Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP THCSMÔN HÓA HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.04 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT TAM ĐẢO</b>
<b>TRƯỜNG THCS HỒ SƠN</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CẤP THCS</b>
<b>MƠN HĨA HỌC 8</b>


<b>I. Mục đích thực hiện chun đề</b>


Thực hiện tốt đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các nhà trường về các nội
dung: xây dựng hệ thống các chuyên đề/chủ đề dạy học, tổ chức soạn giảng theo
các hoạt động học tập nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học; phân tích,
đánh giá giờ dạy theo các tiêu chí mới (cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ
GD&ĐT).


Thơng qua Hội thảo, CBQL và giáo viên các trường trong huyện, trong tỉnh
trao đổi, học tập kinh nghiệm trong chỉ đạo tổ chức, thực hiện công tác đổi mới
sinh hoạt chuyên môn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.


<b>II. Nội dung</b>


Tác giả chủ đề: Nguyễn Thị Hạnh; Giáo viên trường THCS Hồ Sơn – Tam Đảo
<b>Chủ đề: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC </b>


Gồm các bài: Bài 18: Mol; Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng
chất; Bài 20: Tỷ khối của chất khí; Bài 21: Tính theo cơng thức hóa học; Bài 22:
Tính theo phương trình hóa học; Bài 23: Bài luyện tập 4. Mơn Hóa học lớp 8.
Đối tượng học sinh lớp 8; dự kiến số tiết dạy 9 tiết


Chia thời lượng của kế hoạch theo tiết học:
Tiết 1: Bài 18: Mol



Tiết 2: Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
Tiết 3: Luyện tập


Tiết 4: Bài 20: Tỷ khối của chất khí


Tiết 5: Bài 21: Tính theo cơng thức hóa học
Tiết 6: Bài 21: Tính theo cơng thức hóa học (tiếp)
Tiết 7: Bài 22: Tính theo phương trình hóa học


Tiết 8: Bài 22: Tính theo phương trình hóa học (tiếp)
Tiết 9: Bài 23: Bài luyện tập 4


Thiết kế chuỗi hoạt động học tập của học sinh theo hướng hình thành và phát triển
<b>năng lực nội dung BÀI 18: MOL</b>


<b>Giới thiệu chung:</b>


Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn giải
pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và học sinh
cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài giảng được thiết kế theo hướng: Giáo viên là người tổ chức, định hướng
các hoạt động học tập còn học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên chuyển
giao một cách chủ động, tích cực. Giáo viên theo dõi q trình thực hiện nhiệm vụ
của học sinh hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải
quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực
cho học sinh.


<b>I. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ </b></i>
<i><b>a) Kiến thức</b></i>


- Học sinh biết được khái niệm: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí.
- Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lượng mol của các chất, thể tích khí
(đktc).


<i><b>b) Kĩ năng</b></i>


- Củng cố các kĩ năng tính phân tử khối, tính số mol.


- Củng cố kỹ năng tính khối lượng mol, khái niệm về mol,thể tích mol chất khí,
cơng thức hố học.


- Rèn kĩ năng khái quát hóa, suy luận logic.


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu
được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<i><b>c) Thái độ</b></i>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh bằng hành động cụ thể;
- HS có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- HS say mê tìm hiểu tự nhiên. Biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa
học trong cuộc sống và u thích mơn Hóa.



<b>2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển</b>


<b>* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao</b>
tiếp, năng lực hợp tác.


<b>* Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn,</b>
Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, Năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Giáo viên</b>


- Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo, SGV, máy chiếu, máy tính.
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
1 tá bút chì = … chiếc bút chì
1 chục quyển vở = … quyển vở
1 gram giấy A4 = … tờ giấy
1lốc sữa tươi = … hộp sữa


<b>Câu 2: Phân tử khối của: CuSO4; N2 lần lượt là: ………</b>
<b>Câu 3: Khi các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí (hay hơi) thì các hạt có khoảng</b>
cách và chuyển động như thế nào?


Chất rắn: ………..
Chất lỏng: ………
Chất khí: ………..
<b>PHIẾU HỌC TẬP 2</b>



<b>Chất</b> <b>Số mol</b> <b>Số phân tử/số nguyên tử</b>


<b>Fe</b> <b>0.5 mol</b> <b>………. nguyên tử</b>


<b>H2O</b> <b>1 mol</b> <b>………… phân tử</b>


<b>Cl2</b> <b>0.25 mol</b> <b>…………. phân tử</b>


<b>CO2</b> <b>…………. mol</b> <b>9.1023 phân tử</b>


<b>Cu</b> <b>…………. mol</b> <b>3.1023 <sub>nguyên tử</sub></b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP 3</b>


<b>Chất</b> <b>Phân tử khối/nguyên tử</b>
<b>khối</b>


<b>Kl mol nguyên tử/kl mol</b>
<b>phân tử</b>


<b>Cu</b>
<b>O2</b>
<b>CO2</b>
<b>H2O</b>
<b>Na</b>


<b>PHIẾU HỌC TẬP 4</b>


- Điều kiện tiêu chuẩn: nhiệt độ……….., áp suất ………….



- Thể tích mol phân tử chất khí là thể tích chứa ………. phân tử khí.
- Ở đktc: thể tích của 1 mol chất khí bằng ……….. Lit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHIẾU HỌC TẬP 5</b>
<b>Bà</b>


<b>i </b>


<b>Nội dung</b> <b>Kết quả</b>


<b>1</b> Thể tích của 1,5 mol phân tử khí N2 ở đktc.
<b>2</b> Khối lượng 1 mol phân tử H2SO4


<b>3</b> Thể tích của 0,5 mol phân tử khí O2 ở đktc
<b>4</b> Số ngun tử Al có trong 1 mol Al


<b>5</b> Số phân tử H2O có trong 1 mol H2O
<b>6</b> Khối lượng của 1 mol nguyen tử C
<b>2. Học sinh</b>


- Chuẩn bị bài mới theo SGK.


- Nghiên cứu SGK, nhớ lại 1 số khái niệm (nguyên tử khối, phân tử khối, cách tính
phân tử khối, trạng thái của chất,…) để chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập trên
lớp.


<b>III. Thiết kế tổ chức hoạt động học</b>
<b>1. Giới thiệu chung</b>



Bài giảng mol gồm các nội dung kiến thức về số mol, khối lượng mol, thể
tích mol chất khí. Kiến thức được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh
(HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn
một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên
(GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các
nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.


<b>2. Tổ chức các hoạt động cho học sinh</b>


<b>2.1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút)</b>
<i><b>a) Mục tiêu hoạt động</b></i>


- Huy động hiểu biết của HS về nguyên tử, phân tử, nhớ lại kiến thức về NTK,
PTK, cách tính PTK.


- Nội dung HĐ: Học sinh nghiên cứu thơng tin, kết hợp vốn hiểu biết của mình để
liên kết kiến thức, hình thành khái niệm mol, khối lượng và thể tích mol.


<i><b>b) Phương thức tổ chức HĐ </b></i>


<b>Hoạt động cặp đôi: Giáo viên nêu câu hỏi, chia cặp và chuyển giao nhiệm vụ học</b>
<b>tập theo nội dung phiếu học tập 1</b>


Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV chiếu nội dung phiếu 1, tổ chức cho HS thực hiện
nhiệm vụ học tập đã nêu ở trên.


- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Giải pháp: Không ngừng động viên, khuyến khích học sinh bằng ngơn ngữ phù
hợp. Dẫn dắt để học sinh hăng say thực hiện các nhiệm vụ học tập tiếp theo để


hình thành kiến thức, kĩ năng, vận dụng mới, tự bổ sung, sửa chữa, hoàn thiện sản
phẩm học tập.


<i><b>c) Sản phẩm, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập</b></i>
- Sản phẩm là các câu trả lời của học sinh


<b>- Hoạt động chung cả lớp: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả của nhóm, trong</b>
nhóm thảo luận và tiếp tục sửa chữa, bổ sung sản phẩm của nhóm mình;


- Tùy vào tình huống cụ thể (kiến thức của các nhóm đối lập nhau, nhiều, ít, sai
sót, thiếu sót khác nhau …)


- GV định hướng, dẫn dắt học sinh vào nội dung của bài học.
<b>2.2. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về mol</b>
<b>a) Mục tiêu hoạt động</b>


- Học sinh biết được khái niệm: mol.


- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn


<b>b) Phương thức tổ chức HĐ</b>


<i><b>* Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề: Các em đã biết nguyên tử và phân tử có kích</b></i>
thước, khối lượng cực kì nhỏ bé. Mặc dù vậy, người nghiên cứu hóa học cần phải
biết được số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia và tạo thành. Làm thế nào để
có thể biết được khối lượng hoặc thể tích khí các chất trước và sau phản ứng? Để
thực hiện được mục đích này, người ta đưa khái niệm mol vào mơn hóa học.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Sản phẩm</b>


GV: yêu cầu HS đọc SGK cho biết một
lượng gồm 6.1023<sub> nguyên tử, phân tử được</sub>
gọi là gì ? kí hiệu như thế nào ?


<i><b>Vậy mol là gì?.</b></i>


<b>GV: Số 6.10</b>23<sub>là con số được làm trịn từ</sub>
6,02204.1023<sub>. Số Avogadro ký hiệu là N chỉ</sub>
dùng cho hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.
- HS đọc khái niệm và phần em có biết.
+ Vậy 1 mol phân tử H2O chứa bao nhiêu
phân tử?


HS:1 Mol phân tử nước chứa 6.1023<sub> phân tử</sub>
nước


+ Vậy 1 mol phân tử oxi chứa bao nhiêu
phân tử oxi


HS:1 mol oxi chứa 6.1023<sub> phân tử oxi</sub>
<b>Làm phiếu học tập 2</b>


<b>I. Mol là gì?</b>


- Mol là lượng chất có chứa
6.1023<sub> nguyên tử hoặc phân tử</sub>
chất đó



N = 6.1023<sub> gọi là số Avơgđro</sub>
<i>Ví dụ: </i>


- 1 mol nguyên tử Al chứa 6.1023
nguyên tử Al (hay N nguyên tử
Al).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoàn thành bảng:
<b>HS: HĐ theo nhóm</b>


- GV chiếu nội dung phiếu học tập 2


<b>HS: Làm ra bảng nhóm, trao đổi phiếu và</b>
nhận xét theo đáp án của GV.


- GV cần giúp HS phân biệt rõ ràng giữa
<i><b>"</b></i>


<i><b>mol nguyên tử"</b><b> và "</b><b>mol phân tử" bằng:</b></i>


<i><b>Nếu nói: 1mol hidro thì các em có thể</b></i>
<i><b>hiểu như thế nào?</b></i>


<b>- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:</b>


HS có thể vướng mắc trong việc phân biệt mol nguyên tử và phân tử, nhầm lẫn
giữa kí hiệu N của nguyên tố nitơ; GV nhấn mạnh nội dung phân biệt này để HS
ghi nhớ.



<b>c) Đánh giá kết quả hoạt động</b>


+ Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh, quan sát
khi các nhóm làm bài tập, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS
và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến
thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh
giá q trình hoạt động của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+ GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về khối lượng mol</b>
<b>a) Mục tiêu hoạt động</b>


- Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lượng mol của các chất,


- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn


<b>b) Phương thức tổ chức HĐ</b>
<i><b>* Đặt vấn đề: </b></i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Sản phẩm</b>


<b>GV: Các em đều biết khối lượng của</b>
1 tá bút chì, của 1 gram giấy là khối
lượng của 12 chiếc bút chì, của 500 tờ
giấy. Trong hóa học, người ta thường


nói khối lượng mol nguyên tử Cu,
khối lượng mol O2, ...


<b>GV chiếu phiếu học tập 3, yêu cầu</b>
học sinh đọc mục 2 sgk


<b>HS: HĐ nhóm hồn thành nội dung</b>
phiếu 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: thu phiếu, chiếu đáp án và nhận
xét các nhóm.


HS: nhìn vào bảng đáp án, trả lời câu
hỏi


<i><b>? Vậy khối lượng mol là gì.</b></i>


<i><b>? So sánh phân tử khối và khối</b></i>
<i><b>lượng mol của một chất.</b></i>


HS: Giống: có cùng trị số. Khác đơn
vị


GV: Khối lượng mol của nguyên tử
hay phân tử của một chất có cùng trị
số với nguyên tử khối hay phân tử
khối của chất đó


<i><b>- Em hiểu thế nào khi nói: Khối</b></i>
<i><b>lượng mol nguyên tử nitơ (N) và</b></i>


<i><b>khối lượng mol phân tử nitơ (N</b><b>2</b><b>)?</b></i>


<i><b>Khối lượng mol của chúng là bao</b></i>
<i><b>nhiêu?</b></i>


GV:Tổng kết nhận xét


- Khối lượng mol của một chất là khối
lượng tính bằng gam của N nguyên tử
hoặc phân tử của chất đó.


- Khối lượng mol ký hiệu là: M


- Khối lượng mol của nguyên tử hay
phân tử của một chất có cùng trị số
với nguyên tử khối hay phân tử khối
của chất đó


VD: MH = 1 g
MH2 = 2 g


<b>- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS: </b>HS có thể vướng mắc trong việc


phân biệt khái niệm về nguyên tử khối với khối lượng mol, hoặc nhầm lẫn đơn vị
giữa gam và đơn vị cacbon. Có thể cịn chưa phân biệt rõ khối lượng mol nguyên
tử và khối lượng mol phân tử.


<b>c) Đánh giá kết quả hoạt động</b>


+ Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh, quan sát


khi các nhóm làm bài tập, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua kết quả làm trên phiếu: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào,
những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


+ Thông qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các nhóm tự đánh
giá q trình hoạt động của mình và cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.


GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>Hoạt động 3 Tìm hiểu về thể tích mol của chất khí (10 phút)</b>
<b>a) Mục tiêu hoạt động</b>


- HS biết được thể tích mol của các chất khí ở đktc, ở điều kiện thường.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Sản phẩm</b>
GV: Chiếu hình ảnh 3.1, HD học sinh


<b>đọc sgk, chiếu phiếu học tập 4</b>


<b>HS: làm việc cá nhân tìm từ điền vào</b>
chỗ trống trong phiếu 4.


GV: gọi 1 số học sinh trả lời, nhận xét,
chiếu đáp án.


HS: nhìn vào bảng đáp án trả lời các câu


hỏi:


+ Thể tích mol của chất khí là gì ?


+ Thể tích mol của chất khí phụ thuộc
vào những yếu tố nào?


- Đktc là gì? Ở đktc, 1 mol khí chiếm thể
tích là bao nhiêu lít?


- Đk thường là gì? Ở đk thường, 1 mol
khí chiếm thể tích là bao nhiêu lít?


GV lưu ý cách tính thể tích khí ở từng
điều kiện khi biết số mol khí.


<b>III. Thể tích mol của chất khí là</b>
<b>gì?</b>


- Thể tích mol của chất khí là thể
tích chiếm bởi N phân tử của chất
chất khí đó.


- Điều kiện tiêu chuẩn ĐKTC (00<sub>, 1</sub>
at) 1 mol chất khí đều bằng 22,4 l
- Ở điều kiện thường (200<sub>C,1atm)</sub>
1mol chất khí có thể tích 24 l


<b>- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:</b>



+ HS chưa phân biệt được trạng thái của chất để tính hiểu tốt về thể tích mol của
chất khí, hoặc có thể nhầm với thể tích dung dịch.


+ Chưa thể hiểu sâu được tại sao khi ở cùng 1 ĐK thì một mol của bất kì chất khí
nào cũng đều chiếm 1 thể tích là như nhau.


<b>c) Đánh giá kết quả hoạt động</b>


+ Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh, quan sát
khi các nhóm làm bài tập, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến
thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp theo.


+ GV nhận xét, đánh giá chung.
<b>2.3. Hoạt động Luyện tập (7 phút)</b>
<b>a) Mục tiêu hoạt động</b>


HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài
tập, tính tốn các đại lượng về mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí.


<b>b) Nội dung HĐ </b>


<b>HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập 5:</b>
<b>c) Phương thức tổ chức HĐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: tổ chức trao đổi bài làm của các nhóm, chiếu đáp án, yêu cầu các nhóm nhận
xét bài của nhóm bạn.



<b>d) Sản phẩn HĐ </b>


<b>- Bài làm trên phiếu của các nhóm</b>
<b>e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ</b>


<b>- HS: Đánh giá trực tiếp nhóm bạn qua bài làm trên phiếu, nhận xét ý thức làm</b>
việc của các bạn cùng nhóm


- GV: đánh giá chung


<b>2.4. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng kiến (3 phút) </b>
<b>a) Mục tiêu hoạt động</b>


HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục
đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các
câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất
cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất
là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quảvới lớp.
<b>b) Nội dung HĐ </b>


<b>HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:</b>


<b>Câu 1: “Hiện tượng mưa axit” là gì? Nêu tác hại của mưa axit. Vì sao nói q trình</b>
đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch ( than đá, dầu mỏ, ...) là một trong những nguyên
nhân gây ra hiện tượng mưa axit.


<b>Câu 2: Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra mưa</b>
axit, gây ô nhiễm không khí. Tiêu chuẩn quốc tế qui định: nếu lượng SO2 vượt q
30.10-6<sub> mol/ m</sub>3 <sub> khơng khí thì coi là bị ơ nhiễm.</sub>



a) Nếu người ta lấy 50 lít khơng khí ở thành phố đem phân tích thấy có 0,012 mg
SO2 thì khơng khí ở đó có ô nhiễm không?Vì sao?


b) Cần làm gì để giảm thiểu ô nhiễm không khí tại các thành phố, khu công nghiệp
<b>c) Phương thức tổ chức HĐ</b>


GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham
khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp, ...).


Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có
thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng
dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn
hóa đọc trong nhà trường.


<b>d) Sản phẩn HĐ </b>


<b>- Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thức bảo vệ mơi trường. Cụ thể giáo viên có thể đặt câu hỏi trên liên hệ tích hợp
<i>mơi trường trong bài</i>


<b>e) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ</b>


GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng vào đầu
giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS thơng qua hình
thức cho điểm cá nhân, cho điểm nhóm thơng qua nhận xét, đánh giá của cấc thành
viên trong lớp.


<b>III. Tổ chức dạy minh họa và hội thảo cấp huyện</b>
- Thời gian: ngày 8 tháng 12 năm 2018



- Địa điểm: Trường THCS Tam Đảo


- Thành phần: CBQL phụ trách mơn Hóa, GV dạy mơn hóa ở các trường THCS
trong huyện Tam Đảo.


* Tiến trình:


- Thảo luận nội dung kế hoạch bài học theo 4 tiêu chí (1, 2, 3, 4) của công văn
5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT.


Đa số các nội dung của kế hoạch bài học đều đạt mức 2 và mức 3 của từng tiêu chí.
- Tổ chức dạy minh họa:


+ Giáo viên dạy minh họa


+ Giáo viên còn lại dự giờ, quan sát các hoạt động của học sinh, ghi chép những
khó khăn mà học sinh gặp phải trong quá trình tham gia các hoạt động học tập do
GV tổ chức, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục để hoạt động học tập đạt
hiệu quả cao hơn.


- Thảo luận sau khi dạy minh họa: CBQL phụ trách bộ mơn hóa chủ trì thảo luận
+ Phân tích việc tổ chức chuỗi hoạt động của giáo viên theo tiêu chí 5, 6, 7, 8 của
cơng văn 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT.


Việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh có tính logic chặt chẽ, giao nhiệm
vụ học tập rõ ràng, phát huy được tính tự giác tích cực của học sinh. Tuy nhiên,
cịn việc tổ chức tình huống xuất phát chưa khoa học, kéo dài thời gian.


+ Phân tích các hoạt động của học sinh theo tiêu chí 9, 10, 11, 12 của cơng văn


5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT.


Các giáo viên đưa ra những khó khăn và những điểm chưa phù hợp trong các hoạt
động của học sinh khi thực hiện nhiệm vụ, đề xuất cách khắc phục.


<b>IV. Kết luận</b>


</div>

<!--links-->

×