Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.41 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC T ự NHIÊN</b>


<b>ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC</b>


<b>NGHIÊN CỨU ĐO DỌNG SINH HỌC ĐỘNG VỘT</b>

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub>


<b>CHÂN KHỚP Ở ĐẤT Ở VƯỜN QUÔC </b>

<b>Gin </b>

<b>TAM ĐẢO,</b>



<b>TỈNH VĨNH PHÚC</b>



Mà số: QT -0 7 -31


<i>CHÚ TRÌ DẾ TÀI: </i>

<i><b>ThS. </b></i>

<i>B ù i </i>

<i><b>Thanh Ván</b></i>



CẤC CÁN BỘ THAM GIA:


<i>TS. Nguyen Văn Quảng</i>
<i>- </i> <i>CN. Ngo M inh Thu </i>


<i>KTV. N guyẻn T hị Pham</i>


I H Ọ C G U Ố C G IA HÀ N Ộ I Ị
kU N G ĨA Í'/' TH'_ NO TIN TH*J V E N


<i><b>L d ị - L ì Ấ l</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B Á O C Á O T Ó M T Ắ T</b>


<i><b>a. Tên đề tài: N g h i ê n c ứ u d a d ạ n g s in h h oc d ộ n g vật c h á n k h ớ p ở d á t o Vườn q u ó c </b></i>


<i><b>g ia T a m Đ ả o , tín h V ĩn h P h ú c</b></i>


<i><b>c. Các cán hộ Iham gia: N g u y ễ n V ãn Q u à n g , </b>Ngó Minh <b>T h u và N g u y ễ n T hị P h a m</b></i>
d. Mục tiêu và nội d u n g n g h i ê n cứu:


- Mục tiêu: Sử dụng các chí sỏ đa dạng <b>sinh </b>học đê đánh giá da dạng sinh học động


vật c h â n k h ớ p ở đất ớ V ư ờ n q u ố c gia T a m Đ á o . tính V ĩ n h Phúc.


<b>N ội dun g:</b>


<i>+ T h u t h ậ p vật m ẫ u d ộ n g vật c h ân k h ớ p ở dát t he o p h ư ư n g p h á p cua c . Philip </i>
W h e a t e r và H e l e n J. R e a d ( 1 9 9 6 ) tại V ườ n q u ố c gia T a m Đ á o vào t h a n e


+ Phân tích m ẫ u vật d ộ n g vật c h â n k h ớ p ớ đất tr on g p h ị n g ihí n n h iệ m ;
+ X ứ lý sô liệu và tính lốn c ác chí so da d ạ n g sinh học.


c. Cá c kết q u á đạt đ ược:


- Thu được 721 m ẫ u vật dộng vậl ch ân khớp;


- X á c định đ ư ợ c 148 loài, t hu ộ c 4 0 họ. 1 3 hộ đ ộ n g vật c h â n k h ớ p ớ đất ớ Vườn q u ò e
gia T a m Đ áo;


- X á c đ ị n h đ ư ợ c c á c chi s ố đ a d ạ n g sinh học: M a r g a l c f (d). F i s h e r ( a ) . S h a n n o n -
W e i n e r (IT), S i m p s o n (C).


r. Tình hình kinh phí của đề tài: 20.000.OOOd


<b>KHOA Q U Ả N LÝ </b> <b>CHÚ TRÌ ĐỂ TÀI</b>



M ã số: Q T - 0 7 - 3 1


<b>b. Chú trì đề tài: </b> <i><b>B ù i T h a n h V án</b></i>


0 6 / 2 0 0 7 ;


<b>CHỦ </b> N H IÊ M K H O A


<i><b>PCS.TS.ylỷapếin $ u á /i u%Ufừì</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BR IEF O F R E P O R T</b>


<i>a. Th e title o f s tudy: Sillily oil b io d iv e r s ity o f te r r e s tr ia l a r th r o p o d s in T a m D u o </i>
<i><b>N a tio n a l P a rk , Vinii Pluic p r o v in c e</b></i>


Code: Ọ T - 0 7 - 3 1


<i>b. C o o d i n a t o r o f s tu dy : M a . lỉiti Tlianli V an</i>


<i>c. Th e m e m b e r s o f s t ud y: Prof. Pill). N g u y e n \ ail Qiicui[>, Use. Ni>(> M i nil T hu a n d </i>


<i><b>Tec. N guyen Till P h am .</b></i>
d. O b j e c t i v e s a n d C on t e n t :


Obj ec t iv es : U s i n g the bi odi ver si ty i ndc xs to e v a l u at e b i odi ve rs it y o f terrestrial
a r t hr op od s in T a m D a o N at i on al Park. Vinh Phuc province.


Con te nt :



+ C o l l e c t i n g the terrestrial a r t hr o po d s a m p l e s a d o p t e d the m e t h o d o f
W h e a t e r & R e a d ( 1 W 6 ) .


+ D e t e r m i n e the l a x o n s c o m p o s i t i o n o f c o l l ec t ed terrestrial ar th ro po d
s ampl es .


+ C a l c u l a t e ihe b i o d i v e r s i t y index s.
c. Result o b ta i n e d :


72] terrestrial a r t h r o p o d s a m p l e s were col lect ed.
148 species of 40 families. 13 orders were recognized.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>


Trang


1. Mở đầu 1


2. Sơ bộ về tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học ở Vườn quốc 2
gia Tam Đảo trong những năm gần đáy


3. Thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 6


3.1. Sơ bộ về điều kiện tự nhién của khu vực nghiên cứu 6


3.2. Thời gian và địa đicm nghiên cứu 7


3.3. Phương pháp nghiên cứu 7


4. Kết quả nghiên cứu 11



4.1. Thành phần loài động vật chán khớp ở đất ở Vườn quốc gia 11
Tam Đảo


4.2. Đánh giá tính đa dạng động vật chân khớp ở đất ở Vườn 15
quốc gia Tam Đảo


5. Kcì luận và đề nghị 19


Tài liệu tham khảo 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. </b> <b>MỞ ĐẦU</b>


Động vật chán khớp nói chung khá đa dạng về hình thái và chức năng,
chúng giữ những vai trò thiết yếu trong hệ sinh thái như là sinh vật ăn cỏ,
sinh vật thụ phấn, sinh vật phán huỷ, sinh vật hỗ sinh, sinh vật ãn thịt và là
con mồi cho bò sát, chim và thú (Wilson 1987; Samways 1994). Nhiều
nhóm động vật chân khớp có vịng đời ngắn, do vậy sự dao động về số
lượng cá thể trong quần thể có thể diễn ra một cách nhanh chóng, phản ánh
kịp thời những biến đổi về chất lượng nơi sống và các quá trình sinh thái
(Wolda 1978; South wood, Brown & Reader 1979; Brown & South wood
1983; Andersen 1990; Williams 1993). So với động vật có xương sống, mật
độ quần thể của các động vật chân khớp thường rất cao. cho nén chúng ta
có thể thu mẫu lặp lại mà không làm thay đổi động thái quần thể của chúng
<i>(Southwood et aỉ. 1979; Erwin & Scott 1980; Kremen et aì. 1988; Williams </i>
1993). Do các đặc điểm thuận lợi trên, nhiều nhóm chân khớp ở đấl đã được
nghiên cứu làm sinh vật chỉ thị về chất lượng nơi sống (Wilson 1987;
<i>Andersen 1990; Collins & Thomas 1991; Kremen et al. 1993; Williams </i>


<i>1993; Kremen 1994; Simmonds et al. 1994).</i>



Đa dạng sinh học của từng nhóm động vật chán khớp cụ thể ỏ' Vườn
quốc gia Tam Đảo như bướm (Lepidoptera), bọ cánh cứng ăn lá
(Chrysomelidae), đuôi bật (Collembola),... đã được rất nhiều tác giả quan
tâm nghiên cứu. Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy, ở một khu
vực điều tra khi số lượng loài sinh vật càne nhiều thì mức độ đa dạng sinh
học ở khu vực đó càng phong phú. Vì vậy việc đánh giá đa dạng sinh học
dựa trên cơ sở sử dụng càng nhiều nhóm phân loại tại cùng một thời điểm
sẽ cho kết quả đánh giá càng gần thực tế hơn [18].


Nhằm góp phần bổ trợ cho các nghiên cứu về đa dạng sinh học của từng
<i>nhóm động vật chân khớp cụ thể, chúng tôi đã tiến hành đề tài “N ghién </i>


<i>cứu đa dạng sinh học động vật chán khớp ỏ đất ỏ Vưòn quốc gia Tam </i>
<i>Đảo, tỉnh V ĩnh P húc ’ bằng việc sử dụng các chỉ số đa dạng sinh học </i>


(Fisher, M argalef, Shannon-Weiner, Simpson).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đề tài có mã số Q T - 07 - 31, do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
quản lý.


<b>2. S ơ BỘ VỂ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐA DẠNG SINH HỌC </b>


<b>VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO TRONG NHỮNG NĂM GAN ĐẢY</b>


2.1. v ề thực vật: Theo kết quả điều tra cho thấy ở Tam Đảo có 8
loại rừng và thực bì khác nhau, mà mỗi kiểu rừng đó thường đại diện cho


một loại hình lập địa và tương ứng có một tổ thành lồi cây nhất định như:
- Rừng kín thường xanh mưa âm nhiệt đới: Kiêu rừnn này bao phu


phần ỉớn dãy núi Tam Đao và phân bơ O' độ cao dưó‘i 800m, với nhiêu tâng
<i>tán và những lồi cây có giá trị kinh tế như: Chò chi (Shorea chinensis), </i>
<i>gioi (Michelia SP), re {Cinamomum Itaỉ), trườna mật (P aw iesia </i>


<i>aimamensis) ...</i>


- Rùng kín thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi thâp: Kiêu rừne này
phân bố từ độ cao 800m trở lên và trong quân hệ thực vật cua kiêu rừng
này khơng cịn các lồi thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae). Thực vật ờ đây
gồm các loài trong họ re (Lauraceae), họ dẻ (Faeaceae), họ chè (Theaceae),
họ mộc lan (M acroliaceae), họ sau sau (Hamamelidocene) ... Từ độ cao
lOOOm trở lên xuất hiện một số loài thuộc ngành hạt trần như: Thông nànc


<i>(.Daciycarpus imbìTĨcatus), pơ mu (Fokieria /lờdginsii), thông tre </i>
<i>(Podocarpus neriifolicv), kim giao (Nageia fle u n 'i) ... Dưới tán kiêu rừnẹ </i>


nàv thườne có các lồi như: v ầ u đẳne, sặt gai. Các loài cây bụi thuộc họ cà
phê (Rubiaceae), đơn nem (M yrsiraceae), họ thâu dâu (Euphorbiaceae) ...


- Rừng lùn trên đinh núi: Là kiêu phụ đặc thù cua rừnc kín thườne
xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp mà thực vật chu vêu là các loài cây thuộc
họ đỗ quyên (Ercaceae), họ re (Lauraceae), họ de (Faeaceae), họ hơi
(Illiciaceae), họ thích (Aceraceae) ... Kiểu rừna này xuất hiện ơ các đỉnh
núi cao khoảng lOOOm trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác: Trước khi thành lập </b>
Vườn quốc gia Tam Đảo, rừng ở đây chỉ được bảo vệ từ độ cao 400m trơ
lên, dưới 400m là rừng kinh tế, nên rừng ở đây các lâm trường đã khai thác
gỗ với cường độ cao và một phần diện tích ở đây được dân làm nươne. rẫy.
Ngày nay diện tích này được bảo vệ phục hồi rùng với các loài câv: Dung



<i>(Sympiocos SP), màng tang (Litsea cubeba), dền (.Xyỉopia vielana), ba soi </i>
<i>(Macarauga denticulata)...</i>


- Rừng trồng: Rừng trồng ở Tam Đảo đã có từ thời Pháp thuộc, l oà i
<i>cây chủ yếu của thời kỳ nàv là thông đuôi ngựa (Pinus Massoniana). lim </i>
<i>xanh (Eiythropholenm fordii). Sau này được trơng thêm các lồi: Bạch đàn. </i>
keo, thông Caribee và một số lồi cây bản địa có neuồn cốc tại Tam Đao.


<i>khô hạn, nhiêu ánh sáng, điên hình là: Thâu tâu (Aporosa diaica), thô mật </i>


<i>(Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres SP). me rùng (Phvlỉanthus </i>
<i>em bvica)...</i>


- Trảng cỏ: Loại này được hình thành trên các kiêu rừng đã bị khai
thác, đất bị thoái hoá mạnh và được phân ra thành 2 loại hình: Trang co


<i>cao, có chiều cao khoảng 2m và mọc thành từng bụi như: Lách (Saccharum </i>


<i>spontaneum), cỏ chít ( Thvsamolema maxima), cỏ lào (Chromolaena </i>
<i>odorata) ... Trảng cỏ thấp, gồm các loài co thâp dưới 2m, mọc thành thảm </i>


<i>cỏ dày đặc hoặc rải rác, điên hình là cò tranh (Imperata cyỉindrỉca), co </i>
<i>đắng (Paspaỉum scrobiculatum ), cị sâu róm (,Setaria vividis)...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ngành dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Các lồi cây nàv được xếp thành 8
nhóm có giá trị khác nhau: cây lấy gỗ, cây cho quả, cây cho sợi, cây làm
thuốc, cây cho tinh dầu, cây làm rau ăn, cây làm cảnh và cây cho tinh bột,
trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm cây cho <b>2</b>ồ và nhóm cây dược liệu, ơ
Tam Đảo có nhiều lồi thực vật đượcthu thập và mô ta lần đầu tiên ờ Việt


Nam và có tới 38 loài mang nguồn gen quý hiếm được ghi trong sách đò
Việt Nam.


Hệ thực vật rừng của Tam Đảo rất đa dạng, có nhừng lồi rất quý
hiếm như: Kim tuyến; vù hương: kim eiao; de tùne dọc trắng: trầm
hương... Tam Đảo có nhiêu loại thực vật có giá trị vê mặt bao tơn. <b>0</b> đảv có
tới 42 loài đặc hữu và 64 loài quỷ hiếm cần được bao vệ.


Trong các loài thực vật trên có 42 lồi đặc hữu và 64 loài quý hiếm
<i>cẩn được bảo tôn và bảo vệ như: Hoàng thao Tam Đao (Dendrobium </i>


<i>daoensis), trà hoa dài (Camellia ỉongicaudata), trà hoa vàne Tam Dao </i>
<i>('Camellia peteỉotii), hoa tiên (Asarum peteỉotii), chuỳ hoa leo (Molas </i>
<i>tamdaoensis), trọng lâu kim tiên (Paris delavavi)...</i>


<b>2.2. </b> <b>v ề động vật có xương sống</b>


Khu hệ động vật có xương sông VỌG Tam Đảo đã được nhiêu tác
giả người Pháp nghiên cứu và công bố vào nhữnc năm 30 và 40 cua thế ky
20 như: Delacour (1931), O ssood (1932), Bourret (1943)... Sau năm 1954
các nhà khoa học Việt Nam đã bẳt đầu thực hiện các nghiên cưú độns vật
tại Tam Đảo. Tổng hợp các kết quả điều tra, đã thổne kê được ơ Tam Đao
có 406 lồi động vật có xươne. sống, trone đó có 64 lồi thú. thuộc 8 bộ. 25
họ, 48 giống; 239 loài chim, thuộc 16 bộ, 50 họ. 140 giống; 75 lồi bị sát.
thuộc 3 bộ, 14 họ, 46 giống và 28 loài lường cư, thuộc 3 bộ, 7 họ, 11 giống.
Lớp thú, tính đa dạng lồi cao nhất là bộ ăn thịt có 23 lồi; gặm nhấm có 20
loài; bộ Linh trưởng có 6 lồi; bộ Dơi và bộ Guốc chằn, mồi bộ có 5 lồi;
bộ ăn sâu bọ có 2 lồi; bộ nhiều răng và bộ Tê tê mồi bộ có 1 lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lớp bị sát có 75 lồi, tính đa dạng cao nhất có các bộ: bộ có vảy có


69 lồi; bộ rùa có 6 lồi.


Lớp lưỡng cư có 28 lồi, bộ khơng đi là bộ có tính đa dạng lồi
cao nhât là 26 loài; hai bộ có đi và bộ khơng chân mồi bộ có một lồi.


Trong đó có:


- Những lồi đặc hữu hẹp chỉ có ở Vườn quốc gia Tam Đảo cơm 3
<i>lồi: Ran sãi angen (Amphiesma angeìi)\ ran dáo thái dương (Boiga </i>


<i>multitempoỉarisỴ, cá cóc Tam Đảo (Paramerotriton deỉoustaỉi).</i>


<i>- N hừns loài đặc hữu miền Bấc Việt Nam có ở Vườn quốc eia Tam </i>


Đảo : 16 lồi, tronc. đó: Chim có 9 lồi; bị sát có 4 lồi; ếch nhái có 3 lồi.
- Những lồi đặc hữu cua Việt Nam. ơ Vườn quôc eia Tam Đao có 6
lồi, trong đó chim 5 loài; êch nhái 1 lồi.


<b>2.3. </b> <b>v ề động vật khơng xương sống</b>


Vườn quốc gia (VQG) Tam Đảo được ghi nhận là một trong những
nơi có mức độ đa dạng của các lồi cơn trùng cao nhái Việt Nam (Anon.
1991). VỌG Tam Đảo được chia làm 3 phân khu, bao gồm: phân khu bao
vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hôi và phân khu nehi mát. Những nehiên
cứu về khu hộ côn trùng ở Tam Đảo đã được băt đâu nghiên cứu rải rác vê
thành phần loài của một số họ côn trùng tập trune ở xune quanh phản khu
nghỉ mát từ nhừns năm đầu the kỷ 20 (Vitalis, 1919). Sau hịa bình lập lại,
Hồne Đức Nhuận đã ghi nhận 19 loài bọ rùa ờ VỌG Tam Đao [16]. Theo
báo cáo của VQG Tam Đao. năm 2001 đã ghi nhận được 434 lồi cơn trùne
thuộc 48 họ, 8 bộ, trong đó chủ yêu là các loài thuộc họ cánh cứng ăn lá


(140 loài, chiếm 32,36%), các loài bướm ngày (182 loài, chiếm 41,39%)
[24].


Kết quả điều tra tài nguyên côn trùng ỏ' Vườn quốc gia Tam Đảo
trong 2 năm (2001-2002) của Bùi Công Hiển và cộng sự đã ihcíng ké dược


474 lồi cơn trùng thuộc 17 bộ [8]. Theo


, cho tới năm 2005, đã thống kê được
434 lồi cơn trùng, thuộc 271 giống, 48 họ, 8 bộ ở Vườn quốc gia Tam Đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quá trình nghiên cứu ở các giai đoạn khác nhau đã chứng minh được
tính đa dạng côn trùng của VQG Tam Đảo. Năm 2003, Trương Xuân Lam
đã ghi nhận có 18 lồi bọ xít ăn sâu trên các câv trồng ở vùng đệm VQG
Tam Đảo [11]. Trong danh lục côn trùng của VQG Tam Đảo năm 2001 mới
chỉ ghi nhận 11 lồi bọ xít ăn sâu [24]. Trong các năm 2002-2004. Vũ
Quang Côn, Trương Xuân Lam đã xác định được 38 loài bọ xít ăn sáu thuộc
9 phân họ tài VQG Tam Đảo và vùng đệm, trong đó có 34 loài thu được tại
vùng lõi, chiếm 42,5% số loài có mặt ở miền Bắc Việt Nam [4],


Năm 2004, Trương Xuân Lam ghi nhận có 39 lồi bưóm đêm thuộc
họ Sphingidae, trong đó phân họ Sphingidae có 8 lồi (chiếm 20.51%).
phân họ Smerinthinae có 15 loài (chiếm 38.46%) và phán họ
Macroglossinae có 16 lồi, chiếm 41,02% [12].


Những nghiên cứu về từng nhóm cơn trùng cụ thể trong nhũng nãm
gần đây cho thấy ở Tam Đảo đã thống kê được 30 loài cánh thẳng, thuộc 5
họ (Lưu Tham Mun, Lê Xuân Huệ, Nguyễn Đức Hiệp) [15]. 85 loài kiến,
thuộc 38 giống, 7 phán họ (Bùi Tuấn Việt) [23]; 360 loài bướm thuộc 11 họ
bướm ngày (Vũ Văn Liên) [14]; 23 loài chán chạy Carabidae thuộc bộ cánh


cứng Coleoptera (Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quang Côn) [9]; 72 lồi nhện,
trong đó có 32 lồi nhện nhảy (Phạm Đình sắc và các cộng sự) [20, 21], 21
loài ong (Nguyễn Thị Phương Liên, Khuất Đăng Long) [13], 38 loài mối
thuộc 4 họ. 15 giống (Nguyễn Văn Quảng, Lê Ngọc Hoan và Nguyễn Thuý
Hiền) [19] và 43 lồi bọ xít ăn thịt trên các cây trồng ở vùng đệm Vườn
quốc gia Tam Đảo (Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam) [3].


<b>3. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u</b>
<b>3.1. So bộ về điều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1000m trở lên so với mặt nước biển, đỉnh cao nhất là Tam Đảo (ranh giới
giữa ba tỉnh) cao 1592m.


Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong vùng phân thuỷ của hai con sơng
chính: ở phía đống bắc của khối núi là lưu vực sông Công, trong khi phía
Tây Nam của khối núi nằm trong đường phân thuỷ của sông Đáv.


Địa hình của núi Tam Đảo có đặc điểm là đỉnh nhọn, sườn rất dốc.
độ chia cắt sâu, dày bởi nhiều dông phụ gần như vucmg góc với dóng chính
độ dốc trung bình là 26° - 30°, nhiều nơi trên 35°. Hầu hết các sông suối
bên trong Vườn quốc gia đều dốc và chảy xiết.


Tam Đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng
năm là 18°c. Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.630 mm với 174 ngày
mưa trong năm. Thời gian mưa tập trung vào tháng 4 đến tháng 10, chiếm
tới 90% lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung bình cả năm là 87% và độ bốc hơi
là 561,5mm (Nguyễn Nghĩa Thìn, 1998).


Rừng tự nhiên Tam Đảo giữ vai trò quan trọng trong việc điéu hồ
khí hậu, điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường sống cho một phần đổng


bằng Bắc Bộ.


Tài nguyên rừng tự nhiên Tam Đảo rất phong phú và đa dạng với
hàng nghìn lồi thực vật, động vật, côn trùng, đã tạo nên tính đa dạng sinh
học cao. Vườn quốc gia Tam Đảo được ghi nhận là một trong những nơi có
mức độ đa dạng của các lồi cơn trùng cao nhất Việt Nam (Anon, 199] ),
trong số đó có nhiều lồi quý hiếm có tên trong sách đỏ.


<b>3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>


Chúng tôi tiến hành thu mẫu định tính và định lượng vào tháng
6/2007 tại 3 sinh cảnh: rừng tự nhiên ít bị tác động (RTNIBTĐ), bìa rừng và
đất canh tác (vườn chè) ở độ cao trên 800m tại Vườn quốc gia Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc.


<b>3.3. Phương pháp nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

và Helen J. Read (1996)). Bẫy được đặt khít trong các hồ sao cho miệng
bẫy ngang bằng với mặt đất. Bên trong chứa nước xà phòng hoặc nước muối
để hấp dẫn động vật chân khớp và đồng thời có tác dụng lưu giữ, bảo quản
mẫu vật.


Tại mỗi điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đặt 24 bẫy. Các bảy
được xếp thành 4 hàng dọc, mỏi bẫy cách nhau 5 m.


Cứ sau 2 ngàv, mẫu vật được thu lại, làm sạch, sau đó định hình trong
cồn 75°, ghi eteket và đưa về phân tích tại phịng thí nghiệm của Bộ môn
ĐVKXS, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội với sự hỗ trợ của các tài liệu
phân loại động vật chân khớp chính như: Tài liệu phân loại kiến của Bolton
(1997), Plowes & Patrock (2000); phân loại cánh cứng của Jameson &


Ratcliffe (2000) và các tài liệu phân loại của Wheater & Read (1996),
Choate (2003), Dindal (1990)...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chưa đầy đủ và thời gian hạn hẹp, chúng tôi chỉ xác định được đến "dạng
loài" làm cơ sở cho việc tính các chỉ số đa dạng.


<i>Các chỉ s ố đa dạng sinh học được sử dụng:</i>
<b>1. Chỉ sỏ phong phú loài của M argalef (d)</b>


d = (S-l )/lnN
Với:


d: chỉ số phong phú loài M argalef
S: Tổng số loài trong mẫu


N: Tổng số lượng cá thể trong mảu


Chỉ số d thấp khi đa dạng về loài thấp và ngược lại.


<b>2. Chỉ sô đa dạng sinh học của Fisher (a)</b>


s = a . ln( 1 + N / a )
Với: S: số lượng loài trong mẫu


N: số lượng cá thể trong mẫu
a : chỉ số đa dạng loài của quần xã


Chỉ số a thấp khi đa dạng về lồi thấp và ngược lai.


Để tính chỉ số đa dạng a trong biểu thức trên, người la thường sử dụns


phương pháp tính gần đúng (xấp xỉ) theo công thức biến đổi của Magurran.


1991:


S/N = [ (l-x )/x ] . [ -ln (1-x) ]
a = N . (1 - x)/x


(x là số thực nghiêm nhỏ hơn 1 sao cho kết quả của vế phải xấp xỉ
bằng kết quả vế trái của phương trình). Sau khi đã tìm được giá trị X theo
phương pháp gần đúng trên chương trình E xceỊ ta tính được a.


<b>3. Chỉ số đa dạng Shannon - W einer (H')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Với: H': chỉ số đa dạng loài hay lượng thơng tin trong mẫu (bít/cá thể) </b>


<b>s : số lượng loài</b>


N : tổng số lượng cá thể trong toàn bộ mẫu
rij : số lượng cá thể của loài i


Nếu chỉ số đa dạng > 3: Đa dạng sinh học tốt và rất tốt


<b>4. Chỉ sỏ ưu thế Simpson (C)</b>


Do Simpson đề xuất nãm 1949 dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất đế
tính độ tập Irung hay tính ưu thế của quần xã:


Với C: chỉ số của loài ưu thế
s: tổng số loài



N: tổng số cá thể
n,: số cá thể của loài i


<b>Chỉ số ưu thế c thấp khi đa dạng loài cao và ngược lại.</b>
Từ 1 -3: Đa dạng sinh học khá


Trong đó: 2-3: Trung bình khá


1-2: Trung bình kém


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


<b>4.1. </b> <i><b>Thành phần loài động vật chân khớp ở đất ỏ Vườn quốc gia </b></i>
<b>Tam Đảo</b>


Bằng phương pháp thu mẫu định tính và định lượng, chúng tồi đã thu
được 148 loài động vật chân khớp, thuộc 40 họ, 13 bộ (Hvmenoptera.
Dermaptera, Pseudoscorpionida. Diplura, Opliones, Chilopoda. Hemiptera.
Blattoptera, Isoptera, Isopoda, Orthoptera Coleoptera và Aranca). Trong đó.
chúng tôi thu được 68 loài, thuộc 24 họ, 11 bộ ỏ' sinh cảnh rừng tự nhiên ít
bị tác động; 80 loài, thuộc 25 họ, 11 bộ ở sinh cảnh ven rừng và 58 loài,
thuộc 21 họ, 10 bộ ở sinh cảnh đất canh tác (Bảng 1).


<b>B ản g 1: T hành ph ần đ ộn g vật chân khớp thu được </b>ỏ <b>V ườn quốc </b>gia


<b>Tam Đảo vào tháng 6/2007</b>


<b>Bộ</b>


<b>Tống sô</b> <b>RTNIBTĐ</b> <b>Ven rừng</b> <b>Đất canh tác</b>



<b>Số họ</b> <b>Số</b>
<b>loài</b>


<b>Số họ</b> <b>Số</b>
<b>loài</b>


<b>Số họ</b> <b>Số</b>
<b>loài</b>


<b>Số họ</b> <b>Số</b>
<b>loài</b>


Isoptera <b>3</b> <b>30</b> <b>2</b> <b>18</b> <b>3</b> <b>20</b> <b>2</b> <b>9</b>


Hymenoptera <b>1</b> <b>51</b> 1 22 1 28 <b>]</b> 22


Dermaptera 1 1 1 1


Pseudoscorpionida 1 1 1 1


Diplura 1 2 1 1 1 1


Opliones 3 3 2 <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>C hilopoda</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> 1 1


Hemiptera <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


Blattoptera <b>2</b> <b>3</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>



<b>Isopoda</b> <b>2</b> <b>4</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> 2<i><b>Ám</b></i>


Orthoptera 4 8 3 4 3 <i>5</i> <b>2</b> 3


Coleoptera 9 28 7 11 7 13 5 12


Aranea 7 11 <b>4</b> <b>4</b> <b>4</b> <b>7</b> <b>4</b> <b>5</b>


<b>Tổng</b> <b>40</b> <b>148</b> <b>24</b> <b>68</b> <b>2 5</b> <b>80</b> <b>21</b> <b>58</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chiếm 28,0%; đất canh lác: 5 họ, chiếm 23,7%), tiếp đến là bộ Nhện
(Aranea), bộ Cánh thẳng (Orthoptera) và bộ Cánh đều (Isoptera), các bộ
còn lại chỉ có từ 1-2 họ.


<b>B ản g 2: </b>Tỷ <b>lệ % đ ộ n g vật ch án khớp ỏ đ ấ t thu được tro n g q u á trìn h điéu tra</b>


Bộ


RTMBTĐ Ven rừng Đất canh tác


Sỏ họ Só lồi Số họ sỏ lồi Sỏ họ Só lồi


SL % SL % SL % SL <i>%</i> SL <i>%</i> SL <i>%</i>


Isoptera 2 8,3 18 26,4 3 12,0 20 24.9 2 9.5 9 15.5


Hymenoptera 1 4.2 22 32.3 1 4.0 28 34.9 1 4.8 22 38.0


Dermaptera 1 4,2 1 1,5



Pseudoscorpionida 1 4,2 1 1,5


Diplura 1 4.0 1 1.3 1 4.8 1 1.7


Opliones 2 8,3 2 2,9 1 4,8 1 1,7


Chilopoda 1 4,2 1 1,5 2 8,0 2 2,5 1 4.8 1 1.7


Hemiptera 1 4,0 1 1.3 1 4.8 1 1.7


Blattoptera 1 4,2 1 1,5 1 4.0 1 1,3 1 4.8 1 1,7


Isopoda 1 4,2 3 4,4 2 8,0 2 2.5 2 9.5 2 3.4


Orthoptera 3 12,5 4 5,9 3 12,0 5 6,3 2 9.5 3 5.2


Coleoptera 7 29,1 11 16,2 7 28,0 13 16.2 5 23,7 12 20,8


Aranea 4 16.6 4 5,9 4 16,0 7 8,8 4 19.0 5 8,6


<b>T ổ n g</b> 24 <b>1 0 0</b> <b>68</b> <b>100</b> 25 <b>100</b> 80 <b>100</b> 21 <b>100</b> 58 <b>1 0 0</b>


Tuy nhiên, ở tất cả các sinh cảnh nghiên cứu. bộ Hymenoptera lại có
số lượng- lồi và cá thể nhiều nhất (RTNIBTĐ: 22 loài chiếm 32,3%; ven
rừng: 28 loài, chiếm 34.9%; đất canh tác: 22 loài, chiếm 38,0%); tiếp đốn là
bộ cánh đều (RTNIBTĐ: 18 loài chiếm 26,4%; ven rừng: 20 loài, chiếm
24,9%; đất canh tác: 9 loài, chiếm 15,5%); bộ cánh cứng (RTNIBTĐ: 11
loài, chiếm 16,2%; bìa rùng: 13 lồi, chiếm 16,2%; đất canh tác 12 lồi,
chiếm 20,8%).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nhìn chung, dường như thành phần loài động vật chân khớp ở đất thu
được ở sinh cảnh ven rừng là đa dạng nhất, tiếp đến là rừng tự nhiên ít bị tác
động và đất canh tác có thành phần loài động vật chân khớp ở đất kém đa
dạng nhất.


Sử dụng phương pháp thu mẫu bằng bẫy (pitfall traps), chúng tôi đã thu
được 721 cá thể, thuộc 119 loài, 38 họ, 13 bộ (Hymenoptera. Dermaptera.
Pseudoscorpionida, Diplura, Opiliones, Chilopoda, Hemiptera. Isopoda.
Isoptera, Blattoptera, Orthoptera, Coleoptera và Aranea). Trong đó, số lượng
cá thể thu được ở sinh cảnh rừng nguyên sinh ít bị tác động là 208 cá thể,
thuộc 51 loài, 23 họ; ở sinh cảnh ven rừng là 289 cá thể, thuộc 61 loài. 23
họ; còn ở sinh cảnh đất canh tác là 224 cá thể, thuộc 50 loài, 20 họ (bảng


<b>B ản g 3: Sô lư ợng đ ộ n g vật chán khớp thu được b à n g bẫy (p itfa ll traps) ỏ</b>


<b>Vườn q u ốc gia T am Đ ảo v à o th á n g 0 6 /2 0 0 7</b>


TT Tên


<b>RTNIBTĐ</b> <b>Bìa rừng</b> <b>Đất canh tác</b>


<b>Số lồi</b> <b>Sơ cá </b>


thể <b>Số lồi</b>


<b>Số cá </b>


thể <b>Số lồi</b>



<b>Sơ cá </b>


thê
HYMENOPTERA


1 Formicidae 22 128 28 155 22 140


DERMAPTERA


2 Forficulidae 1 1


PSEUDOSCORPIONIDA


3 Cheliferidae 1 1


DIPLURA


4 Japygidae 1 1 1 1


OPLIONES


5 Gonyleptidae 1 1


6 Phalangodidae 1 1


7 Opliones 1 1 1


CHILOPODA


8 Scolopendrellidae 1 1



9 Geophilidae 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11 Chilopoda 1 1 3
HEMIPTERA


12 Veliidae 1 2


13 Hemiptera 1 1


BLATTOPTERA


14 Blattidae 1 1


15 Blattellidae 1 5 1 2


ISOPTERA


16 Termitidae 1 3 1 1 1 1


ISOPODA


17 Ligiidae 3 11 1 1 1 7


18 Isopoda 1 1 3 1 2


ORTHOPTERA


19 <b>T cttigon idae</b> 1 3 2 2



20 Tetrigidae 2 4 <b>9</b> <sub>14</sub>


21 Gryllotapidae 1 1 1 1


22 Acridiidae 1 1 2 7


COLEOPTERA


23 Cicindelidae 1 11 3 13


24 S c a r a b a e i d a e 1 1 3 5 2 8


25 Hydrophilidae 2 2 1 1


26 Carabidae 3 4 2 2


27 Lucanidae 1 1


28 Psetaphidae 1 4 1 9


29 Elateridae 1 1 2 2 2 2


30 Bruchidae 1 1


31 Staphvlinidae 3 17 2 30 4 25


ARANEA


32 Gnaphosidae 1 8 1 20



33 Clubionidae 1 1


34 Sparassidae 1 3 1 2


35 Linvphiidae 1 7 3 7 1 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>38 Hexathelidae</b> <b>1</b> <b>1</b>


<i>Tổng</i> <i>51</i> <i>208</i> <i>61</i> <i>289</i> <i>224</i> <i>50</i>


ở tất cả các sinh cảnh nghiên cứu. bộ Hvmenoptera có số lượng lồi
và số lượng cá thể rơi vào bẫy nhiều nhất, chiếm gần mội nửa tổng số loài
và hơn một nửa tổng số lượng cá thê thu được của tất cả các bộ (rừng tự
nhiên ít bị tác động: 22 loài, chiếm 43,1%; ven rùng: 28 loài, chiếm 45,9%;
đất canh tác: 22 loài, chiếm 44,0%).


Tuy nhiên, bộ cánh đều (Isoptera) lại rơi vào bẫy rất ít, chi có 1 lồi
<i>mối đất Macrotermes annandei với số lượng lừ 1-3 con.</i>


<b>4.2. </b> <b>Đánh giá tính đa dạng động vật chán khóp ở đát ỏ Vườn </b>
<b>quốc gia Tam Đảo</b>


Trên cơ sở dẫn liệu phán tích, chúng tơi tính tốn các chỉ số đa dạne
của động vật chân khớp ở đất, kết quả được trình bày trong bang 4 và hình


1. Trước tiên, chúng tói thu được chỉ số đa dạn£ Shannon - Weiner (IT) của
các loài chân khớp ở đất thu được trong 3 sinh cảnh đcu lớn hơn 3
(H’RTNIBTĐ=5,016; H ’vr=5,163; H ,đci= 4,928), cho thấy cả ba sinh cảnh
nghiên cứu đều có mức độ đa dạng sinh học động vật chân khớp ỏ' đất khá



Bảng 4: Các chỉ sỏ đa dạng sinh học của nhóm chán khớp ỏ đát ỏ
khu vực nghiên cứu


<i>Sinh cảnh</i> <i>SL</i>
<i>bộ</i>


<i>SL</i>
<i>họ</i>


<i>SL</i>
<i>loài</i>


<i>SLcá</i>
<i>thể</i>


<i>d</i>


<i>(loài)</i> <i>H'</i> <i>a</i> <i>c</i>


RTNIBTĐ 11 23 51 208 9,368 5.016 21,555 0.042


Ven rừng 10 23 61 289 10,589 5,163 23,601 0,037


Đất canh tác 11 20 50 224 9,055 4,928 19.982 0.046


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tương tự, chỉ số phong phú MargaJef (d) của khu hệ chân khớp ở đất </b>
<b>cũng cao nhất ở sinh cảnh ven rừng (dvR= 10.589), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự </b>
<i><b>nhiên ử bị tác đớng< d jfJ J ,= 9 3 6 8 1 và tháp nhái ở sinh cảnh đái earth lác</b></i>
<b>ídb;j=9jQ55).</b>



Bên cạnh đó, chỉ số Simpson (C) của khu hệ chân khớp ớ sinh cảnh rừng
tự nhiên ít bị tác động lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng và thấp hơn ở sinh cảnh


20
15


10


0


<b>H ình 1. C hì so phong phú loài M a rg a lef (<l), chì so <ta (lạng F ish er <(J)</b>
<b>và ch i so ƯII the S im p son (C ) cùa (tộng vật chau khóị) ó các sinh canh </b>
<b>Iigỉiiéii cứu</b>


<b>□ R T N IB T Đ </b> <b>H V eil lừ n g </b> <b>□ ĩ)á t canh rác</b>


đất canh tác (CRW1Bn)=0,042, Cvr=0,037, 0x^=0,046).


Các kết quả trên đều phản ánh lên mức độ đa dạng động vật chân khớp ở
đất ở các sinh cánh nghiên cứu: sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao nhất, tiếp
đến là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động và sinh cảnh đất canh tác có độ đa
dạng thấp nhất.


Để khẳng định thêm điều này, chúng tơi tiến hành tính tốn các chỉ
số đa dạng sinh học của họ kiến (Formicidae) - họ có tổng số lồi và cá thể
thu được nhiều nhất trong khu vực nghiên cứu (bảng 5, hình 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bảng 5: Các chỉ sô da dạng sinh học của kiên ở khu vực nghiên cứu</b>


<i><b>S in h c ả n h</b></i> <i><b>S L l o à i</b></i> <i><b>S L c á t h ể</b></i> <i><b>d ( lo à ỉ )</b></i> <i><b>H ’</b></i> <i><b>a</b></i>

<i>c</i>




RTNIBTĐ <b>2 2</b> <b>128</b> 4,328 <b>3 ,8 5 6</b> <b>7,651</b> <b>0 ,0 8 6</b>


Ven rừng <b>28</b> <b>155</b> 5,354 4,142 9,981 <b>0 ,0 7 2</b>


<b>Đ ất canh tác</b> <b>2 2</b> <b>140</b> 4,250 <b>3 ,8 5 9</b> 7,337 <b>0 ,0 8 9</b>


Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H') của các loài kiến thu được
trong 3 sinh cảnh đều lớn hơn 3 (H ,K1-NimĐ=3.856; H ’vK=4,142;
H V ,= 3 ,859), cho thấy kiến ớ cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có mức độ đa
dạng sinh học khá cao.


Chỉ số đa dạng Fisher (ot) của kiến cao nhất ở sinh cảnh ven rừng ( a VR
= 9,981), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động (a R1Nmm = 7,651)
và thấp nhất ở sinh cảnh đất canh tác (a lXT = 7,337).


Tương tự, chỉ số phong phú Margalef (d) của kiến cũng cao nhất ớ sinh
cảnh ven rừng (dvR= 5,354), tiếp theo là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động
(dR|NI]ỉm=4,328) và thấp nhất ở sinh cảnh đất canh tác (dfx-1=4,250).


<b>d ( l o à i )</b>


<b>Hìiih 2. Chì so phoug phú lồi Margalef (<l), chì so (ta (lạng Fisher (U) </b>
<b>và chì so ƯU thế Simpson (C) cùa kién ờ các sinh cành nghién cíni </b>


□ RTNIBTĐ ■ Ven rừng □ Đất canh tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bên cạnh đó, chỉ số Simpson (C) của khu hộ chân khớp ở sinh cảnh rừng
tự nhiên ít bị tác động (CRTNIBTĐ=0,086) lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng
(0^= 0,072) và thấp hơn ở sinh cảnh đất canh tác (Cqct^O.OSỌ).



Các kết quả trên cũng phản ánh lên mức độ đa dạng của kiến ở các sinh
cảnh nghiên cứu: sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao nhất, tiếp đến là sinh
cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động, sinh cảnh đất canh lác có độ đa dạng thấp
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ</b>


Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tồi rút ra một số kết luận như sau:
1 - Thành phần loài động vật chân khớp ở đất thu được trong quá
trình điều tra bao gồm 13 bộ, 40 họ với 148 loài, trong đó ở sinh cảnh rừng
tự nhiên ít bị tác động có 68 lồi, 24 họ, 11 bộ; sinh cảnh ven rừng có 80
lồi, 25 họ, 10 bộ; còn ở sinh cảnh đất canh tác có 58 loài, 21 họ, 11 bộ.


2 - Chỉ số đa dạng Shannon - W einer (H') của các loài kiến thu được
trong 3 sinh cảnh đều lớn hơn 3 (H ’RTN]BTĐ=3,856; H ,VR=4,142;
^ £ ^ = 3 ,8 5 9 ), cho thấy cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có mức độ đa dạng
của kiến ở đất khá cao.


3 - Chỉ số đa dạng Fisher (a), chỉ số phong phú Margalef (d) của kiến ỏ'
sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động tương ứng là 7.651 và 4,328; thấp hơn so
với ở sinh cảnh ven rừng (9.981 và 5,354) và cao hơn ở sinh cảnh đất canh tác
(7,337 và 4,250), trong khi giá tri chỉ số ưu thế Simpson (C) ở sinh cảnh rừng tự
nhiên ít bị tác động lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng và thấp hơn ở sinh cảnh đất
canh tác. Kết quả trên phản ánh thành phần kiến ở sinh cảnh ven rừng có độ đa
dạng cao nhấí tiếp đến là sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động và sinh cảnh đất
canh lác có độ đa dạng thấp nhất.


4 - Chỉ số đa dạng Shannon - W einer (H’) của các loài chân khớp ở
đất Ihu được trong 3 sinh cảnh đều lớn hơn 3 (H ’RTN1BTĐ=5,016; H ’vr=5,163;


H ’Đcr=4,928), cho thấy cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có mức độ đa dạng
sinh học động vật chân khớp ở đất khá cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Kết quả nghiên cứu này, cùng với kết quả nghiên cứu về đa dạng
động vật chân khớp ở đất ở khu vực Mã Đà và Vườn quốc gia Cát Tiên
(Đồng Nai) [118] đã mở ra một hướng nghiên cứu mới: sử dụng các chỉ số
đa dạng sinh học để đánh giá đa dạng sinh học động vật chán khớp ở đất.
Phương pháp này sẽ góp phần hữu ích bổ trợ cho việc nghiên cứu đa dạng
sinh học của những nhóm chân khớp cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Bolton B., 1997. Identification Guide to the Ant Genera o f the world.
Harvard University Press. London, England.


2. Brown, A. L., M. A., Biol, F. I., 1980. Ecology o f soil Organisms.
Heinemann Educational Books. England.


3. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam. 2003. Vai trò của bọ xít ăn thịt
(Heteroptera) trên các cây trồng ở vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo.


<i>Nhùng vấn để nghiên círu cơ bản trong khoa học sự song. Nxb. Khoa </i>


học kỹ thuật. Hà Nội: 574-578.


4. Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam, 2004. Dần liệu bước đầu về sự đa
dạng của nhóm cơn trùng thuộc họ bọ xít ăn sâu Reduviidae (Heteroptera )
<i>tại Vườn quổc gia Tam Đảo. Những vấn đề nghiên cừu CO' ban trong khoa </i>


<i>học sự song. Nxb. Khoa học kỹ thuật. Hà Nội: 68-71.</i>



5. CSIRO, 1991. The Insects of Australia. Cornell University Press. New
York.


6. Darlong, V. T. and Alefred. J. R. B.,1982. Differences in arthropod
population structure in soils of forest and Jhum sites of North-East India.
Pedobiologia 23,. India: 112-119.


7. Dindal, D. L., 1990. Soil Biology Guide. A Wiley - Interscience
Publication. USA.


8. Bùi Công Hiển, Đặng Ngọc Anh, 2003. Kết quả điều tra tài nguyên côn
trùng ở Vườn quốc gia Tam Đảo và Ba Vì trong 2 năm (2001-2002).


<i>Những vẩn đề nghiên cửu cơ bản trong khoa học sự song. Nxb. Khoa </i>


học kỹ thuật. Hà Nội: 106-109.


9. Nguyễn Đức Hiệp, Vũ Quang Cồn. 2005. Kết quả điều tra thành phần
loài chân chạy (Coleoptera, Carabidae) ở Vườn quốc gia Tam Đảo.


<i>N hững vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự song. Nxb. Khoa </i>


học kỹ thuật. Hà Nội: 162-164.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

hệ sinh thái vùng cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt. Bộ Khoa học Công
nghệ và Môi trường. Hà Nội.


11. Trương Xuân Lam, 2003. Bước đầu nghiên cứu loài thuộc họ bọ xít băt
<i>mồi trên một số cây trồng ở Miền Bắc Việt Nam. H ội thao khoa học quôc </i>



<i>gia. Nxb. Nông nghiệp: 201-207.</i>


12.Trương Xuân Lam, 2004. Sự đa dạng của các loài bướm đêm thuộc họ
Ngài chim Sphingidae (Lepidoptera) tại Vườn Ọuốc gia Tam Đảo.


<i>Nhũng vân đẻ nghiên cửu CO' ban trong khoa học sự sông. Nxb. Khoa </i>


học kỳ thuật. Hà Nội: 152-155.


13.Nguyễn Thị Phương Liên, Khuất Đăng Long, 2003. Kết quả khảo sát
các loài ong xã hội (Hymenoptera: Vespidac) ở Vườn quốc gia Ba Vì và
<i>Tam Đảo. Những ván đê nghiên cứu cơ ban trong khoa học sự sóng. </i>
Nxb. Khoa học kỳ thuật. Hà Nội: 658-661.


14.Vù Vãn Liên. Đặc trưne phân bố khu hệ bướm (Lepidoptera.


<i>Rhopalocera) ờ Vườn quôc eia Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Báo cáo khoa học </i>


<i>về sinh thái và tài nguyên sinh vật - Hội thào quôc gia ỉ ân thứ nhái. </i>


Nxb. Nống nghiệp. Hà Nội: 138-143.


15.Lưu Tham Mưu, Lê Xuân Huệ, Nguyễn Đức Hiệp. 2003. Thành phần
lồi cơn trùng thuộc bộ Cánh thảng (Orthoptera) ở một số vườn quốc gia
<i>và khu bảo tổn thiên nhiên và vai trò của chúng. N hũng vấn đề nghiên </i>


<i>cứu cơ bản trong khoa học sự sắng. Nxb. Khoa học kỹ thuật. Hà Nội: </i>


180-182.



16.Hoàng Đức Nhuận, 1982. Bọ rùa ờ Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỳ
thuật, tập 1: 34-67.


17.Plowes, N. J. R and Patrock, R., 2000. A Field Key to The Ant
(Hymenoptera, Formicidae) found at Brackenridge Field Laboratories.
Austin Travis County, Texas.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Đà và Nam Cát Tiên (Đồng Nai). Tạp chí Khoa học Đại học Ouổc gia </i>


<i>Hà Nội, số 2PT., 2004. Hà Nội: 41-45.</i>


19.Nguyễn Văn Quảng, Lê Ngọc Hoan, Nguyễn Thuý Hiền, 2007. Một số kêt
quả nghiên cứu về thành phần loài mối (Isoptera) tại Vườn quốc gia Tam
<i>Đảo. Tạp clií Nónẹ nghiệp và Phái triển Nóng thơn, sỏ 108+109. Hà Nội: </i>


129-132.


20.Phạm Đình sắc, Khuất Đăng Long, 2005. Dẫn liệu bước đầu vé tính đa
dạng và sinh thái học của các loài nhện nhảy (Araneae. Salticidae) ở Vườn
<i>quốc gia Tam Đảo. Những van đê nghiên cừu cơ ban trong khoa học sự </i>


<i>sổng. Nxb. Khoa học kỹ thuật. Hà Nội: 1036-1039.</i>


21.Pham Dinh Sac, Xu Xiang and Li Shu-Qiang, 2007. A Preliminary Note
<i>on Spider Fauna of Vietnam (Arachnida: Araneae). Acta Arachtiologica </i>


<i>Sinica. V ol.]6, No 2. China: 121-128.</i>


22.Tạ Huy Thịnh và cộne sự, 2003. Ket quả nghiên cứu đa dạne côn trùne


<i>tại 3 khu bao tôn và vuờn quôc gia ỏ’ miên Bãc Việt Nam. N hũng vân dẻ </i>


<i>nghiên cứu cơ ban trong khoa học sự sông. Nxb. Khoa học kỹ thuật. Hà </i>


Nội: 238-240.


23.Bùi Tuấn Việt, 2004. Dẫn liệu bổ sung về đa đạno kiến (Hymenoptera.
<i>Formicidae) ở micn Bắc Việt Nam. Những vân đề nghiên cửu cơ han </i>


<i>trong khoa học sự sông. Nxb. Khoa học kỳ thuật. Hà Nội: 278-282.</i>


24. Vườn quốc gia Tam Đảo, 2001. Báo cáo tôna quan hiện trạrm khu hệ động
<i>vật VỌG Tam Đảo và tình hình khai thác sử dụne chúne. H ội thao khoa </i>


<i>học vê khu hệ động vật ở Tam Đảo. Nxb. Nône nghiệp: 2-102.</i>


25.Wheater, c . p. & Read. H.J., 1996. Animals under logs and stones. The
Richmond Publishing Co. Ltd. England.


26.Williams, K. s., 1997. Terrestrial arthropods as ecological indicators of
<i>habitat restoration in southwestern North America. Restoration ecology- </i>


<i>and sustainable development, Cambridge University Press. Eneland: </i>


238-258.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

3-HỘI CÁC NGÀNH SINH HỌC VIỆT NAM <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


V ietnam Union of Biology A ssociations



/ S \

<sub>o </sub> <sub>K» </sub> <i><sub>o </sub></i>

HỘI CÔN TRÙNG HỌC VIỆT NAM

<sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>•</sub>


<i>Xfz^</i>

Entomological Society of Vietnam



BAO CAO KHOA HỌC


<b>HỘI NGHỊ </b>



<b>CƠN TRÙNG HỌC TỒN </b>

<b>Quốc</b>



LẦN THỨ 6



Hà Nội, ngày 9 - 1 0 tháng 5 nấm 2008



Proceedings of the 6th Vietnam National Conference on Entomology


Hanoi, May 9 - 10, 2008


<i>Chú iỉé: Dll (Lingsuit) bọc, bàu id'll I'll li’.w d ip i'jcàn fr’iu i’/ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>GÓP PHÀN NGHIÊN cứ u ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT CHẬN </b>



<b>KHỚP Ở ĐÁT TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC</b>



<b>Bùi Thanh Vân, Nguyễn Văn Quảng,</b>
<b>Nguyễn Thị Nhiên</b>
<i>Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội</i>


Đa dạng sinh học của từng nhóm động vật chân khớp riêng rẽ như bướm, kiến, mối,
đuôi bật,... Ở Việt Nam nói chung và Vườn Quốc gia Tam Đào nói riêng đã được nhiều
tác giá quan tâm nghiên cứu. Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy, ở một khu
vực điều tra khi số lượng lồi sinh vật càng nhiều thì mức độ đa dạng sinh học ở khu
vực đó càng phong phú. Vì vậy việc đánh giá đa dạng sinh học dựa trên cơ sở sử dụng


càng nhiều nhóm phân loại tại cùng một thời điểm sẽ cho kết quả đánh giá càng gần
thực tế hơn [6]. Nhàm góp phần bổ trợ cho các nghiên cứu về đa dạng sinh học của từng
nhóm động vật chân khớp cụ thể, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đánh giá đa dạng
sinh học quần xã chân khớp ở đất ờ Vườn Quốc gia Tam Đào bàng việc sử dụng các chi
số đa dạng sinh học.


<b>NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>


Chúng tôi tiến hành thu mẫu vào tháng 6/2007 tại 3 sinh cảnh: rừng tốt, ven rừng và
đất canh tác (vườn chè) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tinh Vĩnh Phúc.


Sừ dụng các cốc nhựa có đường kính 6cm, chiều cao 10cm, làm thành các bẫy
(pitfall traps) để thu động vật chân khớp ở đất (theo phương pháp của c . Philip Wheater
và Helen J. Read (1996)). Tại mồi điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đặt 24 bẫy bố
trí thành 4 hàng dọc, mồi bẫy cách nhau 5m.


Cứ sau 2 ngày, mẫu vật được thu lại, làm sạch, sau đó định hình trong cồn 75°, ghi
eteket và đưa về phân tích tại phịng thí nghiệm của Bộ môn ĐVKXS, trường
ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội với sự hồ trợ của các tài liệu phân loại động vật chân khớp
chính như: Tài liệu phân loại kiến của Bolton (1997), Plovves & Patrock (2000); phân
loại cánh cứng của Jameson & Ratcliffe (2000) và các tài liệu phân loại của Wheater &
Read (1996), Choate (2003), Dindal (1990)...


Việc phân tích mẫu được thực hiện theo nguyên tác: Đối với các nhóm cơn trùng xã
hội, đi kiếm ăn theo đàn (kiến, mối) thì chỉ tính tới 5 cá thể/một loài/một bẫy. Đối với
một số nhóm phân loại, do tài liệu phân loại chưa đầy đù và thời gian hạn hẹp, chúng tơi
chỉ xác định được đến "dạng lồi" làm cơ sờ cho việc tính các chì số đa dạng.


<b>C ác ch i số đa dạn g đ ư ợ c sử dụng: C hỉ số p h o n g phú lo à i củ a M a r g a le f (d ), ch i số đa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HỘI NGHI CÔN TR Ù N G HỌC TỒN QC </b> <b>TH Ứ 6 - HẢ NỘI 2008</b>


<b>KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>


Sừ dụng phương pháp thu mầu bàng bẫy (pitfall traps), chúng tôi đã thu <b>được </b><i>§ </i>


cá thề động vật chân khớp, thuộc 108 loai, 31 họ, 12 bộ (Hymenoptera, DermaptỊ
Pseudoscorpionida, Diplura, Opliones, Chilopoda, Hemiptera, Blattoptera, IsopK
Isopoda, Orthoptera và Coleoptera). Trong đó, số lượng cá thê thu được ở sinh ci


<b>rừng </b>tốt <b>là 189 cá thể, </b>thuộc <b>4 7 </b>loài, <b>19 họ; ờ sin h can h v en rừ ng là 2 4 6 cá th ê, thuộc </b>


lồi, 19 họ, cịn ờ sinh canh đất canh tác là 213 cá thê, thuộc 45 loài, 16 họ. Có 5 bộ u
chi thấy xuất hiện ờ 1 hoặc 2 sinh cành nghiên cứu với sô lượng cá thê và sơ lồi k
thấp (1 - 2 cá thể; 1 - 2 loài) là Dermaptera, P s e u d o s c o r p i o n i d a , Diplura, Oplion
Hemiptera. Có thể là nhừne bộ này cũne có đại diện ờ những sinh canh còn lại, nhu
VỚI số lượng khơníi nhiều và thời gian thu mẫu ngắn nên chúng tôi chưa thu được mẫu


<b>Bàng 1. </b>Số <b>ỉưọng loài thuộc các họ và bộ chân khóp </b><i><b>ở đất thu được</b></i>
<b>trong quá trình điều tra</b>


B ộ


R ừ n g tố t V e n rừ n g



-Đ ấ t c a n h tá c


Số họ SỐ lo à i SỔ h ọ S ổ lo à i SỐ h ọ SỐ loài



SL % SL % SL % SL % SL % SL %


H ym e no p tera 1 5,3 22 46,8 1 5,3 28 51,9 1 6,3 22 48,9


D erm ap tera 5,3 1 2.1 <i><b>é</b></i>


P s e u d o s c o rp io n id a 1 5,3 1 2,1 <i><b>m</b></i>


j D iplura 1 5,3 1 1,9 1 6,3 1 2,2


O p lio ne s 2 10,5 2 4,3 1 6,3 1 2,2


! C h ilop od a 1 5.3 1 2,1 2 10,5 2 3,7 1 6,3 1 2.2


j H em ipte ra 1 5,3 1 1,9 1 6,3 1 2,2


B la tto pte ra 1 5.3 1 2,1 1 5,3 1 1.9 1 6,3 1 2,2


Isoptera 1 5.3 1 2,1 1 5.3 1 <sub>1,9</sub> 1 6,3 1 2,2


Isopoda 5.3 3 6,4


2 10,5 2 3,7 2 12.5 2 4,4


O rth o p te ra 3 15,8 4 8,5 3 15,8 5 9,3 <b>2</b> 12,5 3 6,7


C o le o p te ra 7 36.8 11


--- 23,4 7 36,8 13 24,1 5 <b>31,3</b> 12 26.7



Tỏng 19 100 47 100 19 100 <b>54</b> 100 16 100 <b>45</b> 100


Câu trúc thành phân loài chân khớp ờ đât được trình bày trong bàng 1 cho thây


<b>thành </b>phàn họ cùa các bộ ờ 3 sinh cành nghiên cứu sai khác nhau không lớn: Bộ cánl


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Trên cơ sở dẫn liệu phân tích, chúng tơi tính tốn các chi số đa dạng, kết quả được


<b>Kjih bày trong bảng 2. Trước tiên, chúng tôi thu được giá trị chỉ số đa dạng Shannon - </b>


Weiner (H') của các loài chân khớp ở đất thu được trong 3 sinh cành đêu lớn hơn 3
Kj’RT = 4,844; H’vr = 4,965; H’dct = 4,776), cho thấy cả ba sinh cảnh nghiên cứu đêu có


<b>Bức độ đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất khá cao.</b>


Mặt khác, giá trị chỉ số đa dạng Fisher (a) và chỉ số phong phú Margalef (d) của


<b>K u </b>hệ chân khớp ở đất đều cao nhất ở sinh cành ven rừng, tiếp theo là sinh cành rừng
và thấp nhất ở sinh cành đất canh tác. Bên cạnh đó, chi so Simpson (C) của khu hệ
Siân khớp ở sinh cành rừng tốt lại cao hơn ở sinh cảnh ven rừng và thấp hơn ị sinh
Ịíảnh đất canh tác. Các kết quả trên đều phản ánh lên mức độ đa dạng động vật chân
tìiớp các sinh cảnh nghiên cứu: Sinh cảnh ven rừng có độ đa dạng cao nhất và sinh cảnh


<b>ỉất canh tác có độ đa dạng thấp nhất.</b>


<b>Bảng 2. Các chỉ số đa dạng sinh học của nhóm chân khớp </b>
<b>ở đất ở khu vực nghiên cứu</b>


S in h c ả n h S L b ộ S L h ọ S L lo à i S L



c á th ể d (lo à i) H ' a <b>c</b>


R ừng tốt 10 19 <b>47</b> 189 8 ,7 7 6 4 ,8 4 4 2 0 ,0 4 8 0,048


Ven rửng 9 19 54 246 9 ,6 2 7 4 ,9 6 5 2 1 ,3 6 2 0,043


Đ ất canh tác 10 16 45 213 8 ,2 0 7 4 ,7 7 6 17,4 20 0,050


Như vậy, các chỉ số đa dạng dựa trên các dẫn liệu thực nghiệm điều tra đã cho thấy,
- mặc dù cả ba sinh cảnh nghiên cứu đều có tính đa dạng động vật chân khớp ở đất cao,


<b>- nhưng m ức đ ộ đa dạng sin h h ọc đ ộ n g vật chân khớp ở đất củ a sin h cả n h rừng tốt vẫn </b>


thâp hơn ở sinh cành ven rừng và cao hơn ờ sinh cảnh đất canh tác.


<b>. </b> <b>K et </b>quả nghiên cứu <b>này, </b> cùng với kết quả nghiên <b>cứ u v ề </b>đa dạng động vật chân


khớp ờ đât ở khu vực Mã Đà và Vườn Quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) [6] đã mở ra một
hướng nghiên cứu mới: sử dụng các chi sổ đa dạng sinh học để đánh giá đa dạng sinh
học động vật chân khớp ở đât. Phương pháp này sẽ góp phần hừu ích bổ trợ cho việc
nghiên cứu đa dạng sinh học của những nhóm chân khớp cụ thể.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Bolton B., 1997. Identification Gui de to the Ant G en er a o f the world. H ar v a r d University


<b>Press. London, England.</b>


<b>2. Brown, A. L., M. A ., B iol, F. I., 1980. Ecology o f soil Organisms. Heinem ann Educational </b>
<b>Books, England.</b>



<b>3. CSIRO, 1991 The Insects o f Australia. Cornell U niversity Press. N ew York.</b>


<b>4. Darlong, V. T. and A lefred, J. R. B .,1982. D ifferences in arthropod population structure in </b>
<b>soils o f forest and Jhum sites o f North - East India. Pedobiologia 23, 1 1 2 - 119. India.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>HỘI NGHI CƠN TRÙNG HỌC TỒN QUỔC LẤN t h ừ 6 - HÁ NỘI 2008</b>


<b>6. </b> <b>N guyễn Vãn Quảng, Bùi Thanh Vân, Nguyễn Thị M y, 2004. Kêt quả sơ bộ nệhiên cứud </b>
<i><b>dạne sinh học động vật chân khớp ở đất ở khu vực Mã Đà và Nam Cát Tiên (Đ ô n g Nai). Jị</b></i>


<i><b>Khoa học Đ ại học Quốc g ia Hà Nội, s ổ 2PT., 2 0 0 4 : 41 - 45.</b></i>


<b>7. </b> <b>N guyễn Xuân Huấn, Nguyền Xuân Quýnh, 1999. X ây dựng hệ thông các thông sô vàqu </b>
<b>trinh quan trắc về biến động đa dạng sinh học cho hệ sinh thái vùng cửa sông Bạch Đãng\« </b>


Ba Lạt. Bộ Khoa học C ôn g nghệ và Môi trường. Hà Nội.


8. Plowes, N. J. R and Patrock, R., 2000. A Field K e y to T h e A nt ( H y m en op t e r a, Formicidae
found at Brackcnridge Field Laboratories, Austin Tr avi s Co unty, Texas.


9 Tạ Huy Thịnh và cộng sự. 2003. Kết quả nghiên cứu đa d ạ n g côn t rùng tại 3 khu bảo tồnvi
<i>vu ơn quốc gia ở miền Bẩc Việt N am. N hữ ng vân đẻ nghiên c ừ u c ơ bán tro n g khoa họcỉi </i>
<i><b>sắng. NXB. Khoa học kỹ thuật. Hà Nội: 238 - 240.</b></i>


10. Wheater, c . p. & Read, H.J., 1996. .Animals under logs and stones. T h e Richmon:
Publishing Co. Ltd. England.


<b>1 1. W illiam s, K. s ., 1997. Terrestrial arthropods as ecological indicators o f habitat restoratiK </b>



<i><b>in southwestern North America. Restoration ecology and su stain able developm ent, 238- </b></i>
258. Cambridge University Press. England.


<i>* Thẩm định khoa học: PGS. TS. Mai Phú Quý - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật</i>


<b>SU M M A R Y</b>


<b>STUDY ON BIODIVERSITY OF TERRESTRIAL A R T H R O P O D S IN </b>
<b>TAM DAO NATIONAL PARK</b>


<b>Bui T h a n h V a n , N g u y e n V a n Q u a n g , N g u y e n Thi Nhiei</b>


<i><b>Hanoi College o f Science. K\l</b></i>


The terrestrial a rth rop od sa m p le s w ere collected in the high fo re s t.th e e d g e o f fo re s t and the tea
p la ntatio n in June 2007 The pitfall traps w ere usee for th is w o rk a d o p te d the m e th o d o f W h e a te r & Rea:
(1996). 108 sp ecies o f 31 fa m ilie s and 12 o rd e rs were re c o g n iz e d from o u r s p e c im e n s .


W h o le the v a lu es o f S h an n on - W e in e r index (H ') c a lc u la te d fro m e a c h te rre s ttria l arthropo:
c o m m u n ity of the high forest, the edge o f fo re s t and the tea p la n ta tio n w e re h ig h e r th a n 3. It showed ths
b io d iv e rs ity of te rre stria l a rth ro p o d s of th ese a re as w as ra th e r high.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

D


A


C Ộ N G 11ÒA XÀ HỘI C H Ủ N G H Ĩ A V IỆT N AM
Đoc lap - I II d o - H a n h n h ú c


B A N T i l l ' K Y H Ĩ I C Ơ N T I U \ < ; H O C \ 11 1 N A M


\ a c 11 ỉ 1 ạ 1 1


<i><b>Bài báo “(ìó p p h â n niỊỈiiẽn cứ u (la d ụ n g s in h h oc do in ' vạt chan kliớp o (lát o </b></i>


<i><b>V u ờ n quốc giơ Tam Đáo, lin h V ĩn h P h ú c " của các lác uia Bill 1 hanh Van. Níuiven </b></i>


Văn Ọ11Ú112 và NíUivcn l'hi Nhiên dã cluực nhãn dàiìi: (IVI) l\Y \ v u Moi ii'Jii Con
I lìm <1 h o c I <b>( Ki l l </b>CỊIIOC |;m l i m ' V I . SC (.liẻn ra la i I l;i , \ o i v a o |)>_M\ 0 9 - 10 / '' / 2 00 S .


<i>ỉ ỉa Soi, IIÍỊÍIV 21 thán" 0J nam 200S</i>


X Á C N H Ậ N C T A Y l í : \ S I X I I I H A I T I U ( ) \ ( , B A N M i l K ' l


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HỌI NGHỊ CÔN TR Ù N G HOC TOÀN QUỐC LÀN T H Ứ 6 - HÀ NỘI 2008</b>


CÓP PHẢN NGIIIÊN c ứ u OA DẠNG SINH IIỌC DỘNG VẠT CHÂN KHỚP


<b>Ở Đ ẮT Ở V Ư Ờ N Q U Ố C G IA TA M Đ Ả O , T ỈN H V ĨN H PH Ú C</b>


<b>Bùi Thanh Vân </b>
<b>N guyễn Văn Q u á n g , N guyễn Thị Nhiên</b>


<i>Đại hoc Khoa học Tư nhiên. Dai học Oiiơc Gia Hà Xói</i>


Da dạng sinh học cua từnu nhỏm dộntỉ vật chân khớp rièniỉ rè như bướm. kiên. môi.
đuôi bật.... ớ Việt Nam nói chung và Vườn quỏc gia Tam Dao nói riêng dã dược nhiêu
tác giá quan tâm nghiên cứu. Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thây, ớ một khu
vực điều tra khi số lượng loài sinh vật càng nhiều thi mức độ da dạng sinh học ứ khu
vực đó càng phong phú. Vì vậy việc đánh siá đa dạnc sinh học dựa trên cơ sơ su dụng
càng nhiều nhóm phân loại tại cùng một thời diêm sẽ cho kêt qua đánh ìỉiá cànu nân


thực tê hơn |6Ị. Nhăm góp phàn hơ trợ cho các nẹhièn cứu vẽ du dạng sinh học cua tưnu
nhóm dộnu vật cliân k hớp cụ thô. chú nu tôi dã tiên hành nuhicMi cứu đánh ilia da dạiiii
sinh học quân xã chân khớp O' đãt ơ Vườn qc 2Ía l a m Dáo bã nu việc sư dụnụ các chi
số đa dạng sinh học. Cơna trình dược thực hiện nhị nsn kinh phí cua dè tài ỌT - 07 -31.


<b>N G U Y Ê N L IỆ U V À P H Ư Ơ N G P H Á P</b>


Chúng tôi liên hành thu mau vào tháim 6/2007 tại 3 sinh canh: rừng tôt. \ c n rừnti và
dât canh tác (\ ườn chè) ơ Vườn quõc lìia I am Dao. tinh Vĩnh Phúc.


Sư dụnu các còc nhựa có d ườn ti kính 6 cm. chiêu cao 10 cm. làm thành các bầ\
<i>(pitfall traps) dê thu dộ ng vật chân khớp a dảt (theo phirơnu pháp cua c . Philip Whcatcr </i>
và Helen J. Read (1996). Tại mồi diêm nghiên cứu. chúnu tôi liến hành dặt 24 ba\ ho trí
thành 4 hàng dọc. mỗi bầv cách nhau 5 111.


C ứ sau 2 Iií>ày. m ầ u v ậ t đ irự c th u lạ i. là m sạ ch, sau d ó đ ịn h h ìn h tr o n u c o n 7 5°. g h i
eleket và (.lưa vĩ' phàn lích tại phịnti thí nuhiệm cua Bộ môn Đ Y K XS . trường
1)1IKHTN - 1)1 IQCi 1 là Nội với sự hỗ trợ cua các tài liệu phân loại độnu vật chân khớp
chính như: Tài liệu phân loại kiến cua Bolton (1997). Plowes & Patrock (2000): phàn
loại cánh cứng cua James on & Rate I i He (2000) và các tài liệu phàn loại cua W'heater &
Read (1996). C h o a te (2003). Dindal (1990) ...


Việc phân tích mầu được thục hiện theo imuyên tăc: Doi với các nhóm cỏn Irung xà
hội. di kiêm ăn theo dàn (kiên, mơi) thì chi tính tới 5 cá thô/ một loài/ một bầy. nối với
một sơ nhóm phân loại, do tài liệu phân loại chưa đây du và thời ụian hạn hẹp. chúim tôi
<i>chi xác định dược đòn "dạnu loài" làm cơ sơ cho việc tính các chi số đa dạng.</i>


Các chi sỏ da dạnu được sir dụnu: Chi sô phone phú loài cua Marealef (d). chi số da dạnụ
sinh học cua Fisher (a). chi sô đa dạng Shannon - Weiner (11’) và chi sổ ưu thế Simpson ((.').



<b>K É T Q U Ả V Ả T I I Ả O L U Ậ N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

lồi. 19 họ; cịn ờ sinh canh dất canh tác là 213 cá thê. thuộc 45 loài. 16 họ. c ỏ 5 bộ mới
chi thấy xuất hiện ơ 1 hoặc 2 sinh canh nghiên cứu với số lượng cá thê và sơ lồi khá
thấp (1-2 cá the: 1-2 loài) là Dermaptera. Pseudoscorpioniđa. Diplura. Opliones.
Hemiptera. Có thê là những bộ này c ũna có đại diện ơ những sinh canh còn lại. nhưng
với sổ lượne không nhiều và thời gian thu mẫu ncăn nên chủng tòi chưa thu dược mâu.


<b>HỘI NGHI CỒN TRÚNG HỌC TOÀN QUÔC LÀN THỨ 6 - HÀ NOI 2008</b>


<b>lỉánỊ* 1. S ố l ư ọ n g loài th u ộ c c á c họ và bộ c h â n k h ó p ()' đât thu t lu ọ c </b>
<b>t r o n g q u á trình liicu tra</b>


Bộ Rừng tốt Ven rừng i)ất canh tác


Số ho Số lồi Số ho Số lồi So ho Số lồi


SL •*/7(1 SL % SL % SI. % Sl. % SI. %


11\ menoptcra 1 5.3 16.8 1 5.3 28 51.9 1 r o IS.1)


Dermaplcra 1 5.3 1 2.1


Pseudoscorpionida 1 5.3 1 2.1


Diplura 1 5.3 I 1.9 1 6.3 1


Oplioncs 10.5 “) 4.3 1 6.3 1


Chilopoda <sub>1</sub> 5.3 1 10.5 3.7 1 <i><o</i> 1



1 lemiplera 1 5.3 1 1 6.' 1 -ì -)


Blaltoplcra 1 5.3 1 2.1 1 S.3 1 1.9 1 ().' 1 ->


Isoptcra 1 5.3 1 2,1 1 5.3 <sub>•</sub> 1.9 <sub>1</sub> 6.3 1


Isopoda 1 5.3 3 6,4 10.5 ọ 3.7 0 12.5 2 1,1


Orthoptcra <i>5</i> 15,8 4 8,5 *> 15.8 <sub>5</sub> 9.3 12.5 3 6.7


Colcoptera 7 36.8 1 1 23.4 7 36.8 13 24,1 <sub>ĩ</sub> 31.3 12 26.7


ỉ ông 19 100 47 100 19 100 54 100 16 100 45 100


Cảu <i>trúc thánh phân loài chân khớp ơ dât (.lược trinh bu\ troni! ha nu 1 cho thây.</i>
thành phân họ cua các bộ ơ 3 sinh canh nghicn cứu sai khác nhau khônụ lớn: Bộ C ánh
cứng (Coleoptera) O' ca 3 sinh canh nghiên cứu đêu có sơ lirợntỉ họ n h i ê u nhát (rirnu
tỏt: 7 họ; ven rìrim: 7 họ: dât canh tác: 5 họ), tiêp dôn là hộ ( ánh thănụ ( ( )r thopt cr a).
các bộ cịn lại có tù' 1-2 họ. i uy nhiên, ơ tàt ca các sinh canh iiLíhiên cứu. hộ
l ỉ ymen op ter a lại có sị lirợníỉ loài nhiêu nhât. chiêm khoaniỉ một nưa tỏniỉ sơ lồi thu
dược cua tàt ca các hộ.


<b>I rên c ơ SO' d a n l i ệ u p h â n t í c h , c h í i n u tòi t i n h t o á n c á c c h i s ô d a d ạ n u . k ê l q u a đ ư ợ c </b>


<i>trình bày trong ban li 2. 1'rirớc liên, cluìntỉ tỏi thu dược uiá trị cln sõ da dạnii Shannon - </i>
Weiner (II’) cua các loài chân khớp ơ dât thu dược trong 3 sinh canh tlõu lon hơn 3
(H' ri =4. 84 4: 11'vk 4.965: l l ' i x -1—4.776). cho thây ca ha sinh canh nuhicn cửu đêu có
mức độ da dạnu sinh học độniỉ vặt chân khớp ơ dât khá cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HỘI N G H [C Ô N TRÙNG HỌC TOÀN QUỒC LÀN TH Ứ 6 - HÀ NOI 2008</b>
<b>Bàng 2. C ác chỉ số đa d ạ n g sinh học cùa nhóm chân kh(Vp ó' đấl «' khu v ự c nghiên cửu</b>


<b>Sinh cảnh</b> <b>S L bộ</b> <b>SL họ</b> <b>SL loài</b> S L


cá <b>the</b> <b>cl (loài)</b> <b>II'</b> <i><b>a</b></i> (


Rừng tốt 10 19 47 189 8.776 4.844 20.018 0.048


V e il rừng 9 19 54 246 9.627 4,965 21,362 0.043


Dất canh tác 10 16 45 213 8.207 4.776 17.420 0.050


Như vậy. các chi sô da dạng dựa trên các dân liệu thực nuhiệm điêu tra dã cho thây,
mặc dù ca ba sinh canh nuhiên cừu đêu có tính đa dạnu động vật chân khớp ơ dât cao.
nlurnu mức dộ da dạnu sinh học dộniỉ vật chân khớp O' dât cua sinh canh rim ti lôl vãn
th â p h a n ơ s in h c a n h v e n r ìrn u và c a o lio n <i><b>a</b></i> s in h c a n h d à t c a n h tá c.


Kcl qua imhicn cứu này. cùng với kêt qua nghiên cứu vê da dạng động vật chân khớp
ờ đất ở khu vực Mã Đà và Vườn quốc ỵia Cát Tiên (i)ontỉ Nai) Ị6 1 dã mơ ra một hướng
nghiên cứu mới: sứ dụng các chi sô da clạrm sinh học dê đánh iíiá da dạiiii sinh học dộng
vật chân khớp ơ đất. Phương pháp này sẽ íióp phân liĩru ích bơ trợ cho \ iệc nuhiên cứu
đa dạniỉ sinh học cua nhũng nhóm chân khớp cụ thê.


<b>I ẢI 1 1 1 1 T I I A M K H A O</b>


1. Bolton B.. 1997. Identification Guide to the Ant Genera o f the world. Harvard
University Press. London, filmland.


<b>2 . </b> <b>B r o w n . A . L . . M . A . . B i o l . r . I.. 1 c>8(). H c o l o ' j y o f s o i l O r g a n i s m s . I l e i n e m a n n </b>



Educational Books. I.rmland.


3. C S IR O . 191) ] . I he In s e c ts o f A u s tr a lia . C o r n e ll U n iv e r s it \ Press. N e w Y o r k .


4. D a r l o n u . Y I. a n d A l c l r c d . .1. R. I ) i t f c t c n c c s ill a r t h r o p o d p o p u l a t i o n s t r u c t u r e


<b>in s o i l s o f f o r e s t a n d . Il i um s i t e s o f No r t l i - I as t Indi a. I V t l o b i o l o u i a 2 3 . 1 1 2 - 1 1 ^ . Indi a.</b>


5. Dindal. I). I ... 1990. Soil Biolouy Guide. A Wilc> - Interscicncc Publication. USA.
6. Nmiyền Văn Quang. Bùi Thanh Vân. Niĩuvễn Thị My. 2004. Ket qua SO' hộ nuhic*n


<b>c ứ u đ a d ạ n u s i n h h ọ c đ ộ n ti v ậ t c h â n k h ớ p (T đ à l (T k h u v ự c M à Đ á v á N a m (Ytl I i ẽ n </b>
<i><b>( D o n e N a i ). I X ' K h o a h o c D ụ i h o c Ọ n o c iiitì H à X ơ i . s ố 2 P T , , 2 0 0 I: 4 1 - 4 5 .</b></i>


7. N iu iv c n X u â n Ị lu â n . N iu iv ề n X u â n Ọ u M ih . ] ()lW . X â \ d ự n e hệ th õ n i! các ih ò n y sỏ
và quv trình quan trác vè biên dộim da dạnii sinh học cho hộ sinh thái \ UI<b>11</b>> cua sõno


<b>H ạ c h Đ ă i m v à B a I ạt. B ộ K h o a h ọ c C ô n u n y h ệ v à M ò i t r ư ờ n u . H à N ộ i .</b>


8. Plowes. N. J. R and Patrock. R.. 2000. A Field Key to Ihe Ant (1 lymenoptera.
F o n n ic id a c ) fo u n d at H ra c k e n rid iz c F ie ld I.a h o ra to ric s . A u s tin I ra v is C o u n t) . Texas.


<b>9. </b> <b>T ạ H u y I' l i i nh v à c ộ n t i s ự . 2 0 0 3 . K c t q u a n g h i ê n c ừ u d a d ạ n u c ỏ n I r ù n i i tại 3 k h u </b>


b a o t ô n \ à v u ờ n q u ô c liia O' n i i ô n B ă e Vi ột N a m . <i>XhữnỊi</i> Ví/;; <i>ílề n g h i ê n c ừ u c o h a n </i>


<i>trong khoa học s ự sônỉ>. Nxh. Khoa học k\ thuật. I là Nội: 238-240.</i>


10. Wheatcr. ( ’. p. & Read. H.J.. 1996. Animals under lous and stones. The Richmond


Publishing Co. Ltd. Hngland.


I I. Williams. K. s.. 1997. Terrestrial arthropods as ecological indicators o f habitat
<i>restoration in southwestern North America. Restoration ecology a n d sustainable </i>


<i>development. 238-258. Cambridge Universin Press. I neland.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>HỘI </b>N G HỊ C Ồ N T R Ù N G H Ọ C T O À N Q U Ồ C LÀN T H Ứ 6 - H À NỘI 2 00 8


<b>SUMMARY</b>


<b>STUDY ON BIO DIVERSITY O F TERRESTRIAL A RTH RO PO D S IN TAM DAO </b>
<b>NATIONAL PARK</b>


<b>Bui Thanh V an, </b>


<b>N g u y e n V a n Q u a n g , N g u y e n </b> <b>I hi INhien</b>


<i>University o f N atural Sciences, I XI</i>


The terrestrial arthropod samples were collected in the hitih forest.the edec ol forest
and the tea plantation in June. 2007. I he pitfall traps were used tor this work adopted
the method o f Whcater & Read (1996). 108 species o f 31 families and 12 orders were
recognized from our specimens.


Whole the values o f Shannon-Weiner index ( I D calculated from each terrestlrial
arthropod community o f the high forest, the edge o f forest and the tea plantation were higher
than 3. It showed that biodiversity o f terrestrial arthropods Ilf these areas was rather high.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bảng 1: Sỏ lượng động vật chán khớp thu được bằng bẫy (pitfall trap s)


tại Vườn quốc gia Tam Đảo vào tháng 06/2007


STT <i>Tén</i> RTNIBTĐ Ven rừng


Đát canh
tác


HYMENOPTERA
Formicidae


1 <i>Fovelius sp.</i> 12


2 <i>ỉridomynncx sp.</i> 3


3 <i>Leptomynnex sp. 1</i> 5 3 3


4 <i>Leptomyrmex sp.2</i> 9 3 1


5 <i>Meranoplus sp.</i> 13 16 6


6 <i>Tapinoma sp. 1</i> 1


7 <i>Tapinoma sp.2</i> 15 13


8 <i>Acropyga sp.</i> 13 13


9 <i>Atĩopỉoìepis sp.</i> 19


10 <i><b>B r a n c h y m y r m e x sp.</b></i> 2



11 <i>Calomyrmex sp.</i> 2


12 <i>Campoìĩotus sp.</i> 1


13 <i>Formica sp. 1</i> ] 6


14 <i>Formica sp.2</i> 1


15 <i>Formica sp.3</i> 7 1


16 <i>Pavatrechina sp.</i> <sub>12</sub>


17 <i>Polyrhachis sp. 1</i> 2


18 <i>Poìyrhachis sp.2</i> 12 13


19 <i>Pseudoỉasius sp.</i> <sub>9</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thomicidae


147 <i>Thomisus amadelpints</i> +


Hexathelidae


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>PH IẾU Đ Ả N G KÝ </b>


<b>K Ế T Q U Ả N G H IÊ N c ứ u K H -C N</b>


<b>Tên để tài: </b> <b>N ghiên cứu đa dạng sinh học đỏng vật chán khớp ớ dat o Vườn quot'</b>
<b>gia Tam Đ áo, (inh V ĩnh Phúc</b>



Mã số: <i>Q T - 07 - 31</i>


Cơ quan chú trì dc lài: Khoa Sinh học


'['rường Dai hoc Khoa học ' l ự nhiên. Dai hoc Ọuốc nia I la Xôi
Địa chi: Vvl Nguvồn Trãi. Thanh Xuân, ỉ la Nội


Tel: 858-173-1


<b>Cơ quan quán lý dé tài: I rường Đai hoc Khoa học Tư nliién. Đai hoc Quốc nia llà Nội </b>
Địa chi: 334 Nguyen Trãi. ’ITianli Xuân. Ilà Nôi


long k i n h p i l l 111ực chi: 2 0.0 0 0.000(1 (Hai mươi triõu i l õ i i i i )
'IVong dó: - Từ ngân sách Nhà nước:


- Kinh phí của Trường: 20.000.()00đ


Thời gian nghiên cứu: 12 thám:
Thời gian bal (lau: tháng 1/2007
Thời gian kcl link" thaiiíi .V2008


'Icn cán bộ phôi hợp nghiên cứu: Nguyền Vãn Quanỉi. Ngó Minh I hu \ ã Ngu vén Thị
Pham


Sô đăng ký đe tài Só chứng nhàn đãniỉ k\ kct Hiu> mai:


qua nghien u m : a I >1-10 hi ó II rơĩití rãi


Ngày: h. Pho hiên han chê



L . Bao mãi
Tóm tất kếl quá nghiÍMi cứu:


<b>- Thành phán </b>lo à i dộng vặi ch â n khớp ớ dát th u (lược iroii‘1 quá trinh tlicu tra bao
gổm 13 hộ, 10 họ với 1 IX lồi, iron ụ đó ớ sinh cánh rim 11 tư nhiủn lì hi tác dộnu có 68
lo à i, 2 4 h ọ . I I h ộ : s in h c á n h ven rừ n g c ó 8 0 lo à i. 25 h ọ . 10 b ộ : c ò n o s in h cá n h d á t canh
tác có 58 loài, 2 I họ, I 1 bộ.


- Chi số da d ạn g Shannon - Weiner (11) cua các loài kicn tlui tlươc tro n g 3 sinh
cánh dcu lớn han 3 ( i r R1NlliM)=3.856: i r vR= 1.142: í cho ihá> ca ha sinh canh
n g h i ê n c ứ u đ ề u c ó m ứ c t ỉ ộ d a d a n g c ù a k i C n ơ d a t k h á c a o .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>(9,981 và 5,354) và cao h(ín ớ sinh cánh đất canh tác (7,337 và 4,250). trong khi giá trị chi sô </b>


<b>ưu thế Simpson (C) ớ sinh cảnh rừng tự nhiên ít bị tác động lại cao licyn ớ sinh cánh ven rừng và </b>


<b>thấp hơn ớ sinh cánh đất canh tác. Kêt quá trcn phán ánh thành phán kiên ỏ' sinh </b>canh ven rìniiỉ
c ó đ ộ đa dang ca o nhát tiế p đôn là sinh cánh rừng tư n h iê n lì bị tác đ ộ n g và sinh canh dát canh
lác có (ló da d ạ n g th á p n ha i.


- Chí sỏ đa dạng Shannon - Weiner (II') cua các loài chán khớp ơ dái thu dược
trong 3 sinh cảnh đểu lớn hơn 3 (H',m |im)= x 0 1 6 ; I I \ ị,=0,163: I r i)Cr=4.92X). cho tháy ca


ba sinh cánh nghiên cứu tlẽu có mức dó da dạng sinh học dộng vát chán khớp <)• dat khá


<i>dộng vật chán khớp ớ dãi ơ sinh cánh rừng tự nliicn ít bị lác đom.! iLKvnii ứng la 2IAVS và </i>
9,368: tháp hơn so với ớ sinh cành veil rừng (23.601 và 10.589) và cao hơn ớ sinh canh dãi I
<i>canh tác (19.982 và l).()5.S), Irong khi giá tri chi so un ilic Simpson ((') ớ sinh canh rim ì: ỉu </i>
nhiC'11<i> ít hi lác động lại cao lum ớ sinh cánh ven rií! \ à tháp Iktii (í sinh canh đai canh lác. Kct </i>


quá trẽn phàn anh klui hệ (long vál chán khc.Vp (í tial l í SI nil canh ven mììiỉ co đo (la (lanụ cao


nhất li ép đ èn là sinh cá nh lừ n g tụ n liic n ít hị tác tỉọ n íi và sinh cánh dai canh lác có đ o (la dạng
tháp nhất.


Kiên nghị ve quy mo và (loi tượng áp đung nahiõn cứu:


i)c nghị nhà lrườnjz liêp lục cho các cán hộ cua họ mòn ĐVKXS lliực Ilk'll các dó
tài liơp theo đẽ hoàn thiện hon phương pháp nghiên cứu. <b>I l h a m </b> mill (lích dưa


phương pháp nà\ trớ thành một cỏn li cụ hữu ích đc Iiỉihicn cứu da tl.mil sinh hoc
cua chán khớp nói chun tỉ lioạc lime nhóm chán khớp cụ the.


Chi sị da dang l isher (</.). d u sò phong phú Marualcl (tl) tmh loan t ho quan \ à


Chu nhicm de till Thu <b>I r i í n ì i ị ỉ </b>cơ qiKin Chu <b>l i c l i </b>hói doll*; Thu tnrnii" <b>c-<M|ii;in </b>
<b>c h u I I I d c l à i </b> <b>( Ii i i iIi “ i á c h í n h l l n u </b> <b>l \ (le lỉ ii</b>


<i><b>TL.GIẢM D Ố C </b></i>


<i><b>r t ú . /T </b></i> <b>trưởng ban khoa h ọ c - CÔNG NG</b>


Học hàm. ThS. Sinh học
học vị


Ký ten


</div>

<!--links-->
<a href=''></a>

<a href='hhoc/ietnam.comAT%c4%a9/modules.php?name=News&amp;file=save&amp;sid=513-'>1</a>

×