹt dơj; lưng kin thường xanh hỗn giao và rừn° thứ sinh


Sự p ha n bu t ha n h phan loai c un g còn phụ thuộc vào độ cao. <i>ỡ</i> dộ cao 400-800])! bưóm
<b>lơn co so lượng loai nhieu Illicit. Duới hoặc Irên [lộ cao này Ihùnli pliần loài bướm lớn có </b>
xu hướng giảm.


5. KIẾN NGỈIỊ


C h u n g tôi c h o rằng, T a m đà o là m ột trong những nơi có hệ sinh thái rát quí và hióni ỡ nuưL'


ta và ở k h u vự c. V iệ c bảo tồn đa dạng sinh h ọ c ch o hệ sinh thái này rỏ rànỵ la m ạt yen cáu


Gấp bách. Đc íhực thi có hiệu quả, vào giai đoạn đẩu nên tiên hìuih các việc sau:


Xây dựng một để án điều tra toàn diện về khu hệ cỏn liùnu ó' Tam (.lán với mục liicli xác


đ ịn h đ ấ y đ ủ , có hệ Ih ổ n g về thành phán lo ài, có danh sách về các lo ài dặc hữu, c;ic loai


đang bị suy giảm và các lồi có nguy cơ gần đe dọa suy íỊÌàin.


X ây dựng các mơ hình bảo vệ và khai thác bền vững tài niíuyén CÕI1 liimg ỨT;IIII úáo.
T u y ê n t r uy ền và tập huân c h o người dân T a m đảo hiểu biết vé báo ton ihicii nhiên và


biết khai thác Irong sự duy tri bền vững môi trường sinh thái.


<b>T À I LIỆ U T H A M K H Ả O</b>



1. B ă h r m a n n , R . (1995). B c stim m u n g w irbe lloscr Ticrc. Gu.slav I;ischcr V crlag J e n a ,


362 s.


2. B orror D.J. and R.E. White (1987). Guide to the Insects. New York Press, 87!J pp.
3. B ù i C ô n g H i ể n (chù biên) 1998. Thực tập thiên nlúcn (phun Đ ộ n g Yậi klìỏng XUƠIILỊ


sống). NXB Đại học Quốc gia Hà nội,


4. H u t a c h a r c r n , c . and N. T u b t i m ( 1 9 9 5 ) ^ Checklist of Forest Insccts in Thailand. o n I
CL-of Environmental Policy and Planning, 392 pp.


5 Lckagul B., K.Askins, J. Nabhitabliata and A. Samruadkit (19771, Ficklgmdc lo
the Butterflies of Thailand. Press by Nai Kamthon Sathừakul, 260 pp.


6. ' M artin Tonncr, Vojtech, Khuat Dang Long (1992). Insect biodiversity of a climax


m o n tan e ra in fo rest in V ie tn a m : e n to m o lo g ic a l aspects o f b io m d icu tio n and


conservation in the tropics. Czechoslovak - Vietnamese Expendilion Tam d.'o Mis.,
Vietnam 1991. Wallaceana 68 & 69, p. 49-52.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

9. W cidner, II. (1993). Bcstiniimingslabdlcn dcr Vunalsseliculliiigc UIKÌ lies
Hausungezicfeis Mi tle l c uropas. 5. Aufiagc, Gusluv Fischcr Vcrl ag Sluttgai l. Jena. N e w


York. 328 s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>SCIENTIFIC PROJECT</b>




3RANCH: <b>BIOLOGY</b> <b><sub>PROJECT CATEGORY: VNU, HANOI</sub></b>


<i><b>1. Title : The contribution for investigating biodiversity and fauna of</b></i>
<i><b>nsect in Vietnam: Some common families of butterfly ( Pieridae and </b></i>
<i><b>lanaidae) in Tarndao and Pumat National Parks”</b></i>


<b>2. Code:</b>


<b>3. Managing Institution:</b>
<b>4. Implementing Institution:</b>
<b>5. Collaborating Institutions:</b>
<b>6. Coordinator:</b>


<b>7. Key Implementors:</b>


<b>8. Duration:</b>


<b>9. Budget:</b>


<b>10. Main result:</b>


<b>QT-00/18</b>


<b>University of National Sciences</b>
<b>Faculty of Biology</b>


<b>Forrest Planning Institute</b>
<b>Dr. Nguyen Van Dinh</b>
<b>Dr. Nguyen Van Quang</b>
<b>B.Sc. Nguyen Van Bay</b>


<b>BSc. Nguyen Thuv Hien</b>


<b>1 vear (from October, 2000 to </b>
<b>October, 2001)</b>


<b>8.000.000 VND</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- From the analytic results, the identification keys to common genera and
species have been built for two families Pieridae and Danaidae of Vietnam. This
is very useful for investigating and classification works in the future. Besides,
the project contributed to make the sets of butterfly specimen for the biological
museum, which serviced for the show as well as conservation.


- Results in training: 1 student graduated
- Publications: 2 Publications


* Bui Cong Hien, Nguyen Anh Diep, Nguyen Van Quans, Nguyen Van
Vinh, Nguyen Van Bay, Tran Cong Loanh (2000). Preliminary Results on
Insect Biodiversity in Tamdao National Park. Proceeding at conference on
Biodiversity of Tamdao 11/2000.


* Monastyrskii and Nguyen Van Quang (2001). Butterfly (Papilionoidea:
Rhopalocera). In: The results of investing biodiversity of Pumat - a reserve
in Vietnam. Publishing house of labor and social, pp. 46-56


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>PHIẾU ĐĂNG KÝ </b>


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH-CN</b>


<i>Tên để tài iiGóp phần nghiên cứu đa dang sình học và khu hệ côn trùng </i>



<i>Viẹt Nam . M ọt sô Họ Cánh vảy phô biến (PieridữỂ </i> <b>VÀ </b>


<i>Danaidae) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo và Pù M át”</i>


Mã số: QT- 00/18


Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG
Hà Nội


Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi, Thương Đình, Thanh Xn,


Hà Nơi


Tel: 048584615


Tổng kinh phí thực chi:


Trong đó: - Từ ngân sách nhà nước:
- Kinh phí của trường:
- Vay tín dụng:


- Vốn tự có:
- Thu hổi


8.000.000đ
8.000.00ddd


Thời gian nghiên cứu:
Thời gian bắt đầu:


Thời gian kết thúc:


1 năm
10/2000


10/2001 !


Tên các cán bộ phối hợp thực hiện:


TS. Nguyễn Văn Quàng
CN. Nguyễn Văn Bẩy
CN. Nguyễn Thuý Hiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Tóm tát kết quả nghiên cứu:</b>


Đã điều tra thu thập vật mẫu bướm ngày thuộc hai Họ Pieridae và
Danaidae tại 2 VQG Tam Đảo và Pù Mát, tiến hành phân tích và thốn2 kê
được 56 lồi thuộc 20 giống. Trong đó có 43 lồi thu được tại VQG Tam Đảo,
41 loài ở VQG Pù Mát. Đây là danh lục hai Họ bướm nghiên cứu đầy đủ nhất
<i>cho đến hiện nay ở khu vực điều tra. Đã bổ sung 3 giống và 14 loài cho khu </i>
hệ bướm ngày ở VQG Tam Đảo.


Đã nghiên cứu đặc điểm phân bô của bướm ngàv Pieridae và Danaidae
theo kiểu sinh cảnh và dải độ cao, kết quả thể hiện ở khía cạnh sau:


<i>- Số lượng lồi bướm cao nhất ở rừng thứ sinh (37 loài ;66%), thấp </i>
nhất ở trảng cây bụi (18 loài, 32,1%). Từ sinh cảnh rừns thứ sinh qua sinh
cảnh rừng trồng đến trảng cây bụi, nghĩa là mức độ tác độns của con người
tăng lên, số lượng loài bướm biến đổi theo chiều hướng giảm đi.



- Số lượng loài bướm nhiều nhất (34; 60,7%) ở trong dải độ cao truns
bình 601-1000m, thấp hơn hoặc hơn dải độ cao này đều có sơ lượn£ lồi ít
hơn. Số ỉượng ỉoài riêng (loài chỉ gặp ở một sinh cảnh hoặc 1 dải độ cao)
nhiều nhất ở dải độ cao >1000m và sinh cảnh rừng nguyên sinh.


Trên cơ sở kết quả điểu tra phân tích, lần đầu tiên đã tiến hành xây
dựng khóa phân loại các giống và loài phổ biến của 2 Họ Pieridae và
Danaidae ở Việt Nam cũng như trong khu vực nghiên cứu, góp phần phục vụ
cho cơng tác điều tra, phân loại sau này.


Đã góp phần xây dựng bộ mẫu chuns về bướm ngày cho báo tàng sinh
vật, làm phong phú thêm bộ sưu tập về côn trùng đang được trưng bày và lưu
giữ.


Kiến nghị về quy mô và đối tượng áp dụng nghiên cứu:


- Ap dunơ cho nhữns người làm công tác điêu tra đa dạng sinh học noi
<i>chung và điều tra đa dạns. sinh học bướm ngày nói rieng.</i>


- Tiếp tục nghiên cứu sử dụng bướm ngày như những tiêu chuán để
đánh giá mức độ suy thoái cũng như phục hoi hẹ sinh thai.


<i><b>C h ủ nhiệm đê tài</b></i>


<i><b>Thủ trưởng </b></i>
<i><b>cơ quan chủ </b></i>


<i><b>trì d ế tài</b></i>


<i><b>Chu </b><b>tịch h ộ i </b></i>


<i><b>đ ố n g đ án h g iá </b></i>


<i><b>chính thức</b></i>


<i><b>Thủ trường cơ </b></i>
<i><b>quan quản lý </b></i>


<i><b>dè tai</b></i>


.


Họ tên N ơuyễn Vân Đình <i><b>Ịrtir? ỊV ữ ív</b></i> <i><b>ịl( j / l í ã í ’ ì(i(Q\</b></i>


-


---Học hàm
hoc vi


Tiến sỹ <i><b>ỵ f ^ Ị</b></i>- 1 <i>F(r{ ĩi </i> <i><b>.</b></i>


Kí tên
đóng dấu


n u ^ p1Y]


</div>

<!--links-->

×