Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.26 MB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C KHOA H Ọ C T ự NHIÊN
gOGỈ


Đ È T À I


<b>NGHIÊN CỨU ĐĂC ĐlỂM THỔ NHƯỠNG PHUC vu</b>

<sub>■ </sub> <sub>• </sub>

<b><sub>■ </sub></b>



<b>KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÂT </b>


<b>HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH</b>



MÃ SỐ: QT-09-39


NGƯỜI CHỦ TRÌ: PGS.TS PHẠM QUANG TUÁN


CÁC CÁN B ộ THAM GIA: 1. ThS Trần Văn Trường
2. TS Nguyễn An Thịnh
3. ThS Dư Vũ Việt Quân
4. TS Trịnh Quang Huy


<b>Đ A I H Ọ C Q U Ỏ C Gia</b> <b>h a n o i </b>
<b>Tr?UNG TÂM THÔNG TIN THU VIỂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>T Ó M T Ắ T B Á O C Á O Đ Ề T À I</b>


MÃ SỐ: QT.09.39


<b>Chủ ữ i để tài: PGS.TS PHẠM QUANG TUẤN </b>
<b>Các thảnh viên tham gia:</b>



1. ThS Trần Văn Trường - Sinh thái Cảnh quan và Môi trường;
2. ThS Dư Vũ Việt Quân - Sinh thái Cảnh quan và Môi trường;
3. TS Nguyễn An Thịnh - Sinh thái Cành quan và Môi trường;
4. TS Trịnh Quang Huy - Công nghệ Môi trường.


<b>1. MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u</b>


Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu địa lý phát sũìh học đâ't và thành lập bản đô' thô
nhưỡng huyện Đông Triều, tinh Quảng Ninh làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng tài
nguyên đâ't theo hướng phát triển bẽn vững.


<b>2. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC</b>


- Phân tích đặc điểm các nhân tơ' hình thành đâ't huyện Đông Triểu, tinh Quàng
Ninh;


- Nghiên cứu các quá trình hình thànhđ ất và xây dựng hệ thống phân loại đất
huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;


- Xây dựng bản đổ đất huyện Đông Triều, tinh Quảng Ninh, tỳ lệ 1/50.000;


- Phân tích đặc điểm các đơn vỊ đâ't và định hưóng sử dụng tài nguyên đâ't theo
hướng bền vững.


3. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI
1. Kết quả nghiên cứu:


- Báo cáo tổng hợp đề tài;


- Bán đổ thổ nhưỡng huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, tỷ lệ 1/50.000;



- Cơ sờ dử liệu vê' hệ thống phân loại đất và đặc điểm một sơ'loại đâ't chính khu
vực huyện Đơng Triều, tinh Quảng Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Các cồng trình công bố:


Công bố 01 bài báo trong tuyên tập báo cáo khoa học Hội nghị Địa lý tồn q'c
lẩn IV tổ chức tại Viện Địa lý, VAST, vào tháng 05/2010.


4. THỜI GIAN VÀ K3NH PHÍ THựC H Ê N ĐỂ TÀI
- Để tài được thực hiện trong: 01 năm (2009-2010);


- Tổng kũửi phí được phê duyệt; 25.000.000 {Hai mưoi lăm triệu đổng chẵn).


Xác nhận củ a^h o a Địa lý Chủ trì để tài


PGS.TS PHẠM QUANG TUẤN
Xác nhận của


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TIUÓNO


Xác nhận của
Đại học Quốc gia Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SUMMARY REPORT</b>
<i>CODE: QT.09.39</i>


<b>Head of project: Assoc.Prof.Dr PHAM QUANG TUAN</b>
<b>Members of project</b>



<i>MsC TRAN Van Truong </i> Landscape Ecology and Environment
<i>MsC DU Vu Viet Quan </i> Landscape Ecology and Environment
<i>Dr NGUYEN An Thinh </i> Landscape Ecology and Environment


<i>Dr TRINH Quang Huy </i> Environmental Technology


<b>1. OBJECTIVES:</b>


The objectives of the project is to study geographical composing factors of soil,
and establishment of soil map of Dong Trieu District, in order to propose solutions for
exploitation and uses of soil resources, following sustainable development view^point,


<b>2. MAIN STUDY RESULTS</b>


1 - Analysed characteristics of soil composing factors in Dong Trieu District,
Quang Ninh Province;


2 - Analysed soil composing processes and soil taxonomy of Dong Trieu District,
Quang Ninh Province;


3 - Established of soil map of Dong Trieu District, Quang Ninh Procince, at the
scale of 1/50.000;


4 - Analysed characteristics of soil units and orientation of soil resources uses on
the sustainable viewpoint.


<b>3. CONTRIBUTION OF PROJECT</b>
<i>1. Results in science and technology:</i>
<i>+ Project report;</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2. Results in training: The project has supported </i>0 2 students in collecting data


and analysis of soil sample for carrying out theses in An SirJi and Trang Luong
Comunes, Dong Trieu District in 2009. These theses were assessed excellently. Besides,
project has supported 01 PhD students in doing doctoral thesis in Dong Trieu District,
Quang Ninh Province.


<i>3. Publications: In the project framework, the authors have published 01 scientific </i>
<i>reports on Vietnamese proceedings: Soil characteristics and direction of soil resources uses in </i>


<i>Dong Trieu District, Quang Ninh Province, Proceedings of scientific papers, 4* National </i>


Geography Conference, Hanoi, May, 2010.


4. DURATION AND EXPENDITURE OF PROJECT
- Duration of project: 1 years, from 2009 to 2010.


- Expenditure of project: 25.000.000 VND (Twenty five million VND).


Confirmation of the Geography Faculty Head of Project


Assoc.Prof.Dr PHAM QUANG TUAN


Confirmation of Confirmation of


University of Science Vietnam National University, Hanoi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DANH MỤC HÌNH, Ả N H ... vii



DANH MỤC B Ả N G ...viii


MỞ ĐÀU... 1


ĐẶT VÂN ĐÊ NGHIÊN CÚXJ... 1


MỤC T Ê U ...2


N H Ệ M V Ụ ...2


<b>QUAN ĐIÉM NGHIÊN c ử u ...2</b>


C ơ SỞ DỬ L Ệ U ...5


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u...6


KẾT QUẢ...8


<b>Ý NGHĨA... 9</b>


CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIẾM CÁC NHÂN T ố HÌNH THÀNH ĐẤT HUYỆN ĐƠNG
TRIÈU... 10


1.1. VỊ TRÍ ĐỊA L Ý ... 10


<b>1.2. ĐỊA CHÁT VÀ ĐỊA MẠO...10</b>


1.2.1. Địa chất... 10


1.2.2. Địa mạo... ...14



1.3. KHÍ HẬU VÀ THỦY V Ă N ...18


1.3.1. Khí hậu...18


1.3.2. Thủy v ăn ...20


1.4. THẢM THỰC VẬT...20


1.5. CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH... 27


CHƯƠNG 2. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÁT VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
ĐÁT HUYỆN ĐÔNG T R IÈ U ... 30


2.1. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Đ Á T ... 30


2.1.1. Q trình mùn hóa, khống hóa... 30


2.1.2. Q trình feralit (hình thành đất đỏ vàng)...31


2.1.3. Quá trình bồi tụ, hình thành đất phù s a ...32
2.1.4. Q trình mặn h ó a...3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.1.5. Q trinh phèn hóa... 34


2.1.6. Q ừình giây... 35


2.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI Đ Á T ... 35


CHƯƠNG 3 . ĐẶC ĐIẾM CÁC LOẠI ĐÁT VÀ ĐỊNH HƯỞNG KHAI THÁC, s ử


DỤNG ĐÁT HUYỆN ĐÔNG TR IẾU ... 37


3.1. ĐÂT PHÈN... 37


3.2. ĐÁT PHÙ S A ... 39


3.3. ĐÁT XÁM BẠC M ÀU... 42


<b>3.4. ĐÁT THUNG LỦ N G ...43</b>


3.5. ĐẤT FERALIT Đ ỏ V À N G ...43


3.5. ĐÂT MÙN VÀNG Đ ỏ TRÊN N Ú I... 50


3.7. ĐÂT XĨI MỊN TRƠ SỎI Đ Á ...51


3.8. ĐÂT NHÂN TÁ C... 51


KẾT LU ẬN...52


TÀI L Ệ U THAM KHẢO... 54
PHỤ LỤ C... A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ảnh 1.1. v ế t lộ đá trầm tích Tsĩi-r hg bị phong hố yếu tại khu vực bãi thải thuộc thôn


Yên Sơn, xã Yên Thọ... 13


<i>Ảnh 1.2. v ế t lộ trầm tích aQịVp tại khu vực khai thác vật liệu làm gốm sứ tại thôn </i>
Yên Sơn, xã Yên Thọ... 14



Hình 1.1. Biến trình nhiệt độ tnmg bình các tháng trong n ăm ...18


Hình 1.2. Biến trình lượng mưa trung bình các tháng trong năm ... 19


Ảnh 1.3 . Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trên sườn giữa núi thấp tại điểm khảo
sát ĐT1 thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên T họ...22


Ảnh 1.4. Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trên khai trường cũ tại điểm khảo sát ĐTó
thuộc thôn Yên Son, xã Yên T họ... 23


Ảnh 1.5. Quần hệ rùng trồng keo và bạch đàn tái sinh trên bãi thải tại thôn Yên Sơn,
xã Yên T họ... 26


Anh 1.6. Quần hệ cây trồng lâu năm (vườn vải) tại thôn Yên Sơn, xã Yên T h ọ ... 26


Ảnh 1.7. Quần hệ cây trồng hàng năm (Ruộng lúa và hoa màu) tại thôn Xuân Quang
và Thọ Tràng, xã Yên Thọ... 27


Ảnh 3.1. Phẫu diện đất phù sa giây tại điểm khảo sát Đ T| 3... ...40


Ảnh 3.2. Phẫu diện đất phù sa giây tại điểm khảo sát Đ T| 4... 41


Ảnh 3.3. Phẫu điện đất vàng nhạt trên đá cát tại điểm khảo sát Đ T i...45


Ảnh 3.4. Phẫu diện đất vàng nhạt trên đá cát tại điểm khảo sát ĐTệ... ... 46


Ảnh 3,5. Phẫu diện đất vàng nâu trên phù sa cổ tại điểm khảo sát Đ T ii... 47


Ảnh 3.6. Phẫu diện đất vàng nâu trên phù sa cổ tại điểm khảo sát ĐTi2... 48



Ảnh 3.7. Phẫu diện đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa tại điểm khảo sát ĐTs... 50


Ảnh 3.8. Đất xói mịn trơ sỏi đá (E) trên đá trầm tích lục nguyên chứa than tuổi Tsn-r
hgi tại khu vực bãi thải (a) và trên trầm tích đệ Tứ (Q) tại khai trường khai thác vật
liệu làm gốm sứ (b) thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ... 51


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bảng 2.1 : Hệ thống phân loại và diện tích các loại đất huyện Đơng Triều, tỷ lệ


1/50^00...” . . 1 ... ' ... ... ... 35
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Pg tại điểm khảo sát


...’...!...42
Bảng 3.2. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Fq tại điểm khảo sát
Đ T i„... ... ...45
Bảng 3.3. Kết quả phân tích đặc tính lý - hố học của mẫu đất Fq tại điểm khảo sát


<i>Đ J , . ... ’... ...^... *...46</i>


Bảng 3.4. Ket quả phân tích đặc tính lý - hố học của mẫu đất Fp tại điểm khảo sát


<i>Đ T u ... ...’...^... !...47</i>


Bảng 3.5. Kết quả phân tích đặc tính lý - hố học của mẫu đất Fp tại điểm khảo sát
ĐT,2... *... ^...’...!...47


Bảng 3.6. Kết quả phân tích đặc tính lý - hố học của mẫu đất F1 tại điểm khảo sát ĐTs
.... ... ...' ... ...^...49


<b>DANH MỤC BẢNG</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>M Ở Đ Ầ U</b>


<b>ĐẶT VÁN ĐÊ NGHIÊN c ứ u</b>


<i>Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 32.931.456 ha với Va</i> diện tích lãnh thổ


là đồi, núi và trung du. Trong đó diện tích sông, suối, núi đá không cỏ rừng cây là 1,3
triệu ha (chiếm 4,06% diện tích đất tự nhiên). Phần đất liền chiếm 31,2 triệu ha (chiếm
94,5% diện tích đất tự nhiên) xếp thứ 58 trên thế giới. Tuy nhiên do dân số đơng nên
diện tích đất bình qn đầu người thuộc loại rất thấp, chỉ bằng 1 / 6 diện tích bình qn


của thế giới.


Là một nước nông nghiệp, công việc nghiên cứu hệ thống phân loại, quá trình
hình thành và đặc điểm thổ nhưỡng ở Việt Nam đã được thực hiện từ rất lâu trong lịch
sử phục vụ cho việc hoạch định lãnh thổ sản xuất, trước hết là cho nông - lâm nghiệp.
Trong những năm gần đây, các hoạt động kinh tế, nhất là công nghiệp được mở rộng
phát triển trên hầu khắp lãnh thổ. Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu,
diệt cỏ đã làm cho đ ất dần bị suy thoái, biến chất và mất dần khả năng canh tác. v ấn
đề sử dụng đất bền vững đang là vấn đề cấp bách của nước ta trong bối cảnh tác động
ngày càng mạnh mẽ và sâu sẳc của biến đổi khí hậu tồn cầu.


Đơng Triều là huyện miền đồi, núi nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, là nơi
<i>có Va</i> diện tích lãnh thổ là đồi núi. Đây ũững là nơi có ngu ồn tài nguyên phong phú:


than đá (60 ữiệu tấn); đất sét; cao lanh; đá vôi; cát, sỏi và tài nguyên thực vật rừng đa
dạng. Đây được xác định là vùng khai thác than quan trọng và là vùng trọng điểm về
lương thực và trồng cây ãn quả của tình Quảng Ninh. Trong cơ cấu lao động, số lao
động nông nghiệp chiếm 74% số lao động của toàn huyện, nhưng trong cơ cấu GDP,
lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 32,8% cơ cấu GDP. Tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm 8,7%


(2005) số hộ trong toàn huyện. Điều này cho thấy nền nông nghiệp của huyện còn
chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó. việc phát triển các ngành công nghiệp,
nhất là khai thác than, vật liệu xây dựng (Ẽ làm suy giảm, suy thối và ơ nhiễm tài
nguyên đất, rừng, nước, khơng khí ở hầu khắp lãnh thổ, ành hưởng đến hoạt động
nông nghiệp. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển các loại cây trồng đặc sản lâu năm (vài
thiều, na) mặc dù (Ê phát triển nhưng đem lại hiệu quà kinh tế không cao và tiềm ẩn
nhiều rủi ro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu địa lý phát sinh học đất và thành lập bản đổ thổ
nhưỡng huyện Đông Triều, tmh Quảng Nmh làm cơ sở cho việc khai thác, sừ dụng tài
nguyên đâ't theo hướng phát triển bền vững.


N H Ệ M V Ụ


Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:


- Thu thập tài liệu và tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu
lý, hóa học liên quan đến độ phì và tính chất mơi trường đất trong phịng thí nghiệm;


- Nghiên cứu đặc điểm các nhân tổ hinh thành và xác định các quá trình hình
thành đất đặc trưng trong khu vực nghiên cứu;


- Xây dựng hệ thống phân loại đất huyện Đông Triều cho tỷ lệ bản đổ 1/50.000;
- Thành lập bản đồ thổ nhưỡng huyện Đông Triều tỷ lệ 1/50.000;


- Phân tích đặc điểm các loại đất huyện Đơng Triều;


- Định hướng sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất huyện Đông Triều theo hướng phát
triển bền vững.



QUAN ĐIÊM NGHIÊN CÚXJ


<b>1. Quan điểm nguồn gốc phát sinh đất</b>


Học thuyết phát sinh đất của v .v . Docutraev đưa ra năm 1883 trong công tmh
“đất Trecnôzon” ở Nga. Học thuyết hình thành đất v .v . Docutraev được các nhà khoa
học đất Nga và nhiều nước trên thế giới tiếp thu và hồn thiện. Từ đó, một số yếu tố
như sự tác động của con người trong quá trình hình thànhđ ất được nghiên cứu và bổ
sung thêm. Sự tác động tổng hợp của các yếu tố của cả tự nhiên và con người sẽ quyết
định các quá trình hình thành các loại đất chính. Mồi vùng địa lý tự nhiên sẽ có q
trình hình thành đ ất khác nhau trên cơ sở của sự tác động tương hỗ giữa các nhân tố
hình thành đất có tính đặc trưng riêng. Phẫu diện đất thông qua dấu hiệu hình thái là
tấm gương phản ánh hoạt động của các quá trình hình thànhđ ất. Mỗi tầng đất trong
phẫu diện là sản phầm đặc trưng của một hay nhiều quá trình phát sinh nàođó vì V ậy
được gọi là “tầng phát sinh”, v .v . Docutraev cũng là người đầu tiên đưa ra nguyên tắc
phân chia phẫu diện đất thành các tầng ký hiệu theo các chữ cái A, B, c , D. Vì vậy,
việc nghiên cứu lớp vỏ thổ nhưỡng theo quan điểm nguồn gốc phát sinh phải được tiến
hành nghiên cứu đồng bộ các nhân tố hình thành, các quá trình hình thàntt ất đặc
trưng, đặc điểm hình thái học và đặc tính lý hóa học cùa đất làm cơ sờ cho việc xây
dựng hệ thống phân loại đất và thành lập bản đồ đất phù hợp với đặc điểm của từng
không gian lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Quan điểm hệ thống</b>


Có nhiều quan niệm khác nhau về hệ thống tùy thuộc vào từng ữnh vực nghiên
cứu và sản xuất. Các nhà cảnh quan học quan niệm hệ thống như một địa hệ - hệ thống
của các yếu tố tự nhiên, là “tổng thể các thành phần nằm trong sự tác động tương hỗ”
(L. Bertalanf), là “tập hợp bất kỳ các thành phần tác động tưong hỗ” (A.Đ. Armand,
1971) và có tính thứ bậc. Các nhà kinh tể sinh thái quan niệm hệ thống như một hệ
thống xã hội - mơi trưịmg (socio-environmental system) - những hệ thống phức tạp,


tồn tại ở nhiều dạng khác nhau và có thể thực hiện những hoạt động không thể dự báo
trước (Clayton và Radcliffe, 1996), có khả năng tự điều chỉnh và có thứ bậc, bao gồm
nhiều hệ thống nhỏ khác nhau (Jennings và Reganold, 1991; Norton và Ulanowicz,
1992; Waưen và Cheney, 1993; Muster et al, 1994). Các nhà quy hoạch vùng và tổ
chức lãnh thổ quan niệm hệ thống là một thể thống nhất và khách quan của mọi chủ
thể tồn tại và phát triển trên trái đất. Do đó, mọi hoạt động của hệ thống phải luôn thể
hiện ở trạng thái cân bằng và phải được điều chỉnh kịp thời khi chịu tác động, đó là
tiêu chuẩn của phát triển bền vững.


Khi nghiên cửu đặc điểm phát sinh đất cần phải xem xét đất trong một hệ thống
tổng họp có cấu trúc và chức năng trong mối tác động tương hỗ giữa các nhân tố hình
thành đất. Bản thân đất là một hệ thống sinh thái khá hoàn chỉnh vừa lá nơi cung cấp
tài nguyên, địa bàn cho sinh vật và các hoạt động phát triển lại vừa là nơi chứa đựng
và phân hủy các chất thải từ các hoạt động phát triển trên đó.


<b>3. Quan điểm tổng hợp</b>


Khi nghiên cứu một trong số các yếu tố hình thành đất cần phải đặt nó trong
mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác trong tổng thể tự nhiên. Trong việc nghiên
cứu địa lý phát sinh đất, độ phì của đất luôn tồn tại trong mối quan hệ với các yếu tổ
khác: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy vãn, sinh vật và tác động của con người. Chính
vì vậy, khi nghiên cứu địa lý phát sinh đất cần phải hiểu rõ các mối quan hệ đó mới đi
đến các kết luận về tính chất và sự phân bổ đất.


<b>4. Quan điểm lịch sử</b>


Lớp phủ thổ nhưỡng hình thành trên bề mặt trái đất đo sự tương tác giữa đại
tuần hoàn địa chất và tiểu tuần hoàn sinh học theo thời gian. Yeu tố thời gian, lịch sừ
chi phối mạnh mẽ tính chất của đất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đất có hiệu quả thì chúng ta phải xác định được các loại hình sừ dụng đất trong quá
khứ và hiện tại. Do đó, việc nghiên cứu lịch sừ phát fríen các mơ hình sử dụng đất, các
cơ chế chính sách, các phong tục, tập quán khai thác tài nguyên đất là không thể thiếu
cho việc đánh giá mức độ thối hóa đất.


<b>5. Quan điểm về phân loại đẩt</b>


* Trên thể giới:


Trong lịch sử phân loại đất cùa các nước frên thế giới có những quan điểm và
hệ thống phân loại khác nhau. Trong đó có 3 khuynh hướng chính:


<i>- Phân loại đất theo phát sinh của Docutraev (Thuộc trường pháp Liên Xô <ũ </i>


<i>vá Đông Âu): Phân loại đất theo phát sinh của v .v . Docutraev còứư ợc gọi là </i>


“phương pháp địa lý so sánh”. Yểu tố phát sinh như khí hậu, địa hình, đá mẹ, sinh vật,
tuổi địa phương là các chỉ tiêu quan trọng đầu tiên trong phân loại đất theo phát sinh.
Với quan điểm đất là tấm guơng của cảnh quan, phân hóa có quy luật theo các điều
kiện địa lú thành tạo (đới địa lý - sinh khí hậu và phi địa đới). Hai nhóm chỉ tiêu Q
trình phát sinh và Tính chất đất được thể hiện trong các cấp phân loại. Như vậy, mồi
một đofn vị đất ở một cấp nào đó được phân loại đều biểu hiện sự khác nhau theo 3
nhóm chỉ tiêu: Yếu tố phát sinh - Q trình phát sinh - Tính chất của đất.


<i>- Phân loại đất theo Soiỉ Taxonomy (trường phái bắc Mỹ): Đây là quan điểm </i>
định lượng tính chất và chuẩn đoán định lượng tầng phát sinh. Các tầng phát sinh được
định lượng theo những chỉ tiêu hình thái và tính chất đất bằng những phương pháp xác
định khác nhau.


<i>- Phân loại đất theo FAO - UNESCO: Là hệ thống phân loại mang tính quốc tế </i>


trên cơ sở tiêu chuẩn định lượng của Soil Taxonomy.


Ngồi 3 trường phái trên cịn phải kể đến trưòng phái thổ nhưỡng Pháp (thiên
về địa mạo - thổ nhưỡng), trường phái thổ nhưỡng Đức, phân loại đất theo vị thế gẳn
với thực vật (phưong pháp lập địa),...


* ờ Việt Nam:


Lịch sử nghiên cứu đất tại Việt Nam tiếp thu các trường phái chính sau:


<i>- Giai đoạn trước năm ỉ 958: Là các công trinh mang trường phái thổ nhưỡng </i>
Pháp: Y.Henry (1926, 1931); R.F.Aurial và Lâm Văn \ẵng (1934); P.Gourou (1936);
E.M.Castagnol (1934, 1937); E.M.Castagnol và Phạm Gia Tu (1940); E.M.Castagnol
và Hồ Đẩc Vị (1951); E.M.Castagnol (1952); E.M.Castagnol và Nguyền Công Viên
(1951); M.Schmidt (1950),...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thước, Trần Khải, Cao Liêm, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ánh, Lê Thành Bá, Vũ Cao Thái,...
theo trường phái phát sinh của Đôcutraev. ở Miền Nam Việt Nam có cơng trình
nghiên cứu của P.M.Moormann, Thái Công Tụng, Châu Vãn Hạnh theo trường phái
Soil Taxonomy của Mỹ.


<i>- Giai đoạn từ 1975 đến nay. Sau ngày thống nhất đất nước, công tác điều tra </i>
phân loại, xây dựng bản đồ đất được phát ừiển mạnh phục vụ quy hoạch phát triển
chung và khai thác các vùng đất mới. Các nhà khoa học Việt Nam dần tiếp cận và
áp dụng hệ thống phân loại đất trên thế giới theo FAO - UNESCO. Hiện nay ở Việt
Nam, các nhà khoa học đồng thời sử dụng hai hệ thống phân loại đất chính là hệ thống
phân loại theo FAO - UNESCO và hệ thống phân loại đất theo phát sinh. Trong đề tài
này, chúng tôi xây dựng hệ thống phân loại và tính chất đất theo hệ thống phân loại đất
theo phát sinh.



<b>6. Quan điểm sử dụng đất bềa vững</b>


Sử dụng đất bền vững đang là vấn đề cấp bách của nước ta và nhiều nước trên
thế giới. Thực chất, sử dụng đất bền vững chính là q trình sừ dụng đất đạt được hiệu
quả kinh tế, mặt khác không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đất trong tương
lai. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996) (Ế c ụ thể hóa tiêu chí sử dụng đất bền vững
như sau:


Bền vững vể mặt kinh tế là sử dụng đất hợp lý sao cho cây trồng đạt năng suất
cao, chất lượng tốt, được thị trường và mọi người chấp nhận.


Ben vững về mặt môi trường là sử dụng và bảo vệ đất, ngăn cản sự thoái hóa và
ơ nhiễm mơi trường đất.


Bền vững về mặt xã hội là thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội, cải
thiện chất lưọng cuộc sống cho con người.


Theo FAO - UNESCO, sử dụng đất bền vững là áp dụng các biện pháp phù
hợp, cỏ lợi ích lâu dài về mặt kinh tế, xã hội và được xã hội chấp nhận nhằm duy trì,
bảo vệ đất cùng các nguồn tài nguyên di truyền thực vật - động vật trên nó, bảo vệ mơi
trường xung quanh không bị hủy hoại.


C ơ SỞ D ữ LIỆU


Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các tài ỉiệu, dữ
liệu chính sau:


- Bản đồ địa hình khu vực huyện Đông Triều, tv lệ 1/50.000, lưới chiếu
VN2000;



- Bản đồ thổ nhưỡng tình Quảng Ninh tỷ lệ 1/100.000;


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các sổ liệu khảo sát và phân tích mẫu đất tại khu vực nghiên cứu vào năm
<b>2009;</b>


- Các tài liệu về khí hậu, thủy văn khu vực huyện Đông Triều từ tài liệu Đặc
điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Quảng Ninh;


- Các số liệu thống kê kinh tế - xã hội của UBND huyện Đông Triều;
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Đông Triều đến năm 2020.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u


<b>1. Phương pháp kháo sát thực địa</b>


Phương pháp này được thực hiện theo từng bước, gồm hai giai đoạn:


<i>a) Giai đoạn trong phòng: ờ giai đoạn này cần phải xác định mục đích của </i>


cơng việc nghiên cứu, xác định hệ thống phân loại đất. Sau đó cần xác định các vấn đề
cần nghiên cứu, các tài liệu cần thu thập. Các tài liệu cần thu thập bao gồm: đặc điểm
các yếu tổ tự nhiên hình thành đất (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật); các
yếu tố kinh tể - xã hội (dân số, lao động, tập quán canh tác, các hoạt động nhân sinh
ảnh hường đến sự hình thànhđất,...); hiện trạng và diễn biến sử dụng đất (các loại
hình sử dụng đất); các bản đồ, sơ đồ, ảnh vệ tinh tại khu vực nghiên cứu.


Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được tiến hành khoanh vẽ sơ bộ sơ đồ phân
hỏa thổ nhưỡng của lãnh thổ nghiên cứu trên bản đồ. Đồng thời xác định tuyến, điềm
khảo sát chi tiết ngoài thực địa và các tài liệu, số liệu cần bổ sung.


<i>b) Giai đoạn khảo sát ngoài thực địa', ở giai đoạn này cần phải khảo sát các yếu </i>



tố hình thành đ ất và đặc điểm đất theo các tuyến và điểm chìa khóa. Trên o s ở các
tuyến khảo sát cần quan sáưxác định sự phân hóa của lãnh thổ về địa chất, địa hình,
khí hậu, thủy văn, sinh vật và xác định ranh giới của các loại đất trong hệ thống phân
loại. Tại các điểm chia khóa cần tiến hành đào phẫu diện đất (phẫu diện chính, phụ,
thăm dò theo tỷ lệ 1:4:4) để kiểm tra ranh giới đất và lấy mẫu phân tích. Kết quả khảo
sát thực địa đã đào được 12 phẫu diện chính, 40 phẫu diện phụ và 40 phẫu diện thăm
dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dấu vết còn lại của một quá trình địa mạo vừa xảy ra ở địa phương (vết tích mực nước
lũ, tầng thổ nhưỡng bị bóc mịn, lớp đất mới phủ trên đất cũ, tình hình thực vật), đồng
thời việc hỏi thăm nhân dân địa phương cũng rất cần thiết để tìm hiểu động lực hiện tại
của địa hình. (5) về mặt địa chất, khi khảo sát, sử dụng sơ đồ địa chất của khu vực
nghiên cửu để xác định đặc điểm thạch học và tuổi của nham. Nếu có vết lộ địa chất
thi quan sát và mô tả thạch học theo tầng và lớp nham, mô tả cường độ phong hoá. (6)


Tiếp tục, về thuỷ văn, xác định kiểu độ ẩm (do mưa, do nước ngầm, do nước lũ, thuỷ
triều...), xác định mức độ ẩm (dựa vào sổ tháng ẩm, số tháng ngập nước, thời gian
ngập ữ iều...) và xác định độ sâu mực nước ngầm (theo phẫu diện đất, theo giếng, thực
vật chỉ thị) bàng cách quan sát các yếu tố, dấu hiệu và hỏi người dân địa phương. (7)
Tiếp theo, tại điểm tả, chọn nơi ít ánh sáng mặt trời (tránh sự bốc thoát hơi nước của
đất) để tiến hành đào phẫu diện đất. Trong đó, đối với phẫu diện chính, tiến hành đào
đến tầng cứng rắn, đá mẹ hoặc 1 2 0cm nếu chưa gặp tầng cứng rắn, sau đó mô tả phẫu


diện đất theo các mục (Ë ghi trong bản tả phẫu diện (màu sắc, độ ẩm, rễ cây, thành
phần cơ giới, kiến trúc, độ chặt, độ xốp, độ mịn, mức độ giây, chất lẫn, chất mới hình
thành và sự chuyển tiếp với tầng tiếp theo), kết luận tên đất, ghi vị trí, số phẫu diện lên
bản đồ, lấy tiêu bản đất (lấy đất ở các tầng phát sinh vào các hộp nhôm sao cho đất
trong hộp phải giữ được dạng tự nhiên và đặc trưng cho tất cả các tầng đất), cuối cùng
lấy mẫu đất ở nơi cần phân tích để đem về phân tích các chỉ tiêu lý hố học trong


phịng thí nghiệm (lấy mẫu đất để phân tích theo trình tự: đầu tiên lấy mẫu ở đáy phẫu
diện, sau đó lấy dần lên các tầng trên. Mau đất lấy ờ tất cả các tầng phát sinh chi tiết
(A l, A2, B l...) với lớp đất dày lOcm. Tầng đất canh tác và tầng đất mỏng hơn lOcm
lấy mẫu theo độ dày của cả tầng. Mầu đất phải lấy đủ trọng lượng tối thiểu Ikg). Đối
với phẫu diện thăm dò, đào sâu 70 - lOOcm, và đánh dấu trên bản đồ địa hình. (8) Tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

v ề hoạt động nhân sinh, quan sát và ghi lại các tác động tiêu cực lẫn tích cực của con
người như chế độ khai thác, luân canh, chăn dắt gia súc, các biện pháp khoa học kỳ
thuật với mức độ tác động được xét thông qua trạng thái của thực bì và thổ nhưỡng.


<i>c) </i> <i>Giai đoạn xử lý số liệu sau thực địa: Sau giai đoạn khảo sát thực địa tiến </i>


hành phân tích các chỉ tiêu lý, hóa của đất trong phịng thí nghiệm.
<b>2. Phương pháp phân tích hóa </b> <b>trong phịng thí nghi ệm:</b>


21 mẫu đất thu thập ngồi thực địa tại các khu vực Mạo Khê - Yên Thọ và khu
vực xã An Sinh được phân tích tại Phịng Phân tích Công nghệ Môi trường thuộc
Trường Đại học Nông nghiệp I theo các phương pháp sau:


■ Phân tích (phương pháp Xơ Kơ Lốp);
■ Phân tích pHkcl (phương pháp pHmet);


■ Phân tích Mg^^, CEC (đo bằng AAS - Quang phổ hấp phụ nguyên
tử);


■ Phân tích K^, Na"^ (đo bàng quang kế ngọn lửa);
■ Phân tích mùn (OM%) (phuơng pháp Walkey Black);
■ Phân tích N% tổng số (phương pháp Kendan);


■ Phân tích K2O, P2O5 tổng số (phương pháp công phá bàng HF, HCl,



HCIO4);


■ Phân tích K2O, P2O5 dễ tiêu (phương pháp so mầu);


■ Phân tích thành phần cơ giới (ống hút Robinson).


<b>3. Phưong pháp bản đồ và GIS:</b>


Việc ứng dụng các phần mềm bản đồ cùng các phép phân tích khơng gian trong
mơi trường GIS và thể hiện trên các bản đồ kết quả rất hữu ích trong việc trợ giúp
cơng tác ra quyết định.


Để phân tích định lượng và xác định sự biến đổi không gian của các yếu tổ địa
lý phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài, nhóm tác giả thực hiện dự án dã sử
dụng các phẩn mềm GIS và phần mềm thành lập, biên tập bản đồ chuyên dụng và
hiện đại như; phần mềm MapInfo 10.0 (xây dựng bản đồ địa c h ấ t hiện trạng sừ dụng
đất, bản đồ đất); ArcGIS 9.2 để nắn chỉnh các bản đồ cho trùng khớp với nhau thuận
lợi cho công tác thành lập bản đồ.


KÉT QUẢ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Phân tích đặc điểm các nhân tố hình ứiành đất huyện Đông Triều, tinh Quảng
Ninh;


- Nghiên cứu các quá ữình hình thànhđ ất và xây dựng hệ thống phân loại đất
huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;


- Xây dựng bản đồ đất huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, t>' lệ 1/50.000;
- Phân tích đặc điểm các đom vị đất và định hướng sử dụng tài nguyên đất theo


hướng bền vững.


<b>2. Kết quả đào tạo:</b>


Đề tài <Ê hỗ trợ 03 sinh viên khóa 50, ngành Địa lý, chuyên ngành Sinh thái
Cảnh quan và Môi trưỊTig thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại khu vực các xã An Sinh,
Bình Khê, Tràng Lương vào năm 2009. Đồng thời, đề tài cũng hỗ trợ 01 NCS làm luận
án Tiến Sĩ.


<b>3. Các công trình cơng bố:</b>


Cơng bố 01 bài báo trong tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Địa lý toàn quốc
lần IV tổ chức tại Viện Địa lý, VAST, vào tháng 05/2010.


Ý NGHĨA


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C H Ư Ơ N G 1. Đ Ặ C Đ IẺM CÁC NHÂN T ố H ÌN H TH ÀN H Đ Ắ T H UYỆN </b>
<b>ĐÔ NG TR IÈU</b>


1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ


Vị trí địa lý là nhân tố quyết định tính đặc thù tự nhiên kinh tế xã hội và nhân
vãn trên các đơn vị lãnh thổ khác nhau. Chính nó cũng là đi ều kiện tiên quyết để xác
định tứứi đặc thù của tổ hợp các nhân tố hình thành đ ất (địa chất, địa hình, khí hậu,
thủy vãn, sinh vật và hoạt động của con người) và chi phối đến đặc điểm các loại đất
khác nhau theo không gian lãnh thổ và theo thời gian.


Huyện Đơng Triều nàm ở phía tây tinh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý:
- Từ 2l"29’04” đến 21°44’55” vĩ độ Bắc;



- Từ đến 106‘’44’57” kinh độ Đơng.


Phía bẳc giáp huyện Scxn Động và huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, phía Nam
giáp huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng và huyện Kinh Mơn tinh Hải Dương,
phía Đơng giáp thị xã ng Bí, phía tây giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương.


Diện tích tự nhiên toàn huyện được xác định theo chỉ thị 364/CT-TTg của thủ
tướng chính phủ là 39.657,01 ha, bằng 6,8% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Huyện Đơng


Triều có 21 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã và 2 thị trấn Mạo Khê và Đông Triều.
Dân số trung bình năm 2004 là 152.438 người, mật độ dân số 397 người/km^, cao hơn
nhiều so với mức trung bình của tồn tỉnh là 183 người/km^.


Đơng Triều là huyện nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội -
Hải Phòng - Quảng Ninh, nàm gần các đô thị và thành phố lớn như Hà Nội. Hải
Phịng, Hạ Long, Hải Dương. Có hệ thống giao thông vận tải thuận lợi cả về đường bộ,
đường thủy và đường sẳt. Đây là điều kiện tiền đề cho tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã hội của huyện.


Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu (Ẽ tạo nên sự phân hóa về điều kiện tự
nhiên và các hoạt động phát tiển KT-XH của huyện Đông Triều. Tạo ra sự phân hóa
của các nhân tố hinh thành đất và đặc điểm các loại đất khu vực nghiên cứu.


1.2. ĐỊA CHÁT VÀ ĐỊA MẠO
<b>1.2.1. Địa chất</b>


* <i><b>Lịch s ử hình thành lãnh íhổ</b></i>


Những đặc điểm tự nhiên tại khu vực này là kết quả cùa những tác động qua lại
giữa các hợp phần diễn ra trong suốt lịch sử phát triển của tự nhiên từ đại Thái cổ cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tới ngày nay. Có thể phác họa lịch sử phát triển của tự nhiên Đông Triều trong khung
cảnh của Việt Nam theo các giai đoạn chính như sau:


Vào Ngun sinh đại tồn miền ờ chế độ lục địa đến cuối Sini mới bắt đầu cỏ
những hoạt động kiến tạo phá hủy nền tảng lục địa ấy để hình thành “chế độ chuẩn uốn
nếp”. Các đá tuổi tiền Cambri hầu như CẼ b ị biến chất và phân dị. Sang c ổ sinh đại,
hiện tựợng biển tiến vào Cambri hạ, vùng này trở thành vũng biển nông tại đó có lắng
đọng trầm tích. Hệ tầng Cambri hạ chủ yếu là đá vôi chứa tảo, lộ ra rất ít ở khu vực
giáp Hải Dương. Tiếp đó, lãnh thổ lại được nâng lên biểu hiện bàng sự gián đoạn trầm
tích. Nhưng đến Cambri thượng và Ocdovic, biển lại mở rộng và trầm tích phổ biến là
trầm tích lục nguyên, chủ yếu là bột kết đá phiến chiếm ưu thế, nhưng độ dày không
lớn.


Sang đầu Devon, biển lại tràn khắp miền và chế độ biển kéo dài đến cuối
Devon, tạo nên trầm tích lục ngun có bề dày đáng kể. Đen cuối Devon đầu Cacbon
lại cỏ một sự gián đoạn ngắn. Sau đó ừong suốt giai đoạn c ổ sinh thượng, từ Cacbon
đến Pecmi lại có lắng đọng trầm tích đá vơi khá đồng nhất. Đến cuối Pecmi toàn vùng
được nâng lên do vận động tạo scm Hecxini tạo nên hệ sinh thái đầm lầy với thực vật
phát triển mạnh đến giáp Nori.


Tiếp sau đó lại một đợt biển tiến kéo dài tà Nori- Rêti cho đến tận Crêta tạo nên
các vùng tũng lắng đọng trầm tích lục nguyên chứa than. Mãiđ ến cuối Crêta vùng
này mới thoát hẳn chế độ biển đi vào chế độ lục địa hoàn toàn.


Chế độ lục địa với quá trình san bằng, quá trinh bán bình ngun hóa kéo dài
cho tới Miôxen thì diễn ra vận động tân kiến tạo, do tác động của vận động tạo sorn
Himalaya, tốc độ nâng không lớn chỉ ở độ cao trung bình nhỏ hơn 600m và khơng đều
tạo nên bậc địa hình núi thấp có tính phân bậc, kèm theo đó là hiện tượng đứt gãy khá
lớn. Đứt gãy lớn trong miền là đứt gãy đường 18, dọc theo đứt gãy này là hố sụt nhỏ


xảy ra vào Pliôxen tạo điều kiện để hình thành một dải đồng bằng ven sơng như ngày
nay.


Q trình bồi lấp phù sa tạo nên dải đồng bằng có tính phân bậc. Trầm tích
Pleistocen Qiii hệ tầng Vĩnh Phúc gồm cát xen bột và sét, nham tưởng vũng vịnh ven
biển trên đó có bồi trầm tích sơng, bậc thềm này cao khoảng 10- 20m. Trầm tích
Holocen Qiv lại có thành phần chủ yếu là bột sét xen ít cát đặc trưng cho biển tiến
Flandrian trên đỏ có phù sa, bậc thềm này cao từ 2-4m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* <i><b>Đặc điểm địa chẫt</b></i>


<i>- Đá cổ nhất trong lưu vực thuộc hệ tầng Tẩn Mài tuổi Ordovic thượng - Silur </i>
<i>(03 - s tm). Thuộc phạm vi khu vực nghiên cứu, hệ tầng phân bổ thành một dải hẹp </i>


kéo dài theo phương M tuy ến thuộc khu vực núi Hịn Dinh, ở phía tây bắc khu vực xã
An Sinh. Thuộc khu vực nghiên cứu chủ yếu gồm các thành tạo hạt thô nhu cát kết
thạch anh, cát kết tuf, đá phiến thạch anh - sericit, sạn kết tuf; chiếm tỷ lệ nhỏ hom là
bột kết. Trầm tích có tính phân nhịp rõ. Đầu mỗi nhịp là trầm tích hạt thơ, cuối là hạt
nhỏ, chiều dày mỗi nhịp từ vài mét đến vài chục mét. Độ dày của phân hệ này dày


900-1000 m.


<i>- Hệ tầng Bình Liêu (T2a bl) gồm các trầm tích - nguồn núi lửa phân bố thành </i>
các dải kéo dài phương á M tuy ến từ khu vực núi thấp xã An Sinh - Bình Khê - Tràng
Lương và sang khu vực ng Bí (núi Trại Dốc - núi Đá Trắng):


<i>+ Phân hệ tầng dưới (T2übli): Chỉ chiếm một diện tích tương đối nhỏ phân bố </i>


khu vực núi thấp của xã An Sinh. Mặt cắt gồm các đá cát kết, cuội kết, cát kết tuf.
chuyển lên các thành tạo phun trào ryolit porphyr, đacit porphyr xen các thấu kính hay


lớp mỏng cuội kết tuf, cát kết tuf.


<i>+ Phân hệ tầng trên fT2ablz) phân bố trên diện khá rộng, kéo dài theo dải từ tây </i>


sang đông của huyện Đông Triều từ núi Trại Dốc - núi Đá Trắng, thuộc khu vực các xã
An Sinh - Bình Khê - Tràng Lương. Mặt cắt gồm các đá có độ hạt nhò hơn phân hệ
tầng dưới như bột kết, đá phiến sét xám tím xen ít cát kết, cát kết tuf, phân lớp vừa đến
mỏng, đày 600 - lOOOm. Do cấu tạo bởi các thành tạo hạt mịn. các đá của hệ tầng bị
phong hoá cho nhiều sét, địa hình thoải hơn và dễ bị phân cắt xâm thực hơn địa hình
cấu tạo bởi các đá cát sạn kết.


<i>- Hệ tầng Nà Khuất (T2 nk) có tuổi Triat giữa bao gồm các thành tạo lục nguyên </i>


như cát kết, bột kết. đá phiến sét màu xám đen. cát kết thạch anh, thấu kính sét vơi, cát
kết ít khống có kết hạch carbonat, phân bố hạn chế theo dải hẹp ở phía bẳc xã An
Sinh, tiếp giáp các đá cổ Ordovic - Sulua của hệ tầng Tấn Mài.


<i>- Hệ tầng Hỏn Gai (T¡n - r hg) có tuổi Trias thượng, là địa tầng chứa than có </i>
quy mơ và trữ lượng lớn nhất của nước ta. Tại khu vực huyện Đông Triều, nhiều mò
than trong hệ tầng này <Ễ đư ợc khai thác từ lâu đời và nhiều mỏ mới được khai thác
nẩm ờ ngay phía khu vực đồi. núi thấp trung tâm huyện Đông Triều. Dựa theo độ chửa
than, hệ tầng Hòn Gai được chia thành hai phân hệ tầng có cấu tạo dạng phức nếp lõm
dạng chậu:


<i>+ Phán hệ tầng dưới (Tịìi - r hgi) gồm 15 tập chiếm khối lượng chù yếu cùa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cuội kết, cát kết, bột kết chuyển lên sét than, than đá. Bề dày của phân hệ tầng khoảng
1500- 1700m.


<i>+ Phân hệ tầng trên ( T ị n - r hg2) gồm chủ yếu là các thành tạo hạt tíiơ như cuội </i>



kết thạch anh xen các lớp m ỏng cát kết thạch anh và bột kết, sét than, dày 600 - 700m.


<i>Ảnh ỉ. ỉ. vết lộ đá trầm tích Tsn-r hg bị phong h o ả y ế u tại khu vực bãi thải thuộc thôn</i>
<i>Yên Sơn, x ã Yên Thọ</i>


Cấu tạo của dải than là cấu tạo của một địa hào, được giới hạn bởi các đút gãy
gần phương vĩ tuyến. M óng của các trầm tích chứa than chủ yếu là các trầm tích
Cacbon - Pecmi. Trầm tích chứa than tạo nên một hệ thống nếp uốn đều đặn, thường
có dạng đẳng thước hoặc hơi kéo dài chủ yếu có phương gần vĩ tuyến, một số cấu tạo
nếp uốn có phương kinh tuyến. Các cấu tạo uốn nếp bị làm phức tạp thêm bởi hệ thống
đứt găy theo phương vĩ tuyến và kinh tuyến.


Từ mô tả trên cho thấy các vật liệu thải của các khu khai thác than trong hệ tầng
chủ yểu vẫn là vật liệu hạt thô, lượng bột sét chiếm tỷ lệ nhỏ. Sản phẩm vỏ phong hoá
thường là litoma hoặc saprolit với bề dày hạn chế.


<i>- Trầm tích Đệ Tứ (Q) bao gồm:</i>


+ Trầm tích sơng, tuổi Pleistocen muộn, hệ tầng Vĩnh Phúc thành tạo
nên địa hỉnh đồng bằng gò thoải nguồn gốc sông phân bố tại khu vực phía nam các xã
của khu vực nghiên cím (M ạo Khê, Yên Thọ, Hoàng Q uế,...). Thành phần cấu tạo
gồm cát, ít sạn sỏi, bột, sét, màu sắc loang lổ (dày 5 ' 20m).


Mô tả vết lộ của trầm tích này được khảo sát ở điểm ĐT9 (thôn Yên Sơn, xã
Yên Thọ) (ảnh 1.2):


- Phần trên (0 - 90cm): màu vàng nâu, vật liệu là bột vàng nâu, sạn (kich thước
1 - 3mm, chiểm 40 ' 45% ), độ gấn kết yếu, độ mài tròn kém.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Phần dưới: màu sắc loang lổ, vật liệu là bột.


<i>Anh 1.2. vết lộ trầm tích aQịVp tại khu vực khai thác vật ỉiệu làm gốm sứ tại thôn Yên</i>
<i>Sơn, x ã Yên Thọ</i>


<i>+ Trầm tích hỗn hợp sơng biển, tuổi Holocen sớm giữa, hệ tầng Hải Hưng ( </i>


<i>amQị~^hh). thành tạo nên địa hình đồng bàng có nguồn gốc tích tụ sơng biển phân bố </i>


tại phía nam khu vực nghiên cứu, ven sông Đá Bạc. Thành phần cấu tạo gồm cát, bột,
sét xám vàng (dày 2 - lOm).


<i>+ Trầm tích sơng lũ, tuổi Pỉeistocen trung - thượng, hệ tầng Hà Nội {apQ^'^hn)</i>


<i>: có thành phần chủ yếu là cuội, SỎI, dăm, sạn thạch anh (dày 2 - 20m), phân bố trên </i>


thềm sông bậc II cao 20 - 30m. ở khu vực nghiên cứu, trầm tích này được quan sát
thấy nằm kẹp giữa hệ tầng Bình Liêu, hệ tầng Hòn Gai và hệ tầng Vĩnh Phúc,


<i>Nhân x é t: Phần lớn các đá cổ cấu thành khu vực đồi, núi thấp thuộc khu vực </i>


Đông Triều đều được cấu tạo bởi các thành tạo hạt thô như cát kết thạch anh, cát kết,
sạn kết, cuội kết và chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là bột kết. Ngoài ra cịn có các thành tạo núi
lửa (cát kết tuf, sạn kết tuf) nhưng ở tỷ lệ nhỏ. Các thành tạo địa chất này tạo nên các
loại đất trên đá cát (Fq, Hq), có thành phần cơ giới thịt nhẹ và nghèo đinh dưỡng.


Các thành tạo Đệ Tứ được phân bố ở khu vực có địa hinh gò đồi, thung lũng,
đồng bằng cao và đồng bằng thấp trũng, hình thành nên các loại đất xám, đất phù sa,
đất phèn và các loại đất nhân tác. Đa số các loại đất này có thành phần cơ giới thịt nhẹ
đến thịt trung binh và nghèo dinh dưỡng.



1.2.2. Đ ịa m ạo


Địa hỉnh đóng vai trò quan trọng đối với quá trinh hình thành đất, thể hiện
thông qua các trắc lượng hinh thái của địa hinh như: độ cao đia hinh, độ dốc, hướng
phơi,... Các yếu tố hình thái này tương tác với các nhân tố khí hậu, thuỷ văn,, tạo ra sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

phân hoá nhiệt và ẩm. Xem xét sự phân bố và mối quan hệ tương hỗ giữa các nhân tố
thành tạo đất cho thấy địa hình ảnh hưởng rất mạnh đến sự phân hố đất thơng qua các
yếu tố: frắc lượng hình thái;độ cao và độ dốc của địa hình;độ cao tuyệt đối cùa địa
hình.


Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối đa dạng từ núi trung bình - núi thấp -
đồi và đồng bằng. Địa hình có xu hướng thấp dần từ bắc xuống nam với phuơng chính
của địa hình là phương á vĩ tuyến.


<i>*Địa hình núi: Địa hình núi huyện Đông Triều chủ yếu là là các dải núi thấp </i>


sắp xếp tạo nên dạng cánh cung, được gọi là cánh cung Đông Triều. Theo đặc trưng
hình thái, trắc lượng hình thái và nguồn gốc thành tạo, có thể phân chia thành các
nhóm kiểu địa hình sau:


<i>- Núi trung bình bóc mòn - cấu trúc tạo phân thủy chính của các lưu vực sông </i>
Đá Bạch (Đông Triều - ng Bí với đỉnh lượn sóng, sườn dốc trên 30°. Các dãy núi
trung bình kéo đài theo phrơng c ấu trúc địa chất. Tại Đông Triều - Uông Bí, các dãy
núi kéo dài phưong á Ỹ tuy ến. Theo thành phần cấu tạo, KVNC chỉ có kiểu địa hình
<i>Núi trung bình trên các đá trầm tích hạt thơ hệ tầng Hịn Gai (Taĩi-r hg) phân bổ rất hạn </i>
chế ở phía bắc trên đỉnh phân thủy của cánh cung Đông Triều, tạo nên ranh giới tự
nhiên giữa huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh và huyện Lục Nam tinh Bấc Giang.



<i>- Núi thấp bóc mòn với phân thuỷ lượn sóng thối, sườn dốc 20-30^ trên các </i>


<i>thành tạo lục nguyên luôi Mesozoi.</i>


Núi thấp có diện phân bố rộng rãi nhất trong phạm vi nghiên cứu, chúng tồn tại
dạng bậc trên sườn của dãy núi trung bìnhĐ ình núi thường có diện tích rộng, là di
tích của các bề mặt san bằng cao 400 - 600m. Sườn có dạng phân bậc, nằm xen giữa
các đoạn sườn dốc là các bề mặt san bằng rộng, phân bố ở bậc độ cao 2 0 0 - 300m.


Cũng như núi trung bình, các dây núi thấp có phương kéo dài á V tuy ến theo phưong
cấu trúc địa chất. Theo đặc trưng vật chất cấu tạo, núi thấp được chia thành các kiểu
địa hình sau:


+ Núi thấp tạo phân thủy với sườn bóc mịn dốc >30° trên đá trầm tích hệ tầng
Bình Liêu.


+ Núi thấp tạo phân thủy với sườn bóc mòn dốc >30“ trên đá trầm tích hệ tầng
Hịn Gai.


+ Núi thấp dạng vịm trên đá trầm tích hệ tầng Hịn Gai


+ Núi thấp bóc mịn - xâm thực trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu
+ Núi thấp bóc mịn - xâm thực trên đá trầm tích hệ tầng Hịn Gai


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>- Địa hình đồi - núi thấp với đỉnh rộng, sườn bóc mịn dốc 15‘25^ trên các đả </i>


<i>trầm tích lục nguyên</i>


x ế p vào nhóm địa hình đồi núi thấp gồm các dải đồi núi có độ cao tuyệt đối dao
động trong khoảng 100-300m, mức độ phân cắt sâu tìr 50-120m/km^. Trên diện tích


chủ yếu là địa hình đồi (độ phân cắt sâu địa hình <1 0 0m/km^, đơi nơi vẫn nổi lên các


khối núi dạng bóc mịn sót. Nhóm kiểu địa hình này thư ờng nằm ờ vị trí chuyển tiếp
giữa các dải núi và thung ũng ho ặc ở phần rìa các dãy núi. Chúng gồm các kiểu địa
hình cụ thể sau;


<i>- Đồi núi thấp bóc mịn trẽn đá trảm tích hệ tầng Bình Liêu</i>


<i>- Đồi núi thấp bóc mịn trên đả trầm tích hệ tầng Hịn Gai</i>


<i>Nhân xét: Phức hệ địa hình núi của khu vực huyện Đông Triều chủ yếu là diện </i>


tích núi thấp và diện tích nhỏ địa hình núi trung bình nằm ờ phía bắc khu vực. Do phức
hệ địa hinh núi chỉ bao gồm các thàrứi tạo hạt thô cát, bột, cuội, sạn kết nên các loại
đất chính ở phức hệ địa hình núi bao gồm đất Fq (Đất vàng nhạt trên đá cát) và Hq
(Đất mùn vàng nhạt trên đá cát) và đất E (Đất xói mịn trơ sỏi đá).


<i>* Phửc hệ địa hình đồi: Trong phạm vi huyện Đơng Triều có hai kiểu địa hình </i>
đồi, kiểu thứ nhất liên quan với hoạt động bóc mịn (pedimen hố) dọc thung lùng kiến
tạo; kiểu thứ hai phân bố ở phần chuyển tiếp giữa vùng núi và dải đồng băng ven biển,
được hình thành theo phưcmg thức kết hợp giữa bóc mịn và mài mịn.


<i>- Địa hìnhđ ồi dọc thung lũng kiến tạo: Dải đồi kéo dài liên tục ở phía bẳc </i>
thung lũng kiến tạo giữa núi kéo dài từ xã An Sinh pông Tri ều) sang Nam Mau -
ng Thượng (ng Bí). Thực chất đây là một bề mặt pedimen thung lũng, bị các khe
suối phân cắt, tạo nên các chỏm đồi thoải với độ cao tuyệt đối từ 1 0 0 - 150m. c ấ u tạo


các đồi này là các đá trầm tích lục nguyên xen phun trào hệ tầng Bình Liêu, bị phong
hoá mạnh cho tầng phong hố íeưosialit màu vàng nâu. Dải đồi hiện đang được nhân
dân khai thác làm nưcmg dẫy. Hoạt động của các khe rãnh xóiđang gây xói mịn làm


suy thối nghiêm trọng tài nguyên đất ở đây.


<i>- Địa hình đồi rìa đồng bằng ven biến: Tại Đông Triều - ng Bí. dải đồi phân </i>
bố ở phía nam dải núi Đá Trắng - núi Bình Hương, có phương kéo dài á ỹ tuy ến, cấu
tạo bởi các đá trầm tích chứa than hệ tầng Hòn Gai. Thực chất phía nam cùa dải đồi
này cũng đã từng tồn tại một thung Eng kiến tạo - cấu trúc theo phương á ĩ'tuy ến,
song độ cao không đồng nhất.


<i>* Phức hệ địa hình thung ũng : Địa hình thung ũng huyện Đông Triều khá </i>
đặc trưng cho thung Èng phát tri ển trên các đá trầm tích lục nguyên tuổi Mesozoi ở
vùng Đông Bắc lãnh thổ. Đó là các thung ỉn g thư ờng có hai phương chính: phương
thử nhất trùng với phương cùa cấu trúc địa chất, đó là các thungũhg m ờ rộng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phương thứ hai cắt vng góc với đường phương đá gốc, đó là các thung Dng có tr ấc
diện dọc và ngang đều dốc.


<i>- Thung ỉũng kiến tạo - cấu trúc với địa hình tích tụ - xâm thực: Kiểu thung </i>
lũng này phân bố dọc đứt gãy kiến tạo phương á \ĩ tuyến, tạo nên dải trũng kéo dài từ
An Sinh sang xã Tràng Lwng. Trên dải trũng này, hoạt động dòng chảy đa để lại một
số bậc thềm, là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.


<i>- Thung Bng kiến tạo - xâm thực với địa hình xâm thực - tích tụ: Đây là các </i>
thung lũng ngang so với phưoTig cấu trúc chung của địa chất và địa hình, phát triển
theo phương á kinh tuyến.


<i>Nhân xét: Phức hệ địa hình đồi và thung lũng là nơi quá trình feralit xảy ra khá </i>


mạnh, kết hợp các quá trìnhđ ịa mạo bóc mịn, mài mịn và quá trinh tích tụ vật liệu.
Thành phần vật chất ở đây chủ yếu là các thành tạo hạt thô của hệ tầng Hòn Gai và các
vật liệu hồn độn do quá trình di chuyển vật liệu từ sườn đưa xuống. Vì vậy ở đây phố


biến các loại đất Fq và đất D (Đất dốc tụ). Bên cạnh đó, khu vực này có một số diện
tích được sử dụng cho nơng nghiệp nên hình thành nên loại đất F1 (Đất feralit biến đổi
do trồng lúa) và đất E (Đất xói mịn trơ sỏi đá).


<i>* Địa hình đồng bằng: Địa hình đồng bằng chiếm một diện tích khơng lớn, tập </i>
trung ở phía nam, tây nam của vùng nghiên cứu. Bề mặt đồng bằng khá bằng phẳng và
nghiêng dần về phía biển độ cao dao động trong khoảng 2 - lOm. cấu tạo nên đồng


bằng chủ yếu là sét, cát, bùn có nguồn gốc hỗn hợp sông, biển và \ũng vịnh. Do nằm
sát vùng cửa sông lớn nên đồng bằng bị chia cất bời hàng loạt các sông, suối và các
lạch triều, gồm các kiểu chính sau:


- Đồng bằng dạng gò thoải trên thềm biển tuổi Pleistocen


- Đồng bằng bằng phẳng cao 2 - 4m cấu tạo bởi trầm tích sơng - biển Holocen
- Đồng bàng hơi trũng cấu tạo bởi trầm tích sơng - biển Holocen muộn


- Đồng bằng ngập triều


Sự phân hóa của các dạng địa hình trên kết họfp với các loại mẫu chất, các quá
trình thủy văn, lóp phủ thực vật và hoạt động của con người đã hình thành nên các loại
đất chủ yếu bao gồm: đất xám. đất phù sa và đất phèn.


* <i><b>Địa hình nhăn sinh</b></i>


Gồm 5 dạng địa hình: Địa hình tự nliiẽn bị cài biến bởi hoạt động của con người
chiếm diện tích đáng kể và là đối tượng cẩn quan tâm trong công tác quy hoạch môi
trường. Thuộc phạm vi khu vực Đông Triều, các kiều chính gồm:


- Đồi núi thấp bị san ùi do do các hoạt động khai thác than;



17 <b>OAI H O C </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Thềm cao 20 - 60m bị san ủi do đơ thị hóa;


- Thềm mài mịn - tích tụ cao 10 - 20m bị san ủi do đơ thị hóa;
- Moong khai thác than trên địa hình núi thấp;


- Bãi thải khai thác than;


- Bãi triều bị san ủi do đơ thị hóa.


Các dạng địa hình nhân sinh này chính là nguồn gốc hình thành nên các loại đất
nhân tác như đất thổ cư,...


1.3. KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN
<b>ỉ.3.1. Khí hậu</b>


<i><b>a) Đặc điểm khí hậu chung</b></i>


Huyện Đơng Triều nằm trong tiểu vùng khí hậu Yên Hưng - Đông Triều thuộc
vùng đồng bằng duyên hải và hải đảo của tỉnh Quảng Ninh. Đây là tiểu vùng nóng
nhất, khơ nhất và khá ẩm trong mùa đông của Quảng Ninh.


- Mùa lạnh là thời gian từ tháng XI đến tháng rv, trùng với mùa mưa ít, mưa
nhỏ. Trong đó, mùa đơng khơng thực sự là mùa đông nhiệt đới với nhiệt độ khơng khí
trung binh tháng 1 là ló.ó^^c (số liệu đo tại trạm Đông Triều tính đến hết năm 1970).
Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống đến 5^c hoặc thấp hơn nữa.


- Mùa nóng là thời gian từ tháng V đến đầu tháng X, trùng với mùa mưa nhiều,


độ ẩm lớn, nhiều dơng và bão. Trongđó, mùa hè tưoTig đ ối mát mẻ so với đồng bàng
Bắc Bộ với nhiệt độ không khí trung bình tháng VII là 28.6*’c (số liệu đo tại trạm
Đơng Triều tính đến hết năm 1970).


<i>b) Đặc điểm các y ếu tố k h í hậu</i>
<i>* Nhiêt đơ</i>


<b>35 </b>
<b>30 </b>
<b>25 </b>


<b>20 </b>


<b>15 </b>
10


<b>5</b>


<b>0</b>


<b>z</b>



<b>■Nhiệt độ</b>


<b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V </b> <b>V I </b> <b>V II VIII </b> <b>IX </b> <b>X </b> <b>XI </b> <b>XII</b>


<i>Hình 1.1. Biến {rình nhiệt độ trung bình càc tháng tronịị năm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tổng nhiệt độ năm nói chung ữên 8000°c, có nơi trên 8500®c xấp xi đồng
bằng Bắc Bộ. Theo thống kê nhiệt độ không khí tại trạm Đơng Triều tính đến hết năm


1970, nhiệt độ tnmg bình lỄm là 23.4 °c, nhiệt độ tối cao trung bình ăm là 27.4 '’c ,
nhiệt độ tối thấp ừung bình năm là 20.3°c.


* <i><b>Độ ầm và chế độ mưa</b></i>


<i>- Lượng mưa không cao, càng đi về phía tây lượng mưa càng giảm, đến Đông </i>


Triều lượng mưa chỉ còn khoảng 1500mm. Lượng mưa phân bố không đều trong năm
và phân thành 2 mùa nhưãđnêu trong ph ần đặc điểm chung của vùng đồng bàng


duyên hải và hải đảo. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 75% đến 85%
tổng lượng mưa, trong đó tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 8. Mùa ít mưa kéo dài


từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, luợng mưa chỉ chiếm từ 15% đến 25% lượng mua cả
năm, trong đó tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 12 và tháng 1. Theo số liệu đo tại
trạm Mạo Khê tính đến hết năm 1970: lượng mưa trung bình năm đạt ở mức 1809 mm,
lượng mưa trung Bnh tháng 8 là 380mm,iỉ ợng mưa trung tìoh tháng 12 là 14mm,


tháng 1 là 1 Imm.


<b>450</b>
<b>400</b>
<b>350</b>
<b>300</b>
<b>250</b>


<b>200</b>


<b>150</b>
100


<b>50</b>
<b>0</b>


<i>m .</i>


<b>□ L ư ạn g mưa</b>


<b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V VI VII VIII IX </b> <b>X </b> <b>XI XII</b>


<i>Hình 1.2. Biển trình lượng mưa trung bình các tháng trong năm</i>


<i>- Độ ấm khơng khí: độ ẩm khơng khí tương đối trung bình hàng râm đ ạt 81%, </i>


đạt mức tning bình so với các huyện và thị xã trong tỉnh. Độ ẩm không khí thường
thay đổi theo mùa và các tháng trong năm. Tháng 4, 8 là những tháng có độ ẩm khơng


khí cao nhất 8 6%, những tháng có độ ẩm thấp là tháng ụ 11, 12 từ 72% đến 77% (số


liệu tại trạm Đơng Triều tính đến năm 1970).


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>nhung frong một số đợt gió mùa đơng bắc, tốc độ gió ở đây khá lớn, có thể lên tới </i>1 0 -


15 m/s, gây những thiệt hại nhất định với lúa màu. Hầu hết các đợt gió mùa đều gây
giảm nhiệt độ đột ngột, có thể gây ra mưa phùn vào tháng 2, 3, cịn trong các thời gian


khác có thể gây ra dông vả mưa rào.


- <i>Lượng bấc hơv. Lượng bốc hơi khá lớn, nhất là trong các tháng ít mưa như </i>


tháng 12, tháng 1. Đông Triều là nơi quanh năm có lượng bốc hơi nhiều nhất và chi sổ


khô hạn lớn nhất do có nhiệt độ cao và lượng mua thấp. Theo số liệu tại trạm Đơng
Triều tính đến hết năm 1970: lượng bốc hơi trung binh năm là 1289mm, lượng bốc hơi
trung bình tháng 12 là 114mm, lượng bốc hơi trung bình tháng 1 là 152mm, chỉ sổ khơ


hạn trung bình ảm là 0 .9. Qua số liệu quan sát trong thời gian 1960 - 1964, Đơng
Triều là khu vực ít có sưong mù.


<b>1.3.2. Thủy văn</b>


Huyện Đơng Triều có hệ thống sông suối khá lớn với 10 con sơng bao bọc tồn
bộ phía tây bắc, tây nam và phân bố dày đều trên toàn huyện. Sông lớn nhất là Kinh
Thầy chảy qua địa phận Bẳc Ninh, Hải Dương, qua Đông Triều ra Hải Phịng. Các
sơng nội huyện như sơng cầu Vàng, sơng Đạm và các suối nhỏ phía đông bắt nguồn từ
các dãy núi phía bắc thuộc cánh cung Đông Triều ở độ cao 600 - 700m. chảy theo
hướng bắc nam. Các sông nhánh này đều ngan và đốc, trắc diện hẹp, bồi tụ ít. quanh
co, uốn khúc, cửa sơng hẹp, diện tích lưu vực nhỏ, lũ lên nhanh nhưng rút chậm nên dễ
bị úng lụt kéo dài.


Do hệ thong thủy vãn huyện Đông Triều còn chịu ảnh hưởng cùa thùy triêu qua
sông Bạch Đằng và xảy ra tình trạng úng ngập trên các dạng địa hình thấp vào mùa
mưa. Do ảnh hưởng của chế độ thủy văn, tại khu vực đồng bằng thấp ven sông Đá Bạc
xảy ra quá trình giây, phèn hóa, mặn hóa, hình thành nên các loại đất phèn và đất giây


1.4. THẢM THỰC VẬT


Thực vật có khả năng chuyển hóa các chất vơ cơ thành nguồn vật chất hữu cơ
thơng qua q trình quang hợp và cung cấp vật chất hữu cơ cho đất dưới dạng thân, lá,
cành rơi rụng. Sau đó, chúng được biến đổi thành các dạng mùn cho đất. Như vậy,
giữa đất và thực vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thực vật đảm nhiệm các chức
năng tiếp thu bức xạ mặt trời, chuyển hoá vật chất từ thạch quyển và khí quyển thành


sinh khối, thirc hiện chu trinh tuần hoàn của oxy, cacbon. nitơ. phôtpho. nước và nhiều
chất khác. Viện sĩ V.R.Viliam ỉdiẳng định rằng mỗi một kiểu đất xác định tương ứng
với một kiểu thành hệ thực vật. Ví dụ: dưới thành hệ thực vật rừng lá kim cùng với khí
hậu ẩm ướt đã thành tạo nên đất potzon. Ngoài ra. tham thực vật cịn có tác dụng điều
hồ khí hậu và chế độ nước, giữ chức năng báo vệ đất. chống xói mịn. rua trơi thịng
qua độ che phù của thảm thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>a) </b></i> <i><b>Hệ thống phân loại thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu</b></i>


Diện tích đất lâm nghiệp có rừng của huyện Đông Triều là 14.733ha, chiếm
37% diện tích đất tự nhiên toàn huyện. Trong đó rừng tự nhiên cp 7.600ha, bàng
51,6% diện tích có rừng, rừng trồng có 7.132ha, bẳng 48,4% diện tích đất có rừng.


Diện tích rừng của huyện tập trung nhiều nhất ở các xã: Tràng iđmg
(4.821ha), An Sinh (4.322ha), Bình Khê (2.65 Iha), Hơng Thái Đơng (687ha). Hồng
Quế (622ha), Hồng Thái Tây (504ha), Thị trấn Mạo Khê (425ha), Thủy An (365ha),
Nguyễn Huệ (169ha), các xã cịn lại có từ 3 đến dưới lOOha.


<i>* Rừns tư nhiên:</i>


<i>- Rừng có trữ lượng: rừng tự nhiên có trữ lượng chủ yểu là rừng gỗ với diện </i>


tích khoảng 3 .134,3ha, tổng trữ lượng 140.400m\ trong đó:
+ Rừng cấp trũ lượng V: 103.268m^


+ Rừng non có trừ lượng: 37.132m^


- Rừng non chưa có trữ lượng chủ yếu là rừng tự nhiên đang được phục hồi sau
khi khai thác kiệt và sau nương rẫy, được đầu tư khoanh ni tái sinh, chăm sóc bảo
vệ, trở thành loài cây chủ yếu ưa sáng, mọc nhanh, diện tích 4.466,35ha.



<i>* R ìm s trồnẹ:</i>


Tổng diện tích rừng trồng hiện có 7.132,8ha, chủ yếu là các loại gỗ: thông, keo,
bạch đàn, sa mộc.


<i>* Hê ihưc vãt rìms:</i>


Hệ thực vật tại huyện Đơng Triều nói riêng, tỉnh Quang Ninh nói chung chịu
ảnh hưởng cùa hệ thực vật Hoa Nam (Trung Quốc), có nhiều đặc điểm giống với hệ
thực vật Hải Nam và nằm trong luồng di cư thực vật Đông nam Trung Quốc.


- Thực vật ơn đới có họ: giẻ, thích du, đỗ qun...


- Thực vật nhiệt đới có họ; cà phê, xoan, dâu tằm, cam, trám...
<i>* Hê đơns vát ríms:</i>


Huyện Đơng Triều có khoảng 250 lồi động vật hoang dã, trong đó:
- Thú gồm 8 bộ. 22 họ. 59 lồi.


- Chim có 18 bộ, 44 họ, 154 lồi.
- Bị sát. lưỡng thê có 37 lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>b) Đ ặc điểm các quần hệ thực vật</b></i>
<i><b>1. Quần hệ cây bụi thứ sinh</b></i>


Quần hệ thực vật này phân bố trên đỉnh núi thấp phía bẳc khu vực nghiên cứu.
Thảm thực vật này hình thành do kết quả tác động chặt phá rừng, lấy gồ để chống lò
diễn ra liên tục trong một thời gian dài của người dân địa phương. Hiện nay tại đây chỉ
còn cây bụi và dây leo thứ sinh



<i>2. Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh</i>


Quần hệ thực vật này phân bố trên sườn núi thấp ở phía bắc khu vực nghiên
cứu. Đây là thảm thực vật hình thành do kết quả tác động tiêu cực (hoạt động khai phá
rừng làm đất canh tác hoặc khai thác gỗ để chống lò) diền ra liên tục trong một khoảng
thời gian nhất định, các cây gỗ lớn đều bị khai thác, chỉ còn cây bụi chiếm uu thế.
Những nơi khai ứiác làm đất canh tác sau khi bỏ hoang có các cây cỏ mọc thay thể vào
đất trống, nơi bỏ hoang lâu hom có các cây bụi tái sinh. Hiện nay người dân đang tiến
hành trồng rừng thông 2 lá kểt hợp với tái sinh tự nhiên. Quần hệ thực vật này gồm các
gỗ nhỏ cao 2 - 5m, các cây bụi và cỏ quyết, ngồi ra cịn có thực vật ngoại tầng (chủ
yếu là dây leo). Độ che phủ thảm thực vật này khoảng 30 - 40%.


Quần hệ này gồm 3 tẩng, với các loài cây ưu thế ở các tầng như sau


- Tầng cây gồ nhỏ (A3): thông đuôi ngựa (Pinus merkusii), độ cao trung binh
khoảng 5m, mật độ từ 375 - 500 cây/ha.


<i>Ảnh Ị.3 . Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trẽn sườn giữa núi thấp tại điêm khao</i>


<i>sát Đ Tị thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ</i>


- Tầng cây bụi (B) và cỏ quyết (C): ưu thế là các loài Bồ cu vẻ (Breynia
ữuticosa (L.) Hook.), Glochidion spl , Chùm ruột núi (Phyllanthus emblica L ),


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

(Helicteres angustifolia L ), Do lông (Helicteres hirsuta Lour.) thuộc họ Trơm
(Sterculiaceae); các lồi Vú bò (Ficus heterophylla L.f. var. heterophylỉa), Ficus sp,
thuộc họ Dâu tăm (M oraceae); các loài Chổi sể (Baeckea ữutescens L ), Hồng sim
(Rhodomyrtus tom entosa (Ait.) Hassk) Trâm (Syzygium sp.) thuộc họ Sim
(Myrtaceae); các loài An điền mềm (Hedyotis capitellata var mollis Pierre ex Pit ),


Trang lùn (Ixora coccínea) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae), các loài Blumea sp., c ỏ lào
(Eupatorium odoratum L ), Bạch đầu nhỏ (Vem onia patula (Dryand.) Merr) thuộc họ
Cúc (Asteraceae); các loài Thanh quan (Duranta erecta L ), Roi ngựa (Verbena
officinalis L.) thuộc họ c ỏ roi ngựa (Verbenaceae); các loài Bời lời nhớt (Litsea
glutinosa (Lour.) Roxb), Bời lời (Litsea sp.) thuộc họ Long não (Lauraceae),


<i>Anh ỉ. 4. Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trên khai trường cũ tại điếm khảo sát</i>
<i>ĐTỹ thuộc thôn Yên Sơn, x ã Yên Thọ</i>


<i>- Ngoại tầng (E): chủ yếu là dày leo của loài Hà thủ ơ (Streptocaulon griffithii </i>


Hook.í) thuộc họ Thiên Lý (Asclepiadaceae)


Các nghiên cứu ô tiêu chuẩn đã được tiến hành 3 ô ở thôn Yên Sơn, xã Yên
Thọ. Việc nghiên cứu về cây gồ, thảm thực vật mặt đất và cây tái sinh được tiến hành
<b>t r ê n c á c ô t i ê u c h u ẩ n c ó k í c h t h ư ớ c 2 0 X 2 0 m </b>và <b>1 0 X lO m .</b>


ỏ tiêu c h u ẩ n số 1 (điểm khảo sát Đ T l, tọa độ ((p ^ 21^ 0 4 ’ 39”, Ằ. = 106*^ 3 7 ’
27”), kích thước ơ tiêu chuẩn 20mx20m)


Ơ tiêu chuẩn số 1 được tiến hành tại sườn trên của núi thấp thuộc thôn Yên Sơn,
xã Yên Thọ, nơi có độ dốc rất lớn (>25"), đất vàng nhạt trên đá cát, rải rác đá lộ đầu,
với độ cao 2 1 2m,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Tầng cỏ quyết và cây bụi: chiều cao dưới 2m, gồm 19 loài cây bụi và thân cò
thuộc Ráng nguyệt xỉ bao ngắn (Adiantum stenochlamys Bak.) (Họ Ráng nguyệt xi
(Adiantaceae)); Đlumea sp., c ỏ lào (Eupatorium odoratum L.), Bạch đầu nhỏ
(Vemonia patula (Dryand.) Meư) (Họ Cúc (Asteraceae)); Bồ cu vẻ (Breynia fruticosa
(L.) Hook.), Glochidion spL, Chùm ruột núi (Phyllanthus emblica L.) (Họ Thầu dầu
(Euphorbiaceae)); Bời lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Roxb.) (Họ Long não


(Lauraceae)); Muôi trắng (Melastoma septetnnervium (Lour.) Merr.) (Họ Mua
(Melastomataceae)); Vú bò (Ficus heterophylla L.f. var. heterophylla), Ficus sp. (Họ
Dâu Tằm (Moraceae)); Chổi sể (Baeckea frutescens L.), Hồng sim (Rhodomyrtus
tomentosa (Ait.) Hassk) (Họ Sim (Myrtaceae)); HưoTig lâu (Dianella nemorosa Lam.
ex Schilerf) (Họ Huơng Bài (Phormiaceae)); Ráng chân xi có sọc (Pteris vittata L.)
(Họ Ráng sẹo gà (Pteridaceae)); An điền mềm (Hedyotỉs capitellata var mollis Pieưe
ex Pit.), Trang lùn (Ixora coccínea) (Họ Cà phê (Rubiaceae)); Thanh quan (Duranta
erecta L.) (Họ c ỏ roi ngựa (Verbenaceae)); Dó hẹp (Helicteres angustifolia L.) (Họ
Trôm (Sterculiaceae)).


- Thực vật ngoại tầng: dây leo Hà thủ ô (Streptocaulon griffithii Hook.f) (Họ
Thiên lý (Asclepiadaceae)); Bòng bòng dẻo (Lygodium flexuosum (L.) Sw.) (Họ Bòng
bòng (Schizeaceae))


Ố tiêu chuẩn số 2 (Điểm khảo sát ĐT2, toạ độ ((p = 2 1'’ 04' 37", A, = 106° 37’


27”), kích thước ơ tiêu chuẩn lOmxlOm)


Ơ tiêu chuẩn số 2 đuợc tiến hành tại sườn giữa núi thấp, thuộc thôn Yên Scm,
xã Yên Thọ, nơi có độ dốc lớn (> 25^^), đất vàng nhạt trên đá cát với độ cao 187m.


- Tầng cây gồ: chiều cao trung bình khoảng 5- 6m. ưu thế là thơng đi ngựa


(Pinus merkusii). Ơ tiêu chuẩn có 5 cây/lOOm^ (tương đương 500 cây/ha), mỗi cây có
đường kính ngang ngực trung bình là 5cm, đường kính tán là 3m.


- Tầng cây bụi và cỏ quyết: chiều cao dưới 2m. gồm 18 loài cây bụi và cây thân
cỏ thuộc Blumea sp., c ỏ lào (Eupatorium odoratum L.). Bạch đầu nhỏ (Vemonia
patula (Dryand.) Merr) (Họ Cúc (Asteraceae)); Bồ cu vẻ (Breynia fruticosa (L.)
Hook.f.), Glochidion sp2 (Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae)); Ráng Tây Sơn lưỡng phân


(Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bemh) (Họ Ráng Tây Sơn (Gleicheniaceae)); Bời
lời nhớt (Litsea glutinosa (Lour.) Roxb), Bời lời (Litsea sp.) (Họ Long não
(Lauraceae)); Muôi trắng (Melastoma septemnervium (Lour.) Merr.) (Họ Mua
(Melastomataceae)); Vú bò (Ficus heterophylla L.f. var. heterophylla) (Họ Dâu Tằm
(Moraceae)); Chổi sể (Baeckea frutescens L-). Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa
(Ait.) Hassk), Trâm (Syzygium sp.) (Họ Sim (Myrtaceae)): An điền mềm (Hedyotis
capitellata var mollis Pierre ex Pit.) (Họ Cà phê (Rubiaceae)); Dó hẹp (Helicteres
angustifolia L.) (Họ Trôm (Sterculiaceae)); Theỉypteris sp. (Họ Ráng thư dực


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

(Thelypteridaceae)); Thanh quan (Duranta erecta L.), Roi ngựa (Verbena officinalis
L.) (Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)).


- Thực vật ngoại tầng: dây leo thuộc: Hà thù ô (Sừeptocaulon griffithii Hook.f)
(Họ Thiên lý (Aslepiadaceae)); Bòng bòng gié nhỏ (Lygodium microstachyum Desv.)
(Họ Bòng bòng (Schizaeaceae)).


ỏ tiêu chuẩn số 3 (Điểm khảo sát ĐTé, toạ độ (ọ = 21° 04' 13’'. ^ = 106® 37'
31”), kích thước ơ tiêu chuẩn lOmxlOm)


Ơ tiêu chuẩn số 3 được tiến hành trên khai trưòfng cũ thuộc thôn Yên Sơn. >ỗ
Yên Thọ, nơi có độ dốc 1ĨT> (> 25°), đất vàng nhạt trên đá cát với độ cao 73m.


- Tầng cây gồ: chiều cao 4 - 5m, ưu thế là thông đuôi ngựa (Pinus merkusii).
- Tầng cỏ quyết và cây bụi: chiều cao dưới 2m, gồm 12 loài cây bụi và cây thân
cỏ thuộc Chổi sể (Baeckea frutescens L.), Hồng sim (Rhodomyrtus tomentosa (Ait.)
Hassk), Trâm (Syzygium sp.) (Họ Sim (Myrtaceae)); Thanh quan (Duranta erecta L,)
(Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)); Ficus sp. (Họ Dâu tàm (Moraceae)); Ráng Tây Sơn
luờng phân (Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bemh) (Họ Ráng Tây Sơn
(Gleicheniaceae)); Muôi trắng (Melastoma septemnervium (Lour.) Merr.) (Họ Mua
(Melastomataceae)); Trang lùn (Ixora coccínea) (Họ Cà phê (Rubiaceae)); Cà muối


(Cipadessa baccifera (Roth) Miq) (Họ Xoan (Meliaceae)); Dó hẹp (Helicteres
angustifolia L.), Dó lơng (Helicteres hirsuta Lour.) (Họ Trôm (Sterculiaceae)); Thành
ngạnh dẹp (Cratoxylon formosum (Jack) Dyer) (Họ Bứa (Clusiaceae))


- Thực vật ngoại tầng: dây leo thuộc Tơ hồng Nam (Cuscuta australis R.Br.)
(Họ Tơ hồng (Cuscutaceae))


<i>3. Quần hệ rùng trồng</i>


Quần hệ rừng trồng này phân bố tại đồi và sườn núi thấp phía bắc khu vực
nghiên cứu, chủ yếu nhằm khai thác gỗ và cải tạo đất xói mịn trơ sỏi đá như đất trống,
khai trường đã ngừng khai thác than, bãi thài.


<i>Các loài cây trồng được sử dụng gồm: keo tai tượng {Acacia mangium Willd.). </i>
<i>bạch đàn (Eucalyptus sp.j. Tại những điểm khảo sát. cây keo có chiều cao trung bình </i>
từ 2 đến 3m. độ che phủ từ 10 - 15%. Ngoài ra. trong quần hệ còn có một số lồi cây
<i>bụi và cỏ mọc tái sinh tự nhiên thuộc các Chổi sề {Baeckea frutescem L.), ố i {Psidium </i>


<i>guiava h.) (họ Sim (Myrtaceae)); Arundo donax L., Đót chít {Thysanoỉaena maxima </i>


<i>(Roxb.) O.Ktze), Tinh Thảo đen {Eragroiis nigra Nees) (họ Hoà thảo (Poaceae)); </i>


<i>Breynia sp. (họ Thầu dẩu (Euphorbiaceae)): Muôi trắng {Meỉustoma septemncnúum </i>


<i>(Lour.) M eư) (họ Mua (Melastomataceae)); Ráng Tây Sơn lưỡng phân (Dicranopleri.s </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Bông (M alvaceae)); Trinh nữ móc {Mimosa dipỉotrỉcha </i>c. W right ex sauvalle) (Họ
Trinh nữ);

<b>cỏ </b>

<i>lào iẸupatorium odoratum L.), Đơn buốt (Bidens plio sa L.) fhọ Cúc </i>
<i>(Asteraceae)); Tràng quả phủ {Desmosdium vestitum Benth ex Beker) (họ Đậu </i>
<i><b>(Fabaceae)); Dó lông {Heỉicteres hirsuta Lour.) (họ Trôm (Sterculiaceae)) Lành </b></i>

<i>ngạnh {Cratoxylon sp.) (họ Bứa (Clusiaceae)); Táo rừng (Zizyphus oenopỉia (L ) Mili ; </i>


Táo (Rhamnaceae)),


<i>Anh 1.5. Quần hệ rừng trồng keo và bạch đàn tải sinh trên bãi thải tại thôn Yên Sơn,</i>
<i>x ã Yên Thọ</i>


<i>4. Quần hệ cây trồng lâu năm</i>


<i>Anh 1.6. Quần hệ cây trồng ỉâu năm (vườn vái) tại thôn Yên Sơn. x ã Yên Thọ</i>


Thảm thực vật cây trồng lâu năm chủ yếu phân bố trên đồng bằng dạng gò thoải
nguồn gốc sông tuổi Pleistocen trên nền đất vàng nâu trên phù sa cổ, gồm các lồi cây
<i>ăn quả chính là vải (Litchi sin em is Radlk.^, na {Annona squamosa L ) Trong đó, sản </i>
lượng vải trung bình 5 - 6 tấn/ha/năm , sản lượng na trung bình 10 -1 2 tấn/năm Tham
gia vào quần hệ này cịn có 1 số lồi như: keo, bạch đan ơ tầng câv 2ỗ nhỏ, sả, ớt ờ


tầng cây bụi và cỏ quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>5. Quần hệ cây trồng hàng năm</i>


Thảm thực vật cây ừồng này được canh tác ừên đồng bằng nguồn gốc tích tụ
sơng biển ở phía nam khu vực, ven sông Đ á Bạc, chủ yếu là các ioài cây lương thực
phổ biến như Lúa (Oryza sativa L.), Khoai, và một số loại cây hoa màu thuộc họ Đậu
(Fabaceae), họ Cải (Curcubitaceae). Việc trồng lúa nước có thể được trồng 1 vụ xen
với 1 vụ màu hoặc trồng 2 vụ trong 1 năm. Xã Yên Thọ có diện tích trồng lúa 2 vụ là
498 ha với năng suất bình quân đạt 51,7 tạyha/năm (2004). Trong khi đó, diện tích
ứồng lúa của thị trấn M ạo Khê đến nay vẫn còn 295,5 ha; năng suất lúa binh quân năm
2007 đạt 50 tạ/ha. Các cây màu thường là các cây rau ngắn ngày phục vụ tại chồ và
một phần cho nhu cầu của các khu vực lân cận với sản lượng 1 số loại: đậu tưcmg



80kg/ sào, khoai tây 400kg/sào, lạc 80kg/sào . ..


<i>Anh 1.7. Quần hệ cây trồng hàng năm (Ruộng lúa và hoa màu) tại thôn Xuân Quang</i>
<i>và Thọ Tràng, x ã Yên Thọ</i>


<i>Nhận xét: Thảm thực vật của khu vực huyện Đông Triều chủ yếu là thảm thực </i>


vật thứ sinh, rừng trồng, cây bụi, cây ăn quả và hệ thống cây trồng hàng năm. Các
thảm thực vật này mặc dù có tác dụng hạn chế xói mịn thấp nhưng chúng góp phẩn
điều hịa độ ẩm đất, cải tạo, làm tăng độ phi và độ thoáng khí cho đất.


1.5. CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN SƯ^H


<i>a) H o ạ t động k h a i thác kh o ả n g săn</i>


Hoạt động khai thác khoáng sản ở đây bao gồm khai thác than và khai thác vật
liệu xây dựng chủ yếu tập trung tại đồi và núi thấp phia bẳc cùa khu vực nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hai hình thức khai thác than đang tồn tại là khai thác lộ thiên và khai thác hầm
lị. Trong đó, hình thức khai thác chủ yếu là khai trường lộ thiên quy mơ nhị, chù vếu
là khai thác tận thu phần lộ vỉa nơng gần mặt đất, bãi ìhải đổ đất đá nằm sát ngay trên
lưu vực các hồ. Các bãi thải có độ cao lên tới 70 - 80m, độ ổn định không cao, khả
năng phát triên thảm thực vật thâp, đòi hỏi thời gian dài. Những khai trường và bãi thải
này đã và đang là nguồn gây ô nhiễm không khí trầm trọng do bụi than, tiếng ồn trong
quá trình khai thác, vận chuyển. Đồng thời, việc khai thác, vận chuyển đó cịn gây nên
xói mịn, rửa trơi đất đá, thậm chí có khả năng gây lũ bùn đá khi xảy ra mưa lớn, liên
tục, làm bồi lấp các sông hồ trong khu vực. Hiện nay, trên các bãi thải và khai trường
cũ, người dân đang tiến hành trồng bạch đàn và keo, kết họp với tái sinh tự nhiên,
nhằm giảm thiểu ô nhiễm và các tai biến thiên nhiên như trượt lở đất, lũ bùn đá...



- Hoạt động khai thác vật liệu xây dựng, làm gốm sứ tạo ra cảnh quan khai
trường khai thác vật liệu xây dựng. Đây cũng là hoạt động gây ra tình trạng ơ nhiễm về


tiếng ồn, khói bụi và chất thải rắn, cần được quan tâm và giảm thiểu bằng các biện
pháp quản lý cũng như kỹ thuật.


<i><b>b) Trồng rừng và tải sinh</b></i>


Hoạt động này tập trung tại khu vực đồi và núi thấp ở phía bắc khu vực nghiên
cứu, tạo ra cảnh quan rừng trồng và tái sinh. Trước đây người dân tiến hành khai phá
rừng làm đất canh tác hoặc khai thác gỗ để chống lò. Sau một khoảng thời gian dài và
liên tục, các cây gỗ lớn đều đã bị khai thác, chỉ còn cây bụi chiếm ưu thế. Hiện nay,
người dân đang trồng rừng thông 2 lá (thông đuôi ngựa) và tái sinh tự nhiên nhàm mục
đích cải tạo đất, bảo vệ môi trường không khí, đất, nước, giảm thiều tai biến thiên
nhiên có thể xảy ra.


<i><b>c) Xây dựng đô thị, các khu công nghiệp và các khu dãn cư</b></i>


Hoạt động này tập trung tại địa hình đồng băng gị thoải có ngn gơc sơng tuồi
Pleistocen, nơi có nền móng rắn chắc, khu vực chuyển tiếp giữa núi thấp phía bắc và
đồng bằng nguồn gốc tích tụ sơng biển phía nam. Ngồi ra, trong khu vực đồng bàng
nguồn gốc tích tụ sơng biển phía nam, nhiều nơi trước đây là ruộng lúa nay đi đir ợc
chuyển đổi sang thành đất ở để xây dựng nhà cửa, các khu đô thị. Hoạt động này tạo ra
cảnh quan quần cư đô thị tập trung chủ yếu ở thị trấn Mạo Khê, thị trấn Đông Triêu.


<i>d) Hoạt động nông nghiệp</i>


Hoạt động nông nghiệp, bao gồm trồng lúa. hoa màu và trồng câ> ăn qua. tạo ra
cảnh quan nơng nghiệp. Trong đó, hoạt động trồng lúa và hoa màu chu yếu tập trung


tại đồng bằng nguồn gốc tích tụ sơng biển ở phía nam cua khu vực nghiên cứu. dọc
theo bờ sông Đá Bạc và khu vực thung Dng kiến tạo giữa núi thuộc các xã An Sinh.
Bình Khê, Tràng lương... . Hoạt động này tạo nên canh quan cây ăn qua. lúa. canh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

quan lúa - màu. Hoạt động trồng cây ăn quả tập trung tại địa hình đồng bàng gị thoải
nguồn gốc sơng nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa núi thấp ờ phía bắc với đồng bàng
nguồn gốc tích tụ sơng biển ở phía nam.


Tác động của hoạt động sản xuất nông nghiệp đến tài nguyên đất thể hiện ở hai
mặt: (a) Tích cực; Cải tạo đất (bón phân, tưới tiêu giúp tăng độ phì cho đất, tăng độ ẩm
và khả năng cung cấp nước cho cây trồng), (b) Tiêu cực: khai thác triệt để không để
cho đất có thời gian phục hồi dẫn đến đất nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng, độ phì
thấp.


* <i>Tóm lại, xét dưới khía cạnh thành tạo đất, khu vực nghiên cứu hiện đang diễn </i>


ra các hoạt động đặc thù phân bố theo lãnh thổ như sau:


- Khu vực đồi và núi thấp phía bắc: chủ yểu là các hoạt động khai thác khoáng
sản, trồng và tái sinh rừng, có liên quan đến đặc điểm các loại đất Hq, Fq, D, F1 và E.


- Khu vực đồng bàng gò thoải nguồn gốc sông nàm ờ phần trung tâ m khu vực:


tập trung những hoạt động xây dựng đô thị, khu công nghiệp và hoạt động nông
nghiệp (trồng rừng, trồng cây ăn quả), tác động mạnh đến đặc điểm các loại đất đặc
thù như Fp, Fl, D, X, Xg, Pc, Pg, Pf và E.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>C H Ư Ơ N G 2. C Á C Q UÁ TRÌNH H ÌN H THÀNH ĐẤT VÀ HỆ THÓNG </b>
<b>PH Â N LOẠI Đ Ấ T HUYỆN ĐÔ NG TRIỀU</b>



<b>2.1. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẨT</b>


<b>2.1.1. Quá trình mùn hóa, khống hóa</b>


Chuyển hóa tàn tích hữu cơ thành mùn thực hiện ở trong đất với sự tham gia
của vi sinh vật, động vật, ô xi của khơng khí và nước. Đây là tổ hợp các q trình phân
hủy các tàn tích hữu cơ ban đầu, tổng hợp các chất thứ sinh của huyết tưoTig vi sinh vật


<b>và hình thành mùn. </b>Nhi <b>V ậy, mùn là tổ hợp động phức tạp của các chất hữu cơ Knh </b>


thành khi phân hủy và mùn hóa các tàn tích hữu cơ.


Q trình phân hủy và khống hóa các tàn tích hữu cơ mang tính chất xúc tác
sinh học và xảy ra với sự tham gia cùa các men do sinh vật thải ra.


Phân hủy protein, cachua hydro bắt đầu từ sự thủy phân tách các phân tử phức
tạp của chúng hình thành các sản phẩm trung gian đơn giản hơn.


Sản phẩm thủy phân cacbua hydro trong điều kiện háo khí được oxy hóa thành
các chất hữu cơ. Trong điều kiện yếm khí hình thành các sản phẩm khơng được oxy
hóa như metan, rượu và một số axit hữu cơ. Điều kiện yếm khí kim hãm quá trình
phân hủy chất hữu cơ.


Trong đất thừa âm xuất hiện nhiêu axit funvic hơn do quá trinh thủy phân mạnh
đối với toàn hệ thống các axit mùn. Các phản ứng oxy hóa sinh hóa chậm với các sản
phẩm cao phân tử, có nghĩa hình thành hệ thống các axit hữu cơ cao phân tử.


Trong điều kiện háo khí đủ ẩm, nhiệt độ thích hợp. tàn tích hữu cơ bị phân hủy
mạnh. Trong điều kiện thiếu ẩm, trong đất tích Dy ít tàn tích hữu cơ, quá tnnh phân
hủy và mùn hóa chậm lại và mùn tích Dy ít khi th ừa ẩm, nhiệt độ thâp q trình mùn


hóa chậm lại,


Theo lý thuyết, quá trình feralit mùn xuất hiện ờ độ cao trên 700m tại khu vực
nghiên cứu, thể hiện rõ dưới tán rừng tự nhiên. Thực tế ở độ cao từ 500m trờ lèn đâ
diễn ra sự chuyển tiếp từ quá trinh feralit sang q trình mùn hóa. Kết quả của các quá
trình này là hình thànhđ ất feralit mùn (Humic Peưalsols, Humic Acrisols). Bàn chất
íất chua, thành phần sét chù yếu là caolinit, nghèo bazơ. ít khi gặp kết von và khơng
:ó đá ong, hàm lượng mùn giàu, trên 5-6%. Do quá trinh feralit yếu nên thường gặp
:rong phẫu diện các cục đá mẹ bị phong hóa dở. bờ mềm phần vỏ còn trong giữa cục
:ỏn cứng rắn. Q trình khống hóa yếu (chù yếu là mùn hóa), phong hóa khơng triệt
ỉể dẫn đến tầng đẩt và vỏ phong hóa khơng dày. Sự phân hóa phẫu diện thê hiện rõ ơ
ầng mùn A và tầng tích lũy B khơng thành thục. Bởi vật khi mất rừng và tầng A bị nra


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ưôi đất dễ ừ ở nên nghèo kiệt dinh dưỡng chuyển thành đất mới biến đổi (Cambisols)
hoặc đất xói mịn trơ sịi đá (Leptosols - Lithisols).


<b>2.1.2. Q trình feralit (hình thành đất đỏ vàng)</b>


Q trình Feralit hóa được phân biệt với q trình sialít hóa ở cường độ phá hùy
các khoáng nguyên sinh và thứ sinh. Đây là quá tnnh ph ồ biến nhất ờ những miền có
khí hậu nóng ẩm. Dưới tác động trực tiếp của nhiệt độ cao, độ ẩm cùng với những tác
động của sinh vật sẽ thúc đẩy q trình phong hóa phát triển mạnh; khi đó, nhừng
alumosilicat được phân hủy ra các ôxit sắt, nhôm và silic. v ề bản chất, đây là q trình
tích lũy tương đối các sản phẩm cùa sắt và nhôm trong đất; đồng thời với sự tích lũy
đó, các cation (kiềm và kiềm thổ), silic sẽ bị rửa trơi. Chính vì vậy khi quá trình feralit
phát ưiển, đất trờ nên chua dần. Sự có mặt cùa các hydroxit nhơm, sẳt hóa trị cao làm
cho đất có mầu đỏ hay đỏ vàng.


Cường độ của quá trình feralit được chi phối bời các yếu tố sau:



- Khí hậu và độ cao địa hình; quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở những khu \ạrc
có khí hậu nóng ẩm đặc trưng cho miền khí hậu nhiệt đới ẩm. Với những vùng có độ
chênh cao địa hình lớn, cường độ của quá trình feralit giảm dần theo dộ cao của địa
hình (chịu sự chi phối của quy luật đai cao),


- Đả mẹ: những đá được cấu tạo bởi khoáng vật kém bền vững, dễ bị phá hùy,
thúc đẩy quá trình feralit phát triển sâu sẳc, thành tạo ra đất có tầng dày lớn.


- Tuổi của đất; thông thường tuổi của đất càng cao. mức độ feralit càng mạnh.
Quá trình feralit là quá trình phổ biến ở khu vực đồi. núi thấp khu vực huyện
Đông Triều. Trong điều kiện nhiệt đới ẩm nhờ tác dụng tmc tiếp của nhiệt độ cao và
ẩm nhiều cũng như tác động mạnh của thảm thực vật mà khoáng nguyên sinh và ngay
cả một số khống thứ sinh bị phá hủy. Ví dụ:


K2A l2S Ì6 0 ,6 + H 2O + C O 2 = H 2AI2SÌ2O 8.H 2O + K 2C O 3 + 4SÌO 2


Đất Feralit là nhóm đất mà SÌO2 và các chất bazơ bị rửa trơi cịn ơxít sắt và


nhơm được tích lũv lại tương đối hoặc tuyệt đối. Nhóm đất này có các đặc tính chủ yếu
sau:


- Chất hữu cơ có nguồn gốc cây lá rộng và cây thân thào. Tốc độ phân giải
nhanh tạo thành mùn chua fulvic.


- Chất khoáng bị phá hùy thành keo sét kaonilit. Sét có ty lệ SÌO2/AI2O3 <2.


- Bazơ SÌO2 bị rửa trơi, oxit sất và nhơm được tích lũy tương đối và tuyệt đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Cường độ của q trình feralit phụ thuộc vào:



- Kí hậu và độ cao so với mặt biển. Càng lên cao quá trình feralit càng yếu;
- Đá mẹ: cùng vùng đồi gị nhưng q trình feralit phát ưiển mạnh ờ đá mác ma
kiềm hay trung tính cịn ở đá mac ma chua thì yểu hơn.


- Tuổi của đất: Tuổi càng nhiều, mức độ feralit càng mạnh.


Trong quá trình biến đổi của đất feralit ở miền bắc Việt Nam có nơi hình thành
kết von và đá ong trong những hoàn cảnh riêng. Kết von là các vật tích lũy nhiều sắt.


Trong các điều kiện có mạch nước ngầm nâng lên hạ xuống xuất hiện trong
mùa mưa và biến mất trong mùa khô như ở các đồi gò thấp hoặc chân núi thi các
secquioxyt được tích ũy tuy ệt đối. Các secquioxyt không chỉ hình thành tại chỗ mà
còn được đưa tới từ các sườn cao hơn và trong nước ngầm. Nhiều kết von rời rạc được
liên kết với nhau tạo thành sản phẩm đá ong (laterit). Quá tình laterit di ễn ra liên tục
trong nhiều năm có thể tạo thành mặt chắn đá ong ngãn cách quá trình trao đồi vật chất
và năng lượng giữa đá mẹ và tầng đất mặt. Do tính chất phân hóa mùa khô - ẩm chu kỳ
(tương ứng với mùa mưa và mùa khô) nhiều nơi tạo ra những mặt chắn địa hóa oxy
hóa khử cục bộ hay mặt chắn axit - kiềm ngăn sự trao đổi giữa đất và đá mẹ.


Q trình feralit đã làm cho mơi trường đất bị chua hóa, nghèo cation di động.
Các đất điển hình được sinh ra từ quá trinh feralit trên khu vực nghiên cứu bao
gồm: đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất vàng nhạt trên đá cát kết,... Đây là loại đất phổ
biến và chiếm diện tích lớn nhất tại huyện Đơng Triều.


<b>2.1.3. Q trình bồi tụ, hình thành đất phù sa</b>


Các quá trình hình thành đất bồi tụ diễn ra thường xuyên hàng năm dọc theo các
hệ thống sông suối và thung ũng. Quá trình tích t ụ các vật liệu phù sa và dốc tụ tạo
nên các đồng bằng nhỏ hẹp. Cùng với quá trình bồi tụ là sự nâng lên tương đối hay
tuyệt đối của đồng bằng này đã hình thành lớp vỏ phong hóa Sialit và Ferit - Sialit ở


các bậc thềm sơng.


Đặc tính chung của sản phẩm bồi tụ là trẻ và qua môi trường nước bồi lấng
chọn lọc các sản phẩm rửa trôi cùa đất feralit. Sàn phẩm bồi tụ được bổ sung thành
phần kiềm và silic do sông suối rửa Ba đá gốc đào sâu òng ơ thượng 1UTJ các con
sơng.


Vỏ phong hóa ferit - sialit hình thành trên các thềm phù sa cổ tuồi từ Qii - Qiv
với địa hình bàng phẳng và lượn sóng, cấu trúc đứng có tâng cuội sỏi bên dưới, tâng
tích tụ phân lớp và tầng sét pha limon trên mặt. Nhiều nơi trong phẫu diện xuât hiện
tầng đá ong và kết von. Đất màu nâu vàng có các lớp xen kẽ sét pha limon, sét pha
hoặc lớp sỏi sạn phong hóa yếu bên ngồi có màng sất phu. Độ dày tầng đất thay đói


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tùy theo từng nơi. Thành phần khoáng sét trong đất ferit - sialit phần lớn là caolinit và
haloirit, fenspat và clorit thấp. Ngồi ra cịn titgng ậm nước, thạch anh,
mutscovit,... bền vững. Luợng secquioxyt dao động lớn. Hàm lượng cation kiềm và
kiềm thổ thấp, đất có phản ứng chua, khả năng trao đổi thấp và độ no bazơ trung bình.
Hàm lượng silic cao, trong đó thạch anh chiếm ưu thế có nguồn gốc sa bồi. Có thể coi
q trình ferit - sialit là quá trình trung gian giữa quá trình feralit ở vùng đồi núi và quá
trình sialit thực thụ ở vùng đồng bằng.


Quá trình sialit diễn ra trên các vùng phù saũcvà phù sa m ới ở đồng bằng
thung lũng. Mơi truờng đất của q trình này là trung tínhđ ến kiềm yếu, độ no bazơ
cao, canxi và magie chiếm nhiều trong các cation hấp phụ. Thành phần phù sa cịn có
nhiều các hạt thạch anh, fenspat và mica (biotit hay mutcovit). Ngồi ra cịn có cát hạt
canxit, clorit và hocblen. Giai đoạn đầu của quá trình sialit là tích tụ các vật liệu được
chọn lọc do dòng chảy đem tới. Các phù sa lẳng đọng trong điều kiện ngập nước (giây
hóa) làm các màng sắt bị hịa tan. Các khống vật khác như mica tiếp tục bị phân hủy.
Màu đất trở nên nâu xám và kiến trúc của khoáng sét dần bị biến đổi. Phẫu diện đất
phù sa phân lóp ảnh hường chu kỳ bồi lắng và quá trinh canh tác. Hầu hết quá trình


sialit diễn ra trong điều kiện có mực nước ngẩm nông ảnh hưỏng nhiều đến trao đồi
thành phần hóa học trong tầng đất. Những nơi trũng, úng ngập nước thường xuyên quá
trình sialit giây xuất hiện. Tại đây đất có màu xám xanh, quá trình chuyển - Fe^^,
di động, ở vùng đồng bằng, loại đất phù sa bị giây (Pg) là sản phẩm của quá
trình này.


Quá trình bồi tụ ven chân đồi, núi và các thung lũng cũng đã tạo ra loại đất đốc
tụ D, có liên quan trực tiếp về tính chất với các đất địa thành vùng đồi, núi bên cạnh.
Nhìn chung loại đất này cũng có tính chất chua, kém bền vững.


Quá trình bồi tụ phù sa của sông suối trong lưu vực diễn ra chủ yếu ở phần hạ
luu và một diện tích đáng kể ở trung lưu, thượng lưu. Do quá trinh đắp đê tại khu vực
ven sông Đá Vách (ằ t ạo nên sự phân hóa về quá trình bồi tụ giữa khu vực trong và
ngoài đê, tạo ra loại đất phù sa không được bồi hàng năm và đất phù sa được bồi hàng
năm.


<b>2.1.4. Quả trình mặn hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

vực đồng bàng thấp trũng huyện Đông Triều, quá trình mặn hóa kết hợp q trình phèn
hóa hình thành nên loại đất phèn hoạt động sâu mặn (Sj2M).


Bản chất của đất mặn (trừ mặn kiềm) đều chứa muối nguồn gốc từ biển hiện tại.
Đây là khu vực gần biển nên quá trình bồi tụ ở đây rất mạnh do tính đặc thù hoạt động
sơng ngịi và thủy triều qua cửa sông Bạch Đằng.


Đất mặn hình thành do thủy triều dâng hay mạch nước ngầm lấn sâu vào đất
nổi. Độ cao thưòmg trên dưới Im. Trung bìntí ất mặn có tổng sổ muối hịa tan
>0,25%, tưorng đương với hàm lượng c r > 0,05%. Đối với đất mặn nhiều được quy
định tổng số muối hòa tan >1%, tương đương với hàm lượng c r > 0,25%. Thành phần
muối chủ yểu là NaCl và MgCl2.



<b>2.1.5. Q trình phèn hóa</b>


Đất phèn hình thành do sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu phèn (xác sinh vật
chứa lưu huỳnh: Pyrite) phát triển mạnh ở môi trường đầm mặn, khó thốt nước, ờ
đồng bằng Sông Cửu Long, nơi bề mặt của đầm mặn rộng (lOOOOkm), phèn tiềm tàng
phát sinh rất nhiều (pyrite nguyên sinh), nơi bề mặt hẹp (Ikm dọc biển Đơng) thì phèn
tiềm tàng mất dần và trở thành không phèn, ở các tỉnh miền Bắc gọi là đất chua mặn
như ở Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình.


Xác các động thực vật đặc biệt là thảm thục vật rừng ngập mặn phổ biển
Rhizophora và Avicenia chứa nhiều s, trong điểu kiện yếm khí thường đuợc tích Ey
lại ở dạng H2S gặp Fe chuyển sang dạng FeS2- FeS2 gặp điều kiện oxy hóa sẽ chuyển


thành sunfat sắt và axit sunfuric.


2FeS2 + 2H2<i>O + IO2 = </i>2FeS0 4 + 2H2SO4
2FeS0 4 + H2SO4<i> + V2O2 = Fe</i>2(SƠ4)3 + 3H2O
F e2( S04)3 + 6H2O = 2F e2( O H)3 + 3H2S O4


P h ả n ứ n g n à y l u â n t ạ o r a H 2 S O 4 l à m c h o đấ t c h u a v à c h í n h H 2 S O 4 lại t ác đ ộ n g


với khoáng sét tạo thành alumin sunfat tức là muối phèn.


Đất phèn được xác định bởi sự có mặt trong phẫu diện đất 2 loại tầng chuẩn
đoàn chính là tầng phát sinh phèn (sunfidic horizon) và tầng phèn (sunfuric horizon).
Đất chỉ có tầng sinh phèn gọi là đất phèn tiềm tàng, đất có tẩng phèn (đơi khi có cả
tầng sinh phèn) gọi là đất phèn hoạt động).


Tầng sinh phèn là tầng tích lũy vật liệu chứa phèn là tầng sét hoặc tầng hữu cơ


ngập nước, thường ờ trạng thái yếm khí có chứa SO3 trên 1,7% (tương đương 0.75%


S)' khi oxi hóa cho pH <3.5. sự chênh lệch độ chua hình thành khi oxy hóa tâng sinh
phèn thưỊTig đạt trên 2,5 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Tâng phèn là một dạng tâng B xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển
cua đat phèn từ phèn tiêm tàng, tập trung chủ yểu là khoáng jarosite dưới dạng đốm,
vẹt vang rơm (2,5Y) có pH<3,5. Tâng phèn thường gọi !à tầng iarosite, là tầng chỉ thị
cho đất phèn hoạt động.


Tại khu vực nghiên cứu, đất phèn phân bố chủ yếu ở khu vực thấp tiũng ven
sông Đá Vách, thuộc khu vực các xã Yên Đức và Hồng Thái Đông.


<b>2.Ỉ.6. Quá trình giây</b>


Q trình giây hóa phát sinh ở đất quá ẩm thường xuyên hay từng thời kỳ
(ruộng lúa nuớc, đất thụt, lẩy,...).


Đất giây có màu sẳc đặc biệt: xanh, xám, xanh hay xanh lục nhạt do màu sẩc
những chất tạo nên bởi F e ^ kết hợp với silic, nhơm,... và có những vệt gỉ sắt thường
thây theo đường rê cây. Đất giây thường bị mất cấu trúc, chặt, chứa nhiều chất độc ảnh
hưởng xấu đến sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng.


Tại khu vực huyện Đông Triều, đất giây phân bố chủ yếu ở khu vực đồng bằng
thấp tiũng phía nam. Ngồi ra, do ảnh hưởng của quá trình canh tác và xây dựng,
nhiêu khu vực thấp trũng ven sông <b>cầm </b>cũng xuất hiện loại đất này.


2.2. HỆ THỐNG PHẢN LOẠI ĐẢT


Trên cơ sở: Hệ thống phân loại đất Việt Nam được sử dụng cho xây dựng bản


đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/250.000; v à Hệ thống phân loại đấ t tinh Quảng Ninh, tv lệ


1/100.000. Đe tài đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát ngoài thực địa, nghiên cứu hình
thái học đất, phân tích định lượng các chỉ tiêu lý, hóa học đất huyện Đông Triều làm
cơ sở xây dựng hệ thống phân loại đất huyện Đông Triều ở tỷ lệ bản đồ 1/50.000 như
sau:


<i>Báng 2.1: Hệ thống phán loại và diện tích các loại đất <b>h u y ệ n </b>Đông Triều, ty lệ 1/50.000</i>


STT Tên đât Diện tích (ha) Cơ cáu (%)


/ <i>Nhóm đât đơng băng và thung ỉũng íỉơc tụ</i>


<i>Đát phèn</i> 1201,5 <sub>3,15</sub>


1 - Đât phèn hoạt động sâu mặn (Sj2M) I20I.5 <sub>1 0 0 . 0 0</sub>


<i>Đát phù sa</i> 6963 <sub>18,24</sub>


2 <i>- Đât phù sa không được bôi chua (Pc)</i> 2 1 0 <sub>3.02</sub>


3 - Đât phù sa giây (Pg) 1947.2 <sub>27.96</sub>


4 - Đat phù sa có tầng loang lô đỏ vàng (PO 4805.8 <sub>69.02</sub>


<i>Đát xám bạc màu</i> 1077.6 <sub>2,82</sub>


5 <i>- Đất xám bạc màu trên phù sa cỏ (X)</i> 275.8 <sub>25.59</sub>


6 - Đât xám giày (Xg) 801.8 <sub>74.4 Ị</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

7 - Đất thung lũng do sàn phẩm dốc tụ (D) 244,3 1 0 0 . 0 0


<i><b>II</b></i> <i>Nhỏm đâí đơi, núi</i>


<i>Đát đỏ vàng</i> 23629,2 <sub>61,89</sub>


8 <i>- Đât vàng nhạt trên đá cát (Fq)</i> 20748.5 <sub>87.81</sub>


9 - Đất nâu vàng trên phù sa cố (Fp) 2608,9 <sub>11.04</sub>


10 - Đât đỏ vàng biên đôi do trông lúa nước (FI) 271,8 <sub>1.15</sub>


<i>Đát mùn vàng đò trên núi</i> 575,8 <sub>1,51</sub>


11 <i>- Đât mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq)</i> 575,8 1 0 0 . 0 0


<i>Đáí xói mịn trơ sỏi đá</i> 188,1 <sub>0,49</sub>


12 - Đât xói mịn trơ sỏi đá (E) 188.1 1 0 0 . 0 0


<i><b>III</b></i> <i>Nhóm đăí nhân tác</i>


<i>Đát nhân tác</i> 4300 <sub>11,26</sub>


13 - Đât thô cư 4300 1 0 0 , 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>CH Ư Ơ N G 3. Đ Ặ C ĐIẺM CÁC LOẠI ĐẤT VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI </b>
<b>TH Á C , SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN ĐÔNG TRIỀU</b>



3.1. ĐÁT PHÈN


<i>Nhóm đât phèn {Thionic Fluvisols) là tên gọi dùng đề chi nhóm đất có chứa các </i>
vật liệu mà kêt quả của các tiến trình sinh hố xảy ra là axít sulfuric được tạo thành
hoặc sẽ sinh ra với một sơ lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của
đât. Đât phèn thường có màu đen hoặc nâu ở tầng đất, mặt. Đất thường bị giây mạnh ờ
tẩng c , có mùi đặc trưng của lưu huỳnh và H2S.


Khi đất phèn tiềm tàng bị ơxi hóa để trở thành đất phèn hoạt động thì hình thái
đất bị biến đổi đầu tiên với sự hiện diện của tinh khoáng jarosit (KFe3(S0 4)2(0 H)6)


màu vàng rơm. Đây là khống có màu đặc trưng dùng để chẩn đoán tầng phèn và là
một trong những tiêu chuẩn được dùng để phân loại đất phèn hoạt động. Thông
thường, các khoáng này tập trung ờ những khe nứt, ống rễ thực vật bị phân hùy và có
thế phân bố tập trung hoặc phân tán đều tùy theo điều kiện ôxy xâm nhập vào trong
đất. Ngoài ra, có thể có những khoáng hydroxit sất (III) (Fe(0H)3) màu nâu trong
những tế khổng đất. Khi đất phèn hoạt động trải qua một thời gian khá dài. các khoáng
geothit (FeO.OH) màu vàng hoặc nâu và khoáng heamatit (Fe2 0 3) màu đò hiện diện


trong đất thơng qua tiến trình thùy phân; phần lớn các khoáng nẩy thường thi nầm bên
trên các khoáng jarosit nhưng cũng có thể nhin thấy chúng xuất hiện cùng với tầng
sulfuric. Các khoáng geothit màu nâu - vàng đậm có thể tạo thành những hạt kết von
nhỏ khá cứng nằm dọc theo ống rễ thực vật đã bị phân hùy.


<b>1) Đon vị đất và phân bố</b>


Tại tỉnh Quảng Ninh, đất phèn bao gồm 2 đơn vị: đất phèn tiềm tàng (Sp) và đất
phèn hoạt động (Sj). Tại khu vực huyện Đông Triều, diện tích đất phèn chiếm diện tích
1201,5ha, chủ yếu là đất phèn hoạt động sâu mặn (SjM) do ảnh hưởng cùa nước biển
qua sông Đá Vách. Loại đất này phân bố ờ khu vực phía nam các xà Yên Thọ, Yên


Đức, Hoàng Quế và Hồng Thái Đông, giáp sông Đá Vách, trên trầm tích biển tuổi
Holocen của hệ tầng Hải Hưng, trên các xác thực vật ngập mặn (sú, vẹt). Hiện nay đất
phèn ở đây đang được sử dụng cho trồng lúa 2 \TJ và nuôi trong thù>- sàn. tuy nhiên


cho năng suất khơng cao (<35 tạ/ha/vụ).
<b>2) Tính chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

khá rõ: xuât hiện tâng chứa vật liệu phèn và tầng phèn có các đốm màu vàng rơm
(Jarosite), lớp mặt thường có màu xám hơi đen, tầng kế tiếp thưòmg có màu vàng có
các đom đỏ, một vài nơi gặp kết von hình ống. Thành phần cơ giới thường nặng, đất
rât chua, hàm lượng mùn ở tầng mặt khác, đạm và kali tổng số khá, lân tổng số và lân
dễ tiêu rất nghèo.


Loại đất này yếu tố hạn chế chính đối với sản xuất nơng nghiệp là chứa đựng có
độc tố và S0 4^', đất rất chua.


<b>3) </b> <b>Định hướng sử dụng:</b>


- Trong công tác quản lý đồng ruộng, về lâu dài ở những vùng đất có tầng sinh
phèn cạn (chất Pyrit xuất hiện ở độ sâu từ 30-80cm) thì trước tiên trong quá trình n ^ n
mặn, ngăn triều giữ khô đất cày trong mùa khô không nên rút hết nước trong kênh,
mưomg nội đồng mả nên giữ lượng nước vào kênh, mương nội đồng để "ém phèn”, tức
là điều tiết mực nước trong, rạch nội đồng phải luôn cao hom ranh giới trên của tầng
sinh phèn. Điều này giúp khổng chế sự oxy hóa của tầng sinh phèn, khơng làm cho đất
phèn tiềm tàng chuyển thành đất phèn hoạt động.


- ở nhừng nơi chủ động tốt nước ra thì ngâm đ ồng 1 - 2 ngày, sau đó tháo nước


ra kinh, rạch để tháo chua rửa phèn cho đất, rồi lấv nước ngâm đồng trờ lại. Làm như
vậy liên tục đến khi sạ mới thôi. Lúa ở giai đoạn mạ, khi mặt ruộng trở nên khô do bà


con ngăn nước không cho vào để mạ lên đều (từ 3-5 ngàv sau khi sạ) hoặc do thiếu
nước tưới thì khi dẫn nước vào ruộng không nên giữ nước lâu trong ruộng mà phải
tháo ra liên tục 2-3 lần rồi ngăn nước lại để tháo phèn.


- ở những vùng có nhiều đất phèn, cần xử lý ruộng bằng vôi bột trước khi sạ để
khử phèn trong đất, áp dụng cách giữ và tháo nước như trên. Lúa ở giai đoạn mạ ở
những vùng này cần giảm bón phân Urea, phân có gốc Sunfat. sunfua như phân S.A
(sunfat Am on)..., nên tăng cường bón phân chứa lân có hàm lượng cao. Đào nhiều
mương, rãnh nhỏ trên mặt ruộng để tiêu độc, xổ phèn.


Vào mùa mưa. những thửa ruộng ở gần nền công trìnhđư ờng giao thơng, đê
bao thủy lợi đang xây dựng hoặc mới xây dựng xong nên đào mương, ânh có đ ắp bờ
nhỏ cách ly giữa ruộng, ao ni cá với cơng trình để giúp nước phèn chảy vào mương,
rãnh nhỏ mà không chảy vào ruộng. Trong thi công đê. cống, đường giao thông cần
tuân thủ theo biện pháp sẳp xếp các vật liệu đất. Theo đó. các vật liệu phèn và vật liệu
sinh phèn ở giữa và đẳp vật liệu đất khơng có phèn bao bọc xung quanh.


- Khi nạo vét những kênh, mương cQ thì việc sấp xếp những vật liệu đất nêu
trên cũng rất cần thiết. Lợi dụng thùy triều lên xuống để tháo trôi những vật liệu trầm
tích bùn đáy kênh, mương chứa nhiều chất hữu cơ. vật liệu sinh phèn do việc khuấy
động của máy đào trong thi công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi: Tùy tìmg khu vực mà có thề chuyển
đơi sang mơ hình lúa - cá - vịt cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngồi ra có thể trồng các
loại cây trồng thích hợp với điều kiện đất phèn như: khoai mỡ, điều, dứa, bàng. tràm ...
3.2. ĐÁT PHÙ SA


<b>1. Các đơn vị đất và phân bổ</b>


Khu vực huyện Đông Triều bao gồm 3 đơn vị đất phù sa: Đất phù sa không


được bồi chua (Pc - Distric Fluvisols); Đất phù sa giây (Pg - Gleyic Fluvisols); và Đất
phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf - Distric Fluviols).


- Đất phù sa không được bồi chua (Pc - Distric Fluvisols): có tổng diện tích 210
ha. Phân bổ tại khu vực đồng bàng thấp trũng ven sông Đá Vách, khu vực giáp ranh
giữa xã Kim Sơn và Thị trấn Mạo Khê.


- Đất phù sa giây (Pg - Gleyic Fluvisols): có tổng diện tích 1947.2 ha. Phân bổ
tại các khu vực ven các sông, suối và các khu vực trũng - khó thốt nước tại các xã
Hồng Thái Đông, Hồng Thái Tây, Kim Sơn, Binh Khẽ, Tràng An.


- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf - Distric Fluviols): có tổng diện tích
4805,8 ha. Phân bố chủ yếu tại khu vực trên địa hinh đông bàng cao trên các trầm tich
Đệ Tứ, phía tây nam huyện Đơng Triều, thuộc khu vực các xã Bình Dương, Việt Dân,
Tân Việt, Nguyễn Huệ, Thủy An, Hồng Phong, Hưng Đạo. Kim Sơn, Xuân Sơn. Đức
<i>Chính , Tràng An và TT. Đơng Triều. Ngồi ra cịn một diện tích khơng lớn phản bố ờ </i>
phía nam đường 18A, thuộc khu vực xă Hồng Thái Tây.


<b>2. Tính chất của đất</b>


<i>- Đất phù sa không được bồi chua (Pc): Đất cũng có nguồn gốc hình thành như </i>
đất phù sa được bồi hàng năm nhưng do phân bố ở xa sông hoặc ờ địa hình cao. nên
rất ít được bồi đắp phù sa. Hình thái phẫu diện đâ có sự phân hóa. thành phần cơ giới
rtr thịt nhẹ đến sét. Đất có phản ứng chua; hàm lượng mùn rừ trung bình - hơi nghèo
(0 , 9 - 1,5%), đạm tồng số trung bình (0,08 - 0,1%), lân tổng số khá (0 , 1 - 0.1 2%), lân


dễ tiêu trung bình, độ no bazơ thấp - trung bình (40 - 55%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

lân de tiêu nghèo. Loại đất này hiện đang sử dụng với nhiều phương thức khác nhau
nhưng phan lớn là trong lúa, một số khá lớn diện tích chì sản xuất được 1 vụ lúa do



thiếu nước.


<i>- Đ ất p h ù sa G ỉây (Pg): diện tích 1947,2 ha, phân bố tại đồng bàng nguồn gốc </i>
tích tụ sơng biển có trầm tích hỗn hợp sông - biển, tuổi Holocen, hệ tầng Hải Hưng ở
phía nam khu vực, ven sông Đá Bạc. Do nguồn gốc thạch học của các đá tạo nên lun
vực sông Thái Bình và do thung lũng sông tưcmg đối hẹp nên phần nhiều sản phẩm
feralit hoá bị trơi sạch. Vì vậy, loại đất này có phản ứng chua và hàm lượng các chất
dinh dưỡng thấp (nghèo kali, rất nghèo lân, đạm từ nghèo đến trung binh), rất nghèo
chất hữu cơ. M ức độ giây hoá trung binh trên toàn phẫu diện, mạnh ở tầng 10 - 40cm.
Độ dày tầng đất mịn > lOOcm. Hiện nay người dân tiến hành trồng lúa 2 vụ với năng
suất trung bình 1,5 tạ/sào/vụ.


* <i>Đ iểm kh ả o sá t Đ Tịs: thuộc thôn Xuân Quang, xà Yên Thọ, toạ độ (cp = 21^ </i>


02’ 48”, 106° 3 6 ’ 27”)


- Tầng 0 - lOcm; màu xám vàng, rất ướt, mún trung bình, rễ thực vật là rễ chùm
có đưèmg kính 0,3 - 0,5mm chiếm 35 - 40%, thành phần cơ giới từ thịt nặng đến sét,
mức độ giây trung bình.


- Tầng 10 - 40cm: màu xám đen, rất ướt, rễ thực vật là rề chùm có đường kính


0 , 5 - 0,8mm chiếm 1 0 - 2 0%, mùn trung bình, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung


binh, mức độ giây mạnh.


- Tầng sâu hơn 40 cm: màu xám, rất ướt, thành phần cơ giới là sét.


<i>Ả nh 3. ỉ. Phẫu diện đất phù sa gỉây tại điểm khao sát Đ Tịị</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* <i>Đ iểm kh ả ơ sá t Đ T ị4: thuộc thôn Xuân Quang, xã Yên Thọ, toạ độ (cp - 21*^ </i>


02’ 17”A = 1 0 6 " 3 6 ’ 27”)


- Tầng 0 - lOcm: v ề đặc điểm hình thái học, đất có màu xám nâu, hơi ẩm (độ
ẩm tương đối 1 7 ^2% ), rễ thực vật là rễ cỏ có đường kính 0,2mm chiếm 1 0-2 0%. v ề


đặc tính hố học, đất chua (độ chua hoạt tính pHh20 ^ 6,34, độ chua trao đổi pHkci -


5,75, độ chua thuỷ phân Htp = 1,68 Idl/lOOg), nghèo N (0,08%N), rất nghèo lân
(0,004% P2O5), nghèo K (hàm lượng K2O là 0,79m g/100g). v ề khả năng hấp phụ, đất


có dung tích hấp phụ là 3,011dl/100g. v ề đặc tính vật lý, thành phần cơ giới là thịt
trung bình, rất nghèo chất hữu cơ (0,32%), độ dẫn điện Ec là 126 ns/cm.


- Tầng sâu hơn lOcm: v ề đặc điểm hình thái học, đất có màu vàng xám, độ ẩm
trung binh (độ ẩm tưcmg đối 13,43%), đất xốp. v ề đặc tính hố học, đất chua (độ chua
hoạt tính pHh20 = 6,75, độ chua frao đổi pHkci = 6,25, độ chua thuỷ phân Htp = 0 , 2 2


Idl/lOOg), trung binh N (0,1 %N), rất nghèo lân (0,006% P2O5), nghèo K (hàm lượng


K2O là 0 ,2 7 m g /1 0 0 g ). v ề khả năng hấp phụ, đất có dung tích hẩp phụ là l,761dl/100g.


v ề đặc tính vật lý, thành phần cơ giới là thịt nặng, rất nghèo chất hữu cơ (0,94%), độ
dẫn điện Ec là 147 ^is/cm (bảng 3,1).


<i>Ả nh 3.2. Phẫu diện đất phù sa gláy tại điêm kháo sát Đ T¡4</i>


<b>3. </b> <b>Định hưóTig sử dụng</b>



<i>- Đ ất p h ù sa không được bồi chua (Pc); Đất có độ phi tự nhiên khá, có thể bố </i>
trí nhiều công thức luân canh cây trồng khác nhau và có thể cho năng suất khá


<i>- Đ ẩ tp h ù sa có tầng loang lô đo vàng (P/): Loa\ đất nay hiện đang sử dung </i><b>VỚI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

sàn xuất được 1 vụ lúa do thiếu nước. Nếu giải quyết được vấn đề tưới thi có thể mở


rộng diện tích bàng con đường tăng vụ tìr 1 vụ thành 2 - 3 vụ trong nãm.


<i>- Đất phù sa Giây (Pg): Đây là vùng đất trọng điểm lúa cùa huyện, có khả năng </i>
cho năng suất cao, tuy vậy cần bón vơi khử chua cho đất và tìm cách giảm quá ừình
khử để hạn chế q trình giây làm xấu tính chất của đất.


<i>Bảng 3.1. Kết quà phân tích đặc tính lý - hoá học của mầu đất Pg tại điểm khảo sát ĐTn</i>


<b>OM 1 </b> <b>CI </b> <b>I SO4 I P:P5 I </b> <b>I K :0'</b>
<b>Tầng</b>
đất
<b>(cm)</b>
<b>Độ</b>
sâu
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


<b>H2O</b> <b>KCI</b>


<b>H„</b>
<b>(Idl/IOOg)</b>



<b>Ec</b>


<b>(ns/cm)</b> <sub>(%)</sub>


0-10 <b>6,34</b> <b>5,75</b> 1,68 <b>126</b> <b>0,32 </b> <b>0,00014 </b> <b>0,02 </b> <b>0,004 </b> <b>0.08 </b> <b>0,66</b>


<b>> </b>10 <b>15</b> <i><b>6,75 </b></i> <i><b>6,25</b></i> <i><b>0,22</b></i> <b>147</b> <b>0,94</b> <b>0.006 </b> <b>0,1 </b> <b>0,23</b>


<b>Tầng đất </b>
<b>(cm)</b>
<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>tấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


K,0 P2O5 Fe' Mg= <b>CEC</b>


<b>(mg/IOOg)</b> <b>(Idl/lOOg)</b>


<b>Thành phần cơ giới (%)</b>
<b>Sét</b> <b>Limon</b> <b>Cát</b>


<b>Độ âm </b>
<b>tirơng </b>


<b>đổi</b>
(%)



0-10 <b>0,79 </b> <b>0,291</b> 1,1 <b>1,16 </b> <b>0,17</b> <b>3,01</b> <b>10,7</b> <b>9.6</b> <b>79,7</b> <b>17,22</b>


<b>10-30</b> <b>15</b> <b>0,27</b> <b>12,08</b> <b>3,8</b> <b>1,3</b> <b>0,24</b> <b>1,76</b> <b>15,4</b> <b>76,6</b> <b>13,43</b>


3.3. ĐÁT XÁM BẠC MÀU


<b>ỉ. Các đơn vỊ đất và phân bố</b>


Huyện Đông Triều có 3 đơn vị đất xám: Đất xám trên phù sa cổ (X); Đất xám
bạc màu trên phù sa cổ (B); và Đất xám giây (Xg).


<i>- Đất xám trên phù sa cổ (X) và đất xám bạc màu trên phù sa cơ (B) : có tổng </i>
diện tích 275,8 ha, phân bổ trên các dạng địa hình gò đ ồi thoải cấu tạo bởi phù sa cổ
tuooit Holocen của hệ tầng Hà Nội và hệ tầng Vĩnh Phúc, thuộc khu vực các xã Tân
Việt, Việt Dân.


<i>- Đấl xám giây (Xg): có tổng diện 801,8 ha. Phân bố trên các dạng địa hình </i>
trũng thấp ven sông cầm và sông Đá Vách trên các dạng địa hình đồng bằng thấp phát
triển trên trầm tích Holocen của hệ tầng Hải Hưng. Loại đất này phân bố tập trung chù
yếu tại khu vực các xã Tràng An, Bình Khê. Xuân Sơn. Kim Sơn. H ồng Thái Đông và
Hồng Thái Tây.


<b>2. Tính chất và định hướng sử dụng</b>


<i>- Đất xám trên phù sa cố (X)\ Đây là nhóm đất có tầng B tích sét với dung tích </i>
hấp thu dưới 24me/100g sét và độ no bazơ dưới 50%. tối thiểu là một phẩn cua tẩng B
của lớp đất 0-120cm, khơng có tầng E nàm đột ngột ngay trên một tầng có tính thấm
chậm. Loại đất này thích hợp với nhu cầu sinh tnxờng. phát triển của nhiều loại cây
trồng cạn như khoai lang, sẳn, đậu đồ, rau quả. lúa cạn. cây ăn quả...



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ (B): Đất có thành phần cơ giới nhẹ; dung tích</i>
1,30 - 1,50 g/cm3; tỷ trọng 2,65 ' 2,70 g/cm3; độ xốp 43 - 45%; sức chứa ẩm đồng
ruộng 27,0 - 31,0%; độ ẩm cây héo 5-7%; nước hữu hiệu 22-24%; độ thấm nước lớp
đất mặt 6 8mni/giờ; lớp đất sâu 25mm/giờ. Phản ứng của đất chua vừa đến rất chua


(pHkci phổ biến từ 3,0 - 4,5); nghèo catión kiềm trao đổi (Ca^^ + < 2 me/lOOg


đất); độ no bazơ và dung tích hấp thu thấp; hàm lượng mùn tầng mặt tà nghèo đến rất
nghèo (0,50 - 1,50%); mức phân giải chất hữu cơ mạnh (C/N <10); các chất tổng số và
dễ tiêu đều nghèo. Như vậy, loại đất này có nhược điểm là chua, nghèo dinh dưỡng,
thường bị khơ hạn và xói mịn mạnh. Tuy nhiên, do ở địa hình bằng phẳng, thống khí,
thoát nước, đất nhẹ, dễ canh tác nên loại đất này thích hợp với nhu cẩu sinh trường,
phát triển của nhiều loại cây trồng cạn như khoai lang, sán, đậu đỗ, rau quả, lúa cạn,
cây ăn quả...


<i>- Đất xám giây (Xg): Đất có thành phẩn cơ giới rtr thịt nhẹ đến thịt trung bình. </i>
Phẫu diện đất có tầng rễ cày và tầng Giây rõ. Phản ứng của đất rất chua, nghèo mùn.
Độ no bazơ và dung tích hấp thụ thấp, nghèo các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu.
Loại đất này hình thành tại các vùng có địa hình thấp, hứng nước từ các khu vực lân
cận và thưỊTig được trơng lúa nước. Cân lưu ý bô trí mùa vụ đê tránh ngập úng trong
mùa mưa. Ngoài ra, nếu cải tạo tốt có thể chuyển đổi sang trồng cây ăn quả.


3.4. ĐÁT THUNG LŨNG


<b>1. Đo’n vị đất và phân bổ;</b>


Loại đất này có diện tích 244,3 ha, phân bố hạn chế ở những thung ũng ven
đồi, tập trung chủ yếu ở khu vực các xã An Sinh, Bình Khê và Tràng Iirơng. Hi ện loại
đất này đang được sừ dụng cho frồng cây ăn quả (vải, na) và trồng rìmg.



<b>2. Tính chất và định hướng sử dụng:</b>


Loại đất này có ở những nơi địa hình thấp trũng quanh các chân đồi núi, bồi tụ
các sản phẩm thô, tầng đất lộn xộn, do thường xuyên ngập nước nên có quá trinh giây
điển hinh, đ ất bí, quá trinh khử xảy ra mãnh liệt, phản ứng của đất chua, nhiều chất
độc, hàm lượng mùn và đạm tổng số từ trung bình - giàu, lân và kali nghèo.


Hiện tại nhiều nơi đang được trồng lúa nước, nhưng cần chú ý vấn đề bờ vùng,
bờ thửa để chống dịng chảy trên mặt, bón vơi và lân nung chảy để khử chua đồng thời
cố định các chất gây độc cho cây.


Nhìn chung loại đất này thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn quà (vải. na)
và một số loại cây ngắn ngày như rau, màu, lạc. đậu. khoai lang,... Ngồi ra, chúng
cũng có thể được sử dụng để trồng rừng sản xuất (uii tiên trồng keo) cho hiệu quà kinh
tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1. Các đữn vị đất và phân bố:</b>


<i>- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): diện tích 20.478,5 (ha), hình thành trên núi </i>
thấp frên đá cát, bột, cuội kết tuổi Trias hệ tầng Hòn Gai, Nà Khuất, Bình Liêu và Tấn
Mài. Phân bố rộng khắp frên địa hình đồi, núi thấp cùa khu vực nghiên cửu. Hiện tại
loại đất này được sử dụng cho trồng rừng và tái sinh rừng tự nhiên.


<i>- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): diện tích 2608,9 (ha), phân bố trên địa hình </i>
thềm sơng tuổi Pleistocen, thuộc khu vực các xã An Sinh, Bình Khê, Tràngiimg
Việt Dân, Tân Việt và Tràng An. Hiện nay người dân sử dụng làm nơi quần cư và
ừồng cây ăn quả.


<i>- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (FI): diện tích 271,8 (ha), phân bố trên địa </i>
hình thềm sơng tuổi Pleistocen. Tập trung chủ yếu trên thung lũng kiến tạo sông cầm ,


kép dài theo phương á vĩ tuyến và các thung lũng xâm thực - tích tụ thuộc khu vực các
xã Tràng Lưoũg, Binh Khê và An Sinh. Hiện nay người dân sử dụng đất làm nơi quần
cư và trồng 1 vụ lúa, 1 vụ màu.


<b>2. Tính chất của đất</b>


<i>1. </i> <i>Đất vàwg nhat trên đá cát (Fa): Nhìn chung, loại đất này có tầng dày cấp 5 </i>


(<30cm), thành phẩn cơ giới thịt nhẹ đến trung bình. Đất chua, hàm lượng chất hữu cơ
ưr nghèo đến tmng bình.Đ ất nghèo chất dinh dưỡng (hàm lượng đạm tò nghèo đến
trung bình, nghèo kali và rất nghèo lân).


* <i>Điểm khảo sát ĐTj. tọa độ (cp = 21^^ 04’ 39”, X = 106° 37’ 27”) thuộc thôn </i>


Yên Sơn, xã Yên Thọ.


- Tầng rửa trôi (0-6cm): về đặc điểm hình thái học, đất có màu nâu vàng, hơi
khô (độ ẩm tương đối 9,3%), kiến trúc hạt, đất tương đối chặt, độ lẫn rễ cỏ từ 20 -
30%. v ề đặc tính hoá học, đất chua (độ chua hoạt tính pHh20 = 4,62, độ chua trao đổi


PHkci = 3,74, độ chua thuỷ phân Htp = 4,68 Idl/lOOg), nghèo N (0.07%N), rẩt nghèo
lân (0,003% P2O5), nghèo K (hàm lượng K2O là ỉ,03mg/100g). v ề khả năng hấp phụ,


đất có dung tích hấp phụ là 6,63 Idl/lOOg. v ề đặc tính vật lý, thành phần cơ giới là thịt
nhẹ đến trung bình, nghèo chất hữu cơ (1,9%), độ dẫn điện Ec là 111 |is/cm. Tầng có
sự chuyển tiếp xuống tầng tích tụ từ từ theo màu sắc.


- Tầng tích tụ (6- 28cm) : về đặc điểm hình thái học. đất có màu vàng nhạt, hơi


mát (độ ẩm tương đối 10,71%), độ lẫn rễ cây 1 0%, kiến trúc hạt, đất tương đối chặt.



Vê đặc tính hoá học, đất chua (độ chua hoạt tính pHnio 4,64, độ chua trao đổi
PHkci “ 4.04. độ chua thuỷ phân Htp = 4.68 Idl/lOOg). trung bình N (0.1 %N). rất nghèo
lân (0,003% P2O5), nghèo K (hàm lượng K2O là 1.32mg/100g). v ề khả năng hấp phụ,


đất có dung tích hấp phụ là 5,8 Idl/lOOg. v ề đặc tính vật lý. thành phần cơ giới là thịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

trung bình, nghèo chất hữu cơ (1,12%), độ dẫn điện Ec là 33 ^s/cm). Tầng chuyển tiế p
rõ rệt xuống tầng mẫu chất theo độ đá lẫn.


<i>Bảng 3.2. Kết quả phân tích đặc tính lý - hố học của mẫu đất Fq tại điểm khảo sát ĐTI</i>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


-EÍL


<b>H ,0</b> <b>KCl</b> <b>(Idl/lOOg)</b>


<b>Ec</b>


<b>(ns/cm)</b>



<b>O M </b> <b>C1 </b> <b>SO4</b> <b>Nk </b> <b>K:0</b>


<b>0-6</b> <b>4,62</b> <b>3.74</b> <b>4.68</b> 111 <b>1,9</b> <b>0,003 </b> <b>0,07 </b> <b>0.86</b>


<b>6-28</b> <b>17</b> <b>4,64 </b> <b>4,04</b> <b>4.68</b> <b>33</b> 1,12 <b>0,003 </b> <b>0,1 </b> <b>1,09</b>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


<b>K,0</b> <b>P2</b><sub>2^5</sub><b>O;</b> <b>Fe</b>

.

3

+


<b>(mg/lOOg)</b>


<b>Ca'</b>2<b>+</b> Mg^‘ <b>CEC</b>
<b>Idl/lOOg)</b>


<b>Thành phần cơ giới (%)</b>
<b>Sét</b> <b>Limon </b> <b>Cát</b>


<b>Độ ấm </b>
<b>tưoTig </b>


<b>đối</b>
(%)



<b>0-6</b> <b>1,03</b> <b>0,06</b> <sub>3.1</sub> <b>2,00</b> <b>0,15</b> <b>6,63</b> 11,1 <b>11,9</b> <b>77</b> <b>9,30</b>


<b>6-28</b> <b>17</b> <b>1.32</b> <b>0,05</b> <b>2.2</b> 1.00 0,12 <b>5,8</b> <b>16,3</b> <b>10,3</b> <b>73.4</b> <b>10,71</b>


<i>Ả nh 3.3. Phẫu diện đất vàng nhạt trên đá cát tại điểm khảo sát ĐTj</i>


<i>* </i> <i><b>Đ iểm kh ả o sá t Đ T ^: toạ độ </b></i>( 9<i> - 21^ 0 4 ’ 13” , X - 106^ 37’ 31” ), thuộc thôn </i>


Yên Sơn, xã Yên Thọ.


- Tầng rửa trôi (0 -lO cm ) : về đặc điểm hình thái học, đất có màu nâu vàng, hơi
mát (độ ẩm tương đối 6,89% ), độ lẫn rễ cây 30 - 40% , kiến trúc hạt, tương đối xốp, độ


đá lẫn 10 - 20%, v ề đặc tính hố học, đất chua (độ chua hoạt tính pHh20 = 4,88, độ


chua trao đổi pH kci= 4,24, độ chua thuỷ phân H^, = 3,72 Idl/lOOg), trung binh N
(0,11%N), rất nghèo lân (0,007% P2O5), nghèo K (hàm lượng K2O là l,28m g/100g).


v ề khả năng hấp phụ, đất có dung tích hấp phụ là 6,531dl/100g. v ề đặc tính vật lý,


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

thành phần cơ giới là thịt nhẹ đến trung bình, chất hữu cơ trung bình (2,17%), độ dần
điện Ec là 57 fis/cm). Tầng chuyển tiếp từ tìr xuống tầng tích tụ theo màu sắc.


- Tầng tích tụ (10 - 30cm) ; về đặc điểm hình thái học, đất có màu vàng nhạt
mát (độ ẩm tương đối 9,27%), độ đá lẫn 5 - 1 0 % , độ lẫn rề (rễ cây thân gỗ đường kính


1 - 2mm) là 1 0 -2 0%, kiến trúc hạt - cục, tương đối chặt, v ề đặc tính hố học, đất chua


(độ chua hoạt tính pHh20 = 4,7, độ chua trao đổi pHkci = 4,14, độ chua thuỷ phân Htp =



3,63 Idl/lOOg), trung bình N (0,12% N), rất nghèo lân (0,005% P2O5), nghèo K (hàm


lượng K2O là l,39m g/100g). v ề khả năng hấp phụ, đất có dung tích hấp phụ là


5,441dl/100g. v ề đặc tính vật lý, thành phần cơ giới là thịt trung bình, nghèo chất hữu
cơ (1,13%), độ dẫn điện Ec là 39 Ịis/cm).


<i>Anh 3.4. Phẫu diện đất vàng nhạt trên đả cát tại điểm khảo sát ĐTỷ </i>


<i>Bảng 3.3. Kết quả phân tích đặc tinh lý - hố học cùa mẫu đất Fq tại điểm khảo sát ĐTfi</i>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


<b>pH</b> <b>H,p</b> <b>Ec</b> <b>OM</b> <b>C1</b> <b>SO 4</b> <b>P2O5</b> <b>Nu</b> <b>K2O</b>


<b>H2O</b> <b>KCl</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>(ụs/cm)</b> <b>í% )</b>


<b>O-IO</b> <b>5</b> <b>4,88</b> <b>4,24</b> <b>3,72</b> <b>57</b> <b>2,17</b> <b>0,0009</b> <b>0, 01</b> <b>0,007</b> <b>0, 11</b> <b>1,06</b>


<b>10-30</b> <b>15</b> <b>4,7</b> <b>4,14</b> <b>3,63</b> <b>39</b> <b>1.13</b> - - <b>0,005</b> <b><sub>0 , 1 2</sub></b> <b><sub>1,15</sub></b>



<b>Tầng đất </b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


<b>KjO</b> <b>P2O,</b> <b>Fe’</b> <b>Cấ</b> <b>CEC</b> <b>Thành phân cơ giơi (%)</b>


<b>Độ âm </b>
<b>tương </b>


<b>đối</b>


<b>(mg/IOOg)</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>Sét </b> <b>Limon </b> <b>Cát</b> <b>(% )</b>


<b>0 - 1 0</b> <b>5</b> <b>1,28</b> <b>0,03</b> <b>5,5</b> <b>2,08</b> <b>0,73</b> <b>6,53</b> <b>10,3 </b> <b>15,9 </b> <b>73,8</b> <b>6,89</b>


<b>10-30</b> <b>15</b> <b>1,39</b> <b>0.08</b> <b>4,3</b> <b>1,5</b> <b>0,31</b> <b>5,44 ỉ </b> <b>15,1 </b> <b>1</b> <b>10.2 </b> <b>' 74 7</b> <b>9,27</b>


<b>t,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>2 ^ Đ ất vàng nâu trên phù sa có (Fp). Tại các điểm khảo sát, phẫu diện đồng </i>


nhat tư trên xuong dưới. Nhin chung loại đất này chua, nghèo chất hừu cơ, rất nghèo
lân, nghèo đạm và kali.


* <i><b>Đ iểm khảo sá t Đ T ji : toạ độ (cp = 21*' 0 3 ’ 51”, X - 106“ 37’02”), thuộc thôn </b></i>



Yên Sơn, xã Yên Thọ


v ề đặc điểm hình thái học, đất có màu đỏ vàng, hơi ẩm (độ ẩm tưcmg đối
7,34%), rễ cây gỗ chiếm 2 0 -30%, kiến trúc hạt, khơng chặt, v ề đặc tính hoá học, đất


chua {độ chua hoạt tính pHh20 = 4,65, độ chua trao đổi pH^ci = 3,92, độ chua thuỷ


phân Htp = 2,76 Idl/lOOg), nghèo N (0,08%N), rất nghèo lân (0,004% P2O5), nghèo K


(hàm lượng K2O là 0,24mg/100g). v ề khả năng hấp phụ, đất có dung tích hấp phụ là


5,581dl/100g. v ề đặc tính vật lý, thành phần cơ giới là thịt trung bình, rất nghèo chất
hữu cơ (0,55% ), độ dẫn điện Ec là 37 ụs/cm).


<i>Bảng 3.4. Kết quả phân tích đặc tính ỉỷ - hoá học cùa mẫu đất Fp tại điếm khào sát ĐTa</i>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


<b>pH</b> <b>Ec</b> <b>OM</b> <b>C1 </b> <b>SO4</b> P2O5 <b>N„</b> <b>K2O</b>


<b>H2O</b> <b>KCl</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>(ns/cm)</b> <b>(%)</b>



<b>>100</b> <b>10</b> <b>4,65</b> <b>3,92</b> <b>2,76</b> <b>37</b> <b>0,55</b> <b>0,00007 </b> <b>0,01</b> <b>0,004 </b> <b>1 0.08</b> <b>0, 2</b>
<b>Tầng đất </b>


<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mâu</b>
<b>(cm)</b>


<b>K2O</b> <b>P2O5</b> <b>C a''</b> <b>Mg'*</b> <b>CEC</b> <i><b>Thành phân cơ giới (%)</b></i>


<b>Độ àiĩi </b>
<b>tưcmg </b>


<b>đối</b>


<b>(mg/lOOg)</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>Sét</b> <b>Limon</b> <b>Cát</b> <b>(%)</b>


<b>>100</b> <b>10</b> <b>0,24</b> <b>0,04</b> <b>5,5</b> <b>2, 6</b> <b>0 , 2 2</b> <b>5,58</b> <b>16,1</b> <b>16,8</b> <b>67,1</b> <b>7.34</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>* Đ iểm kh ả o sá t Đ T j2 toạ độ (ọ = 21*^ 03’ 42”, - 106^ 37’ 04”), thuộc thôn</i>


Yên Scm, xã Yên Thọ


<i>Bảng 3.5. Kết quả phân tích đặc tính ỉý - hố học của mẩu đất Fp tại điểm kháo sát ĐTi2</i>


<b>Tầng</b>


<b>đất</b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


<b>pH</b> <b>Ec</b> <b>OM</b> <b>C1</b> <b>SO4</b> <b>P2O5</b> <b>H . </b> <b>ị K2 0I</b>


<b>H2O</b> <b>KCl</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>(|is/cm)</b> <b>(%)</b>


<b>15</b> <b>5,05</b> <b>4,51</b> <b>2,19</b> <b>127</b> <b>1,16</b> - - <b>0,004</b> <b>0,07 </b> <b>0.1</b>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mâu</b>
<b>(cm)</b>


<b>KịO</b> <b>P2O5</b> <b>Ca"'"</b> <b>Mg^‘</b> <b>CEC</b> <b>Thành phấn cơ giới (%)</b> <b>Độ âm </b>
<b>tương </b>


<b>đối</b>



<b>mg/lOOg)</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>Sét</b> <b>Limon</b> <b>Cát</b> <b>(%)</b>


<b>15</b> <b>0 , 1 2</b> <b>1,14</b> <b>5,5</b> <b>1.62</b> <b>0,4</b> <b>4,21</b> <b>11, 6</b> <b>13</b> <b>75,4</b> <b>9,56</b>


<i>Ả nh 3.6. Phẫu diện đát vàng nâu trên ph ù sa cồ tại điêm kháo sát Đ Ĩ!2</i>


v ề đặc điểm hình thái học, đất có màu vàng nâu, hơi mát (độ ẩm tưcmg đối
9 56%) rề cây chủ yếu là rề cọc có đưịmg kinh 1- 5mm chiếm 40 -50 %, kiến trúc hạt,
tương đối chặt, v ề đặc tinh hoá học, đất chua (độ chua hoạt tính pHh20 = 5,05, độ chua


trao đổi pHkci = 4,51, độ chua thuỷ phân H,p - 2,19 Idl/lOOg), nghèo N (0,07% N), rất
nghèo lân (0,004% P 2 O 5 ) , nghèo K (hàm lượng K2O la 0.12mg/100g). v ề kha năng


híp phụ, đat có dung tích hấp phụ la 4,2 1 1d l/1 0 0g. v ề đăc tính vật lý, thanh phần ca


giới là thịt trung bình, nghèo chất hữu cơ (1,16%), độ dân điện Ec la 127 f i s / c m .


<i>Đất đò vànt^ hiến đôi do trồnữ lúa (FI): Nhìn chung đât chua, tâng day mong </i>


(<30cm) có hàm lượng chất hữu cơ trung binh, rât ngheo lân, ngheo kalụ ham
lượng đạm trung bình. Đ ất chua là bản chất của quá trinh teralit hoá ơ vung nhiệt đới
ẩm t u / n h i è n khi người dân canh tác đất không hợp ly {tăng cương sư dung cac chât


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

mạnh hơn nên đât trở nên chua hơn, khơng chỉ trên mặt mà cịn xuống tới các tầng sâu
của đất.


* <i>Điểm khảo sát ĐTg: thuộc thôn Thọ Tràng, xã Yên Thọ, toạ độ (cp = 21® 02’ </i>


56”, A.= 106° 36’ 46”).



Tâng canh tác (0 - 20cm): về đặc điểm hình thái học, đất có màu xám đen, rất
am (độ am tưofng đôi 37,42%), đât xôp, mịn, mức độ giây trung binh, về đặc tính hố
học, đât chua (độ chua hoạt tính pHh20 = 6,31, độ chua trao đổi pHkci = 5,64, độ chua


thuỳ phân H,p = 1,48 Idl/lOOg), trung bình N (0,16%N), rất nghèo lân (0.006% P2O5),


nghèo K (hàm lượng K2O là 0,64mg/100g). v ề khả năng hấp phụ, đất có dung tích hấp


phụ là 3,91đl/100g. v ề đặc tính vật lý, thành phần cơ giới là thịt nặng, chất hữu cơ
trung bình (2,8%),đ ộ dẫn điện Ec là 370 fis/cm. Tầng chuyển tiếp rõ rệt sang tầng
mẫu chất theo màu sẳc.


<i>Bảng 3.6. Kết quá phân tích đặc tính ỉỷ - hoá học của mẫu ảẩt Fl tại điếm kháo sát ĐTs</i>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>
<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>
<b>pH</b>
<b>H2O</b> <b>KCl</b>


<b>H.P</b>
<b>(Idl/lOOg)</b>


<b>Ec</b>
<b>(ns/cm)</b>



<b>OM</b> <b>CI</b> <b>SO4 </b> I <b>P:P5</b> I <b>N,3</b> I
{%)


<b>0-20</b> <b>6,31</b> <b>5,64</b> <b>1,48</b> <b>370</b> <b>2, 8</b> I <b>0,00004 </b> <b>0,06 </b> <b>0,006 </b> I <b>0.16 </b>I <b>0.53</b>
<b>Tầng đất </b>
<b>(cm)</b>
<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>


K;0 P2O5 Fe’"


<b>(mg/IOOg)</b>
<b>0,64 </b> Ị <b>17,97 </b> I <b>7.3</b>


Ca'" <b>Mg-’</b> <b>CEC</b>
<b>(Idl/lOOg)</b>


<i><b>Thành phẩn cơ giới {%)</b></i>
<b>Sét </b> <b>Limon</b> <b>Cát</b>


<b>Độ âm </b>
<b>tương </b>


<b>đoi</b>
(%)



<b>0-20</b> <b>1,62 </b> <b>0, 8</b> <b>3,9</b> <b>10,9</b> <b>9,9</b> <b>79,2</b> <b>37,42</b>


3. Định hưó’ng sử dụng


<i>- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Loại đất này nhìn chung có phản ứng chua, độ </i>
no bazơ và dung tích hấp thu thấp, nghèo dinh dưõTig. Bên cạnh đó, do nằm trên địa
hình đồi, núi có độ dốc lớn nên thích hợp cho trồng rừng và tái sinh rừng tự nhiên.


<i>- Đất nâu vàng trẽn phù sa cô (Fp): Loại đất này thích hợp cho nhiều cây trồng </i>
cạn, cây ăn quả và cây công nghiệp, Tuy nhiên cần quan tâm chống xói mịn, bảo vệ
đất, giữ ẩm, giữ màu, bón cân đối các loại phân khống thich họp với phân hữu cơ phù
hợp với môi trường sinh thái và yêu cầu cùa cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

vực các xã Tràng Lương, Binh Khê và An Sinh. Hiện nay người dân sử dụng đất làm
nơi quần cư và trồng 1 vụ lúa, 1 vụ màu.


<i>Ả nh 3.7. Phẫu diện đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa tại điểm kháo sát ĐT/i</i>


3.5. ĐÁT M ÙN VÀNG Đ ỏ TRÊN NÚI


1. C ác đơ n vị đ ấ t và p h ân bố: Tại khu vực huyện Đông Triều chỉ có một đơn
vị đất mùn là Đất mùn vàng đỏ trên núi (Hq), với diện tích 575,8 ha, phân bố trên địa
hình núi trung bình ở phía bắc khu vực thuộc khu vực xã Bình Khê và Tràng Lương, ở
độ cao trên 700m. Hiện đang được sử dụng cho khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh rừng
tự nhiên,


2. Đ ặc điểm đ ấ t và đ ịn h hư óìig sử dụng:


Loại đất này có hàm lượng mùn khá cao, thường >4% tầng mặt, giảm dần ở các
tầng tiếp theo. M àu đất chuyển dần từ đỏ vàng sang vàng và nâu. Mối liên hệ giữa chất


hữu cơ với các cation trao đổi chặt hơn. Không thẩy xuất hiện kết von đá ong, mức độ
íeraỉit của đất và mẫu chất giảm nên tầng đất thưòng mòng hcm đất đỏ vàng cùng đá
mẹ.


Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình, phản ứng chua pHkci 4,6-4,9, tổng
lượng cation kiềm trao đổi rất thấp <0,2m eq/100g đất. CEC trung bình 8,18-
9,13meq/100g đất, sắt và nhôm di động ở mức trung bình (L0 1 - l,43m eq/100g đất và


0,26-0,3meq/100g đất).


Hàm lượng mùn và đạm tổng số tầng mặt rất giáu. tầng 2 khá. Lân tổng số khá
0,12-0,14%, Kali tổng số trung bình (0,86-0,9% ), lân và kali dề tiẻu nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Loại đất này thích hợp cho việc khoanh nuôi tái sinh và phục hồi rừng cho mục
đích phịng hộ chống xói mịn đất và bảo vệ nguồn nước.


3.7. ĐẤT XĨI M ỊN TRƠ SỎI ĐÁ


Diện tích 188,1 (ha), phân bố rải rác trên sườn núi thấp trên đá lục nguyên và
trên ứiềm sông tuổi Pleistocen, tại các khai tarờng và bãi thải trong khu vực. Ngoài ra,
loại đất này còn bao gồm các diện tích núi đá <b>VƠI </b>hệ C-Pbs ở khu vực xã Yên Đức,
giáp sông Đ á Vách. Trên loại đất này hầu như khơng có lớp thảm thực vật, sỏi đá nổi
lên mặt, và đang bị tác động mạnh của xói mịn, gây hậu quả xấu đối với vùng đất thấp
bên dưới. Loại đất này là kết quả tác động của các hoạt động nhân sinh như khai thác
than, khai thác nguyên liệu làm gốm sứ và khai thác vật liệu xây dựng. Hiện nay tại
một số bãi thải và khai ừường cũ, người dõn ang tin hnh trng rng kt hỗrp tỏi sinh
tự nhiên.


Đối với loại đất này cần tiến hành hoàn thổ và trồng rừng ngay sau khi ngừng
khai thác nhằm ổn định lại kết cấu đất, hạn chế xói mịn, rửa frơi và tạo độ phì, cải tạo


đất. Đối với diện tích núi đá vôi được khai thác cho sản xuất VLXD nhưng cẩn chú ý
đến công tác bảo vệ mơi trường và an tồn lao động trong khai thác.


<i>Ảnh 3.8. Đ ất xói mòn trơ <b>SỎI </b>đá (E) trên đá trầm tích ¡ục nguyên chứa than tuổi Tstĩ-r </i>


<i>hgi tại khu vực bãi thải (a) và trên trầm tích đệ Tứ (Q) tại khai trường khai thảc vật </i>
<i>liệu ỉàm gốm sứ (b) thuộc thôn Yên Sơỉĩ, x ã Yên Thọ</i>


3.8. Đ Ả T N H Ẩ N TÁC


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>K ẾT LUẬN</b>


1. Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng và thành lập bản đồ thổ nhưỡng là một
trong những công tác điều tra cơ bản giúp ích cho việc hoạch định không gian phát
ừiển sản xuất nông - lâm nghiệp, cũng như quy hoạch sử dụng đất, đáp ứng nhu cầu sử
dụng đất bền vừng trong bối cảnh nước ta đang bị tác động mạnh mẽ và sâu sấc bởi
biến đổi khí hậu tồn cầu.


2. Việc nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng, thành lập bản đồ thổ nhưỡng và định
hướng sử dụng tài nguyên đất phải dựa trên các quan điểm về nguồn gốc phát sinh đất,
quan điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lịch sử, quan điểm về phân loại
đất và quan điểm sử dụng đất bền vững.


3. Huyện Đông Triều nàm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, là nơi có sự phân
hóa về các nhân tố hình thành đất. Địa chất bao gồm các đá có tuổi từ Ordovic - Silua
đến các đá có tuổi Cacbon - Pecmi, Trias và các trầm tích đệ tứ. Địa hình phân hóa đa
dạng, thấp dần từ bắc xuống nam, kéo dài theo phương á vtuy ến, bao gồm núi thấp,
đồi, thung lũng, đồng bàng, phát triển trên các đá cát, bột, cuội kết, đá vơi và các trầm
tích Đệ Tứ (cát, bột, sét). Khí hậu Đông Triều thuộc vùng nóng nhất của tinh Quảng
Ninh vói nhiệt độ trung bình năm 23,4°c, tối cao 27,4”c , tối thấp 20,3*^c. lượng mưa


trung bình năm 1500mm, mùa mưa chiếm 85% tổng lượng mưa năm, độ ẩm tương đối
81%. Hệ thống thủy văn đa dạng với các hệ thống sông lớn là sông Kinh Thầy (sông
Đá Vách), sông c ầ u Vàng và sông cầm . Thảm thực vật rừng chiếm 37% diện tích
tồn huyện, tập trung chủ yếu ở khu vực đồi, núi thấp, bao gồm các thảm rừng tự
nhiên thứ sinh (7600 ha) và rừng trồng (7132 ha), cây ăn quả (vải, na), cây trồng lâu
năm và hàng năm (lúa, rau màu).


4. Các hoạt động nhân sinh chính tác động đến quá trình hinh thàrứứ ất bao
gồm: hoạt động khai thác khoáng sản (than, đất sét, khai thác vật liệu xây dựng); trồng
và khoanh nuôi tái sinh rừng; xây dựng đô thị, KCN và khu vực dân cư; hoạt động
nông nghiệp (cây ăn quả, lúa, hoa m àu,... ).


5. Các quá trình hình thànlđ ất tại huyện Đông Triều bao gồm: 1. Quá trình
mùn hóa và khống hóa (diễn ra ở độ cao >700m); 2. Quá trình feralit (hình thànhđ ất
đỏ vàng mạnh ở độ cao <700m); 3. Quá trình bồi tụ hình thành đất phù sa và đất dốc
tụ; 4. Quá trình hình thànhđ ất phù sa và đất trầm tích; 5, Q trình mặn hóa; 6. Q


trình phèn hóa; 7. Quá trình giây.


6. Hệ thống phân loại đất huyện Đông Triều bao gồm 3 nhóm đất (nhóm đất


đồng bàng và thung Dng, nhóm đ ấ t đồi núi và nhóm đất nhân tác), với 13 đơn vị đất,
được thể hiện trên bản đồ thổ nhưỡng huyện Đông Triều tỷ lệ 1/50.000. Trong các


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhóm đất huyện Đơng Triều, đất đỏ vàng chiếm diện tích lớn nhất (chiếm 61,89% tổng
diện tích các loại đất), đất xói mịn trơ sỏi đá có diện tích nhỏ nhất (chiếm 0,49% tổng
diện tích các loại đất), các loại đất cịn lại chiếm 37,62% tổng diện tích các loại đất.


7. Trên cơ sở phân tích đặc điểm của các đơn vị đất, kết họfp với phân tích hiện
ừạng sử dụng đất trên từng đơn vị thổ nhưỡng, đề tài đã kiến nghị định hướng sừ dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TÀI LIỆU TH A M KHẢO</b>


<i>1. Lê Huy Bá (2003), Những vẩn đề về đất phèn Nam Bộ, NXB ĐHQG Tp.HCM. </i>
452 tr.


<i>2. Gracomo Certini & Riccardo Scalenghe (edited) (2006), Soiỉs - Basics concepts </i>


<i>and future challenges, Cambridge University Press, 3 10pp.</i>


<i>3. Henry D.Foth (1990), Fundamentals o f Soil Science, </i>8‘*' edition, John Wiley


and Sons, 360pp,


<i>4. Nguyễn Đình Kỳ và nnk, Nghiên cứu quá trình thối hóađ ất tinh Qng Bình </i>


<i>và đề xuất các giải pháp phòng tránh, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Khoa </i>


học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2009.


<i>5. Vũ Tự Lập (1999), Địa ỉỷ tự nhiên Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội, 346 tr.</i>


6<i>. Trần Kông Tấu (2006), Tài nguyên đất, NXB ĐHQG Hà Nội, 204 tr.</i>


<i>7. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khi hậu Việt Nam, NXB KHKT, Hà </i>
Nội.


8<i>. Tổng Cục Địa chất (1993), Địa chất miền Bắc Việt Nam (Bản thuyết minh cho </i>


bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000). A.E.Đôvjikov chủ biên. NXB


KHKT, Hà Nội.


<i>9. Thái Vãn Trừng (1978), Thảm thực vật rùng Việt Nam. NXB KHKT, Hà Nội.</i>
<i>10. Phạm Quang Tuấn (2007), Cơ sở tho nhưỡng và địa lý tho nhưỡng, NXB </i>


ĐHQG Hà Nội, 170 tr.


<i>11.ƯSDA (1975), Soil taxonomy: a basis system o f soil classification for making </i>


<i>an interpretation o f soil survey. Handbook, 436pp.</i>


12. <i>UBND huyện Đông Triều (2006), Quy hoạch tông thẻ phát triển kinh tế - xã hội </i>


<i>huyện Đông Triều đến năm 2020, Đông Triều.</i>


<i>13. Viện Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đấí Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà </i>
Nội.


<i>14. Viện Quy hoạch và Thiết kể Nông nghiệp (1984), Quy phạm điều íra ỉập bán </i>


<i>đồ đất tỷ lệ ỉ ớn. Hà Nội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>PH Ụ LỤC</b>


<b>Phụ iục 1: Kết quả phân tích mẫu đất huyện Đông Triều tại Khu vực Mạo Khê - Yên Thọ (tháng 12/2008)</b>


<b>-EẶi</b> H th P Ec O M C I S O . p,o. N ts KịO K, 0 P j O ,


m g /lO O ẹ



C E C T h i n h p h ầ n


H2O K C I Idư lO O ẹ (n s /c m ) % Id l/IO O e Sét L im i


4.62 3.74 4.68 I I I 1.9 0.003 0.07 0.86 1.03 0.06 3.1 2.00 0.15 6.63 I I.1 11<b>.</b>


10.
5.:
15.
15
1 0<b>. </b>
9.‘
25.
16.
13
9.<
15.


■í.64 4.04 4.68 112 0.003 0.1 1.09 1.32 0.05 2.2 1.00 0.12 5.8 16.3


5.26 4.74 4.55 39 3.14 0.00011 0.06 0.006 0.17 0.77 0.93 0.07 5.4 1.3 0.19 6.04 20.7


4.55 2.98 26 0.42 0.00014 0.02 0.(104 0.08 0.69 0,83 0,05 2.4 4.2 0.35 7.53 15.5


4.X8 4.24 3.72 57 2.17 0.0009 0.01 0.007 0.11 1.06 1.28 0.03 5.5 2.08 0.73 6.53 10.3


4.7 4,14 3.63 39 1.13 0.005 0.12 1.15 1 39 0 0 8 4.3 1.5 0.31 5.44 15.1


<b>l'AC'</b> 6,31 5.64 1.48 370 2,8 0.00004 Ü.Q6 0.006 Ü.16 0.53 0 64 17.97 7.3 1.62 0.8 3.9 10.9



4,73 4.14 3.98 29 1,04 0.00007 0.02 0.003 0.08 0.1 0.12 0.04 6.7 3.9 0,31 8 19 10.4


4.(i5 3.92 2.76 37 0.55 0.00007 0.01 0.004 0.08 0.2 0.24 0.04 5.5 2.6 0.22 5.58 1(1.1


5.05 4.51 2.19 127 1.16 0.004 0.07 0. 1 2 1.14 5.5 1.62 0.4 4.21 11.6


6 3-4 5.75 1.68 126 0 32 0.00014 0.02 0.004 0 0 8 0 66 0.79 0.291 1.1 1.16 0.17 3.01 10.7


6 .7 5 6.25 0.22 1 4 7 0.94 0.006 0.1 0.23 0.27 12.08 3.8 1,3 0.24 1.76


<i><b>i chú:</b></i>


<b>1 : thuộc thôn Yỏn S(T</b>11<b>, xă Yên </b> <b>Thọ, </b> <b>toạ độ ((p = 2 1</b><i><b>” 04' 39”, k = lOó" </b></i> <b>37’ 27"). là </b> <b>điểm khào sát tại sườn trên cùa núi thấp trên đá lục ngun có độ cai</b>
<b>i: thuộc thơn n Sơn, xã YC-n </b> <b>Thụ, </b> <b>toạ độ (cp = 2 1</b><i><b>" 04' 37”, k = 106” </b></i> <b>37' 27"), là </b> <b>điêm kliào sát tại sườn giữa của núi thẩp trên đá lục ngun có độ ca</b>
<b>i: thuộc thơn n Sơn, xã Yên </b> <b>Thọ, </b> <b>toạ độ (ip = 2 1</b><i><b>" 04' 13", \ = lOó’’ </b></i> <b>37' 31”), là </b> <b>đièm kháo sát tại khai trường cũ, được thành tạo từ đá cát bột kết.</b>
<b>ỉ; thuộc thỏn riiọ rráng, xã Yên Ttiọ, toạ độ ((p </b> <b>2 1" 02’ 56”, X = 106 36’ 46”), là điềm kháo sát nằm tại địa hinh đồng bàng ngập nước định kỳ.</b>


<b>10: thuộc thòn Yên Sơn, Jã Yên Th ọ, toạ độ (ip </b> <b>2 1</b><i><b>" 03’ 49”, Ằ = 106'' 36’ 57"), lá điém khảo sát nàin trong rừng bạch đàn tái sinh thành tạo từ trầư</b></i>
<i><b>CII muộn, hộ tầng Vĩnh Phúc ( a Ç ) ' y p ) .</b></i>


<b>12: thuộc thôn Yên S(TT, xã Yên Thọ. toạ độ ( 9 = 21" 03’ 42”, X = 106® 37’ 04 '), là điềm khảo sát nàm tronũ vườn trồng cây ăn quà (vái), thành tạo tì </b>
<i><b>;istocen muộn, hệ tầng Vĩnh Phúc ( a Ọ ^ v p ).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Phụ lục 2: Kết quả phân tích độ ẩm đất</b>



Tên hộp Trọng lượng hộp Đ ât tươi Đ ất khô Độ ẩm tương đối (% )


1 25.4 <sub>81.80</sub> <sub>75.76</sub> <sub>10.71</sub>


2 <sub>24.7</sub> <sub>71.80</sub> <sub>67.42</sub> <sub>9.30</sub>



4 25.4 72.20 64.4 16.67


6 24.7 <sub>70.50</sub> <sub>66.81</sub> <sub>8.06</sub>


6 26.2 71.10 66.94 <sub>9.27</sub>


2 <sub>25</sub> 6 8 . 1 0 65.13 6.89


5 25.2 87.10 63.94 37.42


7 27.1 80.60 70.03 19.76


8 25.5 75.60 72.66 5.87


26 23.7 64.30 61.32 7.34


19 24.4 60.70 57.23 9.56


25 26.7 79.40 63.31 30.53


23 25.7 75.30 68.64 13.43


2 1 25.9 67.70 60.5 17.22


Lưu ý: Kỏl qua phân tích được Irình bày đúng như kết quá đo độ ẩm đất gứi kèm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Phụ iục 3: Kết quả phân tích mẫu đất huyện Đông Triều tại khu vực xã An Sinh (tháng 4/2009)</b>



lẫ u T ầ n g Đ ộ s â u p H H tp E C C l S O 4 O M N ts K , 0 p . o , P 2O , K , 0 F e ' C a M g C E C T h à n h



cm H 2 0 K C l Idl/IOO g n S /c m % <i>%</i> % % % % m g/IO O g iiig/lO O g Idl/I OOg S é t 1


lùa C T 0 - 20 5 03 4 .7 8 2 19 4 8 1 6 87 0 118 0 104 Q 0 2 5 0 3 4 7 0 971 0 175 5 .5 7 2 3 4 1 2 6 0 33 10


D 5 A 30 4 7 1 4.21 5 03 43 3 0 5 2 0 112 0 .7 5 8 0 0 3 8 0 3S7 2 3 93 0 2 0 0 5.54 2 55 1 1 ,70 31 90


D 5 H 3()-8(J 4 68 4 .5 4 5 ,6 9 37 3 .2 8 9 0 156 0 535 0 .0 3 2 0 145 1.5S7 0 .3 2 5 4 83 2 17 1 0 .70 25 .S 0


D 6 A (M 4 65 4 .1 8 4 27 55 1.729 0 118 0 153 0 ,0 2 6 0 ,4 0 6 1 711 0 .1 2 5 4 .6 2 2 20 1 2.50 2 6 50


1)6 A I 4 -2 8 4 16 4 2 52 32 1.784 0 123 0 157 0 02 5 2 165 1 63 3 0 0 2 5 5 .15 1 92 9 80 2 5 4 0


D(> B 2 8 - 75 4 82 4 .3 5 0 77 34 1,235 0 0 7 2 0 .1 4 7 0 0 1 9 6 623 9 .6 1 5 0 .1 7 5 4 .6 7 2,47 11 10 2 5 50


; l ) 7 A 0-1 7 4 47 4.(11 6 ,8 0 49 4 7 19 0 112 0 ,8 0 9 0 0 4 9 Q 8 86 1.560 0 .0 2 5 5 33 2 16 1 1 .90 24 80


1 1)7 B 1 7 - 8 3 4 25 3 «4 5 24 38 2 564 0 0 84 0 559 0 0 2 6 0 .5 5 7 1 4 0 2 0 115 5 09 2 2 1 12 30 2 2 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>VIỆN K H O A H Ọ C V À C Ô N G N G H Ệ V I Ệ T N A M </b>
<b>V I Ệ N Đ Ị A L Ý</b>


<i>*****</i>


<b>C Ộ N G H Ò A X A H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V I Ệ T N A M </b>
<b>Độc lập - T ự do - H ạ n h phúc</b>


<b>GIÁY XÁC NHẬN </b>


<b>ĐĂNG BÀI BÁO KHOA HỌC TRONG KỶ YÉU HỘI NGHỊ</b>



Lập thành tích chào mừng Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ 4 Hội Địa Iv Việl
Nam, Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phổi hợp với Hội Địa lý
Việt Nam dự kiến tổ chức Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc lần thứ V trong tháng
4 -5 /1 0 1 0 .


<b>Ban biên tập Kỷ yếu Hội nghị đã nhận được bài của: PGS.TS. Phạm Quang </b>
<i><b>Tuấn, Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên với tiêu đề: 'Nghiên cửu đặc </b></i>
<i><b>điểm và ph ư ơn g hướng sử dụng tài nguyêit đất bền vững huyện Đông Triều, tinh </b></i>
<i><b>Quảng Ninh"'. Sau khi nhận được kết quả phản biện, Ban biên tập xin thông báo: Bài </b></i>


báo đã được chấp nhận đãng trong Kỷ yếu Hội nghị.


Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Phó giáo sư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIÉM THỎ NHƯỠNG VÀ PHƯƠNG </b>


<b>HƯỚNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT BÈN VỮNG HUYỆN </b>



<b>ĐỒNG TRIÈU, TỈNH QUẢNG NINH</b>


<b>Phạm Quang Tuấn, Trần Văn Truòng</b>


<i>Khoa Địa lý. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. DỈỈOG Hà \ ộ i</i>


Tóm tắt


Bài báo trình bày một số kết quá nghiên cửu chính sau:


- Phân tích đặc điêm các nhân tố hình ihành dât huvện Đơng Triêu. tinh Qiiaim
Ninh;



- Nghiên cứu các quá trình hinh thành đât và xâv dựntỉ hệ thône phân loại dàt
huyện Đông Triêu tinh Ọuang Ninh bao gơm 3 nhóm đâl (nhóm đât dông băntỉ \ à ihuim
lũng dốc tụ. nhóm đất dồi núi và nhóm đât nhân tác) \à 1 3 loại đât;


- Xâv dựng ban đồ đất huvện FDịne Tricu. tinh Ọuaníi Ninh. l\ lệ 1 50.()()();


<b>- Phân tích đặc d i ê m cá c đơn vị dất \ à dịnh h ư ớ n g SU' dụi i ” lái iigiiNcn clắl thc(i </b>
hướng bền vừng.


1. Đặt vấn đề nghiên cứu


Huyện miền đồi. núi Đông '1'riềii nằm ơ phía tâ> cua linli Quang Ninh, cỏ % diện
tich lãnh thô là đồi núi. Huvện có neuồn tài ngu\èn đa dạng: than dá {60 triệu lítn); dằt
sét; cao lanh; đá vôi; cát. soi... [6], Đây là vùng khai ihác than quan trọng \a là \ ung
<b>trọng đ i ể m v ề l ư ơ n a i h ự c \ à trôna câv ăn qiia lâii năm cua linh Q u a n g Ni nh. 11’o n g CO' </b>


cấu lao độne. số lao độne nông nghiệp chiếm 74% số lao động cua toàn luiN ện. nhưng
nôna nghiệp chi chiếm 32.8% cơ cấu GDP. Ty lệ hộ nghèo còn chiêm 8.7% (2003) [6|,
Chứng to nône, tie,hiộp chưa đeni lại hiệu qua kinli tC’ cao. Bên cạnh dó. sức cp cua \ lộc
phát trièn các Iiíìành cỏne nahiệp. nhất là khai ihác than. \ậ l liệu xã\ dựng lên tài níỊiiycn
dất ngcà>' càne tănu. Su> thoái \á ỏ nhicm tài nguxèn dàl. rirng. nirơc. không khi ơ hâu
khắp Icành thò.


Vồ láu dài huvộn f)òno Tricu cần \ãy dựng được qii\ hoạch phai iriẽn KT-XII \á
qii) hoạch sư dụng clấl pliù hợp \ cVi ticm năng tự nhÌL-n cua lành thỏ. ỉ rong dỏ. sự phân
hóa về dặc dicm thỏ nhường là một trong nluìiiu >C11 lồ quan trọng, giúp ích clu) \ lệc


hoạch định không gian phái tnèn san xuàt nòng - lâm ngliiọp cua hu\ẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>* Các yểu tổ tự nhiên hình thành đất. Khu vực huyện Đôns Triều có sự phàn hóa </i>


<i>đa dạng về các nhân tố hình thành đất. Địa chất bao gơm các đá có ti từ Ordovic - </i>
Silua đên các đá có tuối Cacbon - Pecmi, Trias và các trầm tích đệ tứ [ 1.4<i>], Địũ hình thấp </i>


<i>dẩn từ băc xuống nam, kéo dài theo phương á vĩ tuyến, bao gồm trung binh núi thấp. z . </i>
thung lũng, đồng bàng, phát triển trên các đá cát. bột. cuội kết. đá VÔI và các trầm tích Đơ
<i>Tứ (cát, bột, sét). K hi h ậ u m è x đới gió mùa, có một mùa đỏng lạnh, nhiệi độ truna binh </i>
năm 23,4X , tôi cao 27,4*^c, tối thấp 20,3''c, lượng mưa trung binh năm 1500mm. mìia
<i>mưa chiêm 85% tông lượng mưa năm. độ ẩm tương đối 81%. Hệ thong thuy vân đa dạne </i>
với các hệ thống sông lán là sông Kinh Thầy (sông Đá Vách), sông c ầ u Vàng v¡ sóna
<i>Câm. Tham^ thực vậ/ rừng chiếm 37% diện tích tồn huyện, tập trun¡ chu >ếu o khu vực </i>
đồi, núi thấp, bao gồm các thám rừng tự nhiên thứ sinh (7600 ha) vả rimg Irồne (7132
ha), cây ăn quả (vái, na), cây trồng lâu năm và hàng nám (lúa. rau màu) [6],


<i>* Các hoạt động nhân sinh hình thành đất: khai thác khoána san (than, đắt sét. </i>
khai thác vật liệu xây dựng); trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng; xâ> dựng do thị. KC N


và k hu v ự c d â n c ư ; h o ạ t đ ộ n g n ô n g n g h i ệ p ( c ả y ăn q u a . l úa. h o a m à u . . . . ) [ỏ].


<i>* Các quá trình hình thành đát tại huyện Đỏng Triéii: 1, Quá trình mun hoa \à </i>
<i>khống hóa; 2. Q trinh feralit (hình thành dấl đo vàng mạnh ơ dộ cao 70()ni); 3. Ou'i </i>


trinh b ồi tụ h i n h t h à n h d ấ t p h ù s a v à đấ t d ố c tụ; 4. Ọ u á trình hi n h t han h dắt p h u sa \ a dất


trâm tích; 5. Q trình mận hóa; 6. Ọ trình phèn hóa; 7. Ọ trình íiN .
3. Hệ thống phân loại thổ n h ư õ n g huyện Đông Triều


Trên cơ sớ hệ thống phân loại đất Việt Nam được sư dụnti cho xâ\ clựn<> ban dò
đât Việt Nam tý lệ 1/250.000 [7.8J và hệ thống phân loại đất tinh Ọuane Ninh. Iv lệ
l/100.000. Đê tài đã tiến hành nghiên cứu. khao sát n2oài thực dịa. nühicn cửu hinh thái



học đất (đào 12 phẫu diện chính. 40 phầu diện phụ \ à 40 phẫu diện thăm dò), phàn tich
định lưọng 2 1 mẫu đất về các chi tiẻu lý. hóa học đất làm cơ sơ \à> dựne hệ ihốnơ pliản


loại đât huyện Đỏng Triều bao gồm 3 nhóm đất \ ới 13 loại đất (hana 1). được thè hiện
trên bán dồ đất huyện Đôna Triều, ty lệ ] :50.000 {hinh I ).


<i><b>B a n ị ’ ỉ : l l ệ i h ô n í i p h â n ì o ạ i VLI cliệìì l í c h c á c l o ụ i í í âl ỉ u i v ụ n DÕIIÍ^ Triơii. ì y l ẽ ì </b></i> <i><b>(/()()</b></i>


Tên đât Diện tích (ha) <i>Co cấu {"/»)</i>


/

<i>Nhóm đáí đỒtíịỊ hằ/tỊỊ VCI thuno lũiỉỊị (lốc tụ</i> 1


<i>Dâí phèn</i> ^r:ÕL5 <sub>3,l'5</sub>


1 <i>- Đắt phèn hoạt dộtm sàii mặn (Sj2M)</i> 'i : o r . 5 <sub>ĩoo.õỉr</sub>


<i>Đut phù sa</i> ' 6963 <sub>18.24 ■</sub>


2 <i>- Đắt phù sa khỏni’ dưọc bồi chua (Pc)</i> 210


*

3.02 '


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

7_


<i><b>II</b></i>


10


- Đảt <b>phù </b>sa cỏ tâng loang lơ đị vàng (pf)



<i>Đat xám hạc màu</i>


4805.8 69.02


1077.6
- Đât xám bạc màu trên phù sa cỏ (X)


- Đât xám giây (Xg)


2.82
275.8


801.8


<i>Đất thung lũng</i>


<i>- Đât thung lũng do sản phâm dôc tụ (D)</i>
<i>Nhỏm đất đồi, núi</i>


244.3
244.3


25.59
J4.4I


0.64


1 0 0 . 0 0


<i>Đát đó vàng</i>



- Đât vảng nhạt trên đá cát (Fq)
- Đât nâu vàng trên phù sa cỏ (Fp)


- Đât dỏ vảng biên dôi do trỏng lúa nước (Fl)


<i>Đat mùn vàìiịỊ đo /rên núi</i>


<i>23Ố292</i>


20748.5


+ -
L


-- Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (1 Iq)


<i>Đa! xói mịn tra soi đá</i>


2608.9
27L8


5 7 5'8


""5 7 5 . 8


'1 8 8.I


61,89
87.81’



I 1.04
' 1. 15


1,5Ì


1 0(1,00


_"o,49
lOO^OO


1 • '26
1 0 0.0(1


12 - Đât xói mịn trơ sỏi đá (E) 188.1


<i>m</i> <i>Nhóm đất nhân tác</i>


<i>Đáí nhãn rác</i> 4300


13 l-Đ â tth ô c u ________________________________ 4300_________ ____ I ()ŨẨ)(I


<b>4. Đặc điểm thố nhuõng và phuong huóng sử dụng tài nguyên đất htivện Đônfỉ </b>
<b>Triều</b>


<i>4.1. Đắt ph èn hoạt động sãu mặn (SJ2M) chiốm diÇ'n tích 1 201.5 lia. daiiü clirợc </i>


sư dụng cho trồne lúa 2 vụ và nuôi trỏne thu\ san cho năng siiât không cao ( 35
tạ/ha/vụ), phân bố ơ khu \ ực phía nam các xã Yên Thọ. Yên Dức. lloàng Que \à Hong
Thái Đông, giáp sông Đá Vách..



Trone phẫu diện đấl xuất hiện tầna chứa phèn \ à lang phèn có các dịin màu \ang
rơm. lớp mặt thườna có màu xám hơi đen. tầng kế tiép thường cỏ màu \ ang có các đốm
đó. một vài nơi ạặp kết von hinh ống. Thành phần cư giới thường nặng, đất rất chua, hàm
lượng mùn ớ tầng mặt khá. đạm và kali tông sổ khá. lân tông số \ à lân de tiêu rất nghèo,
chứa đựng có độc tố A I v à SO4" [2.4],


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hà NỘI . 20 1


N
W - ^ E


S


H Ã ( ( ; I A N ( ;


i m V . V •■ <i>ư</i> • •'/^ '5 ^ 7 ■


<b>^ JJV'i'íjOt^-Uiin'' J=n--,U_\=IV</b>


/ N

<b><sub>IVIÜ',. ,■■• _</sub></b>

qiiyoti H

u

i

;.

..

j

=

í

¿ ,-/!• •. . .. ' .M

^



.

i «,i.Th\i



<b>■iJ; A-'I'J' </b>^ <b>W' </b>

-

<b>■</b>
■ ■ =


i

"'?!'.!''"' ^

a



n>’ fir>" r i ^ V i ñ t i T iio ii ;



<b>X.-Ì Mc.«;j </b> <b>t=l’'','= -X</b>
" x , , . Í K ; í : l l ¿ |


/t iv'iW ' /* *


C H Ú G I À I K H Á C <i>jrjy</i>


<i>Thánh phan COQIỜÌ </i> <i>Do dóc jdói</i>


;i t ,i: ;hrij



L. ¡ t l l í l l Í H '
J !' ,,1 I r. i i ui !
.. I h il n . i n q


<i>Cap día hinh tưorìQ dót</i>


<i>i</i>

C

.H

.'


V

.»»'

<i>V\n </i>

Th.ifi



IV

<i><b><sub>V ¿\I ."■■</sub></b></i>

r- .'ii



v i l U'


viii ■

1



<i>'-Dó dáy tantf dat min</i>



1

• m

il, 'II



.■

<sub>I </sub>

'L

H

<i><sub>ii."</sub></i>

>

,’vU

<sub> '.(I(I>.</sub>

.•!



P t l. lo O'OII [ i h . i' i 1.. h


<i>Da ián</i>
<i>Gó !ay</i>


70

U

.T

. (V



( ; n I,IV ttiH M r.'Ori .1 d o s .iu
<b>II <i'</b>


U1 f|i


:() I(,i;. '(


Iii.lii ph.lij ôtif-li



,.Jớ= <i> ã ''i/I </i> ■' 1


' ■ <i>7/ -'■t'h ■</i> íiịĩ(rliiw


\ --- <i>/ ' </i> <i>'</i> <b>•;•;---">.-:-;ü-</b> <b>' i, </b> ¿
<i>\-i_ _■•/'"■ ^T- -Kvsrf</i>


\ V ị . <i>/í</i> i a V è n Đ ư c ' ■ * .ĩ P liư o iH ị

•ĩ Plory N

om



C H Ú G I À I



T ÊN Đ Ấ T
dAt Mủ nv à n gđ òt r ẽ n n ú i


Đ ấ t m ùn v à n g n h ạ i Irẻn đ à c a t
KÝ HIỆU /


M ÁU S Á C


ũ i l


' M ' , 3


<i>ị ĩ m</i>


P g
' ■ # 1


• •


ĐÁ T Đ ỏ V ÁN G
O âì v â n g n h a i Irèn d á c a l
Đ á t n ả u v â n g tré n p h ù s a cô'
Đâl đ ỏ v á n g b ỉế n đổi d o Iró n g lua nưởc
Đ Ẩ T TH U N G LŨNG


Đ á t th u n g lững đ o s à n p h à m d ô c tu
Đ Ắ T XÁM


Đ ấ t x a m b ạ c m à u t r è n p h ù s a c ổ
Đ ấ t x a m g iã y



Đ Ắ T PHỦ SA


Đ ấ t p h ù s a k h ô n g đ ư o c b ó i c h u a
Đ ắ t p h ù s a g ià y


Đ ấ l p h ù s a c o t à n g l o a n g lổ đ ò variỊ
ĐẲT PHÈN


Đ á t p h e n h o a t đ ộ n g s â u m â n
D A T XỐÍ MỊN TRƠ SỎI Đ A


Đái <b>XOI </b>mon Irơ <b>SỎI </b>đa


N

ÍU

J da



DÁT NHÀN TAC
T h ổ c ư
KY HIỆU KHAC
Sóng bu6i
Đưonq qiao Ihóng


Rdnh giơi lính



R đ n h q iơ i hiL iyen
TfLinq làm linh huyèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>4.2. Đ ất p h ù sa k h ô n g được bồi chua ịPc)\ có tổng diện tích 210 ha. phân bố ơ </i>


khu vực đồng bàng thấp trũng ven sông Đá Vách, khu vực giáp ranh eiừa xã Kim Sơn


và Thị trấn M ạo Khê. Hình thái phẫu diện có sự phân hóa. thành phần cơ eiới từ thịt
nhẹ đến sét. Đất chua; hàm lượng mùn từ trung bình - hơi nshèo (0.9 - 1.5%). đạm
tổng số trung bình (0,08 - 0,1%), lân tổng số khá (0 , 1 - 0,1 2%). lân dễ tiêu trung binh,


độ no bazơ thấp - trung bình (40 - 55%). Đất có độ phì tự nhiên khá. có thê bố trí nhicu
cơng thức luân canh cây trồng khác nhau và có thê cho năng suất khá.


<i>4 3 . Đ ất p h ù sa có tầng loang lổ đỏ Víi/ĩg (Pf): có tỏna diện tích 4805.8 ha. </i>


phân bố tại khu vực đồng bàng cao trên các trầm tích Đệ Tứ. phía lảv nam hu\ ện Dôntỉ
Triều, khu vực các xã Bình Dương, Việt Dân, Tân Việt. Nguvền Huệ. rhú> An. I lồna
Phong, Hưng Đạo, Kim Sơn, Xuân Sơn, Đức Chính, Tràne An. và thị trấn Đôns Triều.
Đất có khả năng thốt nước tốt, q trình rửa trơi xảv ra mạnh, thành phần cơ eiới
trung bình, có phản ứng chua vừa đến íl chua (pHkci 4.6 - 5.5). hàm lượna mùn trung
bình (1,5 - 2%). đạm tổng số khá. lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo. Hiện dang
sử dụng chủ yếu là trồng lúa. phần lớn diện lích chi san xuất dược 1 \ ụ lúa do thiếu


nước. Nếu giải quvết được vấn đề tưới thì có ihc mở rộng diện tích băng cách tăng \ ụ
từ 1 vụ thành 2 - 3 vụ Irong nãni.


<i>4.4. Đ ất p h ù sa Giãy (Pg): có tống diện lích 1947.2 ha. phân bố \ cn các sông, </i>


suối và các khu vực trũng khó thốt nước tại các xã I lông I hái Dỏng. I lông [ hai I ;i\.
Kim Sơn. Bình Khê. Tràng An. Loại đất nà\ có phan ứng chua và hàm lượng cac chấl
dinh dưỡng thấp (nghèo kali. rất nghèo lân. dạm từ nghèo dcn trung binh), rất nghòo
chất hừu cơ. Mức độ giây hoá trung binh trên toàn phẫu diện, mạnh ơ tầng 10 - 40cm.
Độ dày tầng đất mịn > lOOcin. Hiện nay người dàn đang trồng lúa 2 \ ụ với nâng suất
trung bình L5 tạ/sào/vụ. c ầ n bón vơi khử chua cho đất và tìm cách giam quá trinh khư
để hạn chế q trình elâv làm xấu tính chât của đât.



<i>Bang 3. ỉ. Ke! qua phán tích đặc tinh ¡ỷ - ÌIOCI học cua mãii dâí Pg lạt cíiẻm khao xái Đ7V;</i>


--- Đ ^ T i r ; p;õ, 1 V _: K,0


<b>rầng </b> <b>sãu</b>
<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>
0-10
10
<b>Độ</b>
<b>sãu</b>
<i><b>\ ấ ỵ</b></i>
<b>mẫu</b>
<b>(cm)</b>
15
<b>H,0</b>
<b>6,34</b>
<b>6,7?</b>
KCI
<b>5,75</b>
<b>6.25</b>
(Idl/IOOg)
1.68


0.22--- ỉ—


<b>26 </b> <b>U.Ì2 </b> <b>0.00014 </b> <b>Ơ.02 </b> <b>0.004 ' 0.08</b>


<b>147</b> <b>0,94</b> <b>0.006 ' </b> <b>0.1</b>



<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>DỘ</b>
<b>sâu</b>
<b>lắy</b>
<b>K,0</b> <b>P.O.</b>
1


F c ’ * <b>C:r*</b> <b>Mỵ- </b> <b>CF.C</b> <b>Thành phần </b>C O '<b>giói ("/())</b>


D ộ â m


<b>tu o ng </b>
<b>dối</b>
<b>(cm)</b> <b>mầu</b>


<b>(cm)</b>


( m o / l O O g ) 11 1( I d l / I O O g ) <sub>1</sub> <b>Sét</b> <b>Limon </b> <b>1 Cát</b> ( % )


0 - 1 0


L



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>4.5. Đ ất x á m bạc m à u trên p h ù sa cổ (B): có tơng diện tích 275.8 ha. phân bố </i>


trên các dạng địa hình gị đồi thoải cấu tạo bởi phù sa cổ tuổi Holocen cua hệ tầna Hà
Nội và hệ tầng Vĩnh Phúc, thuộc khu vực các xã Tân Việt. Việt Dân. Đất có thành
phần cơ giới nhẹ; dung tích 1,30 - 1,50 g/ciĩi3; tỷ trọng 2.65 - 2.70 g/cm3; độ xốp 43 -


45%; sức chứa ẩm đồng ruộng 27,0 - 31,0%; độ ẩm cây héo 5-7%: nước hữu hiệu 22-
24%; độ thấm nước lớp đất mặt 6 8mm/giờ; lớp đất sâu 25inm/giờ. Phản ứne cua đất


chua vừa đên rât chua (pH|<ci phô biên từ 3.0 - 4.5); nehèo catión kiềm trao dơi (Ca" *
Mg^'' < 2 me/lOOg đất); độ no bazơ và dung tích hấp thu thấp; hàm lirợns mùn tầnu


<b>mặt từ n gh èo đến rất n gh èo (0.5 0 - 1,50%); mức phân giai chất hữu CC</b>7<b> mạnh (C N </b>


<10); các chât tông sô và dễ tiêu đều nghèo. Loại đất nàN chua, nshco dinh dưỡne.
thường bị khơ hạn và xói mòn mạnh. Tuy nhiên, do ở địa hình bàng phăns. thốna khí.
thốt nước, đât nhẹ. dê canh tác nên thích hợp với nhu câu sinh trương, phát triên cua
nhiều loại cây trồng cạn như khoai lang. sắn. đậu đỗ. rau quá. lúa cạn. câ\ ãn qua...


<i>4.6. Đ ất x á m giây (Xg): có tổng diện 801.8 ha. phân bố trên các dạna dịa hình </i>


trũng thấp ven sông c ầ m và sông Đá Vách, lập trung tại khu vực các xã Trána An.
Bình Khè, Xuân Sơn, Kim Sơn. Hồng Thái Dông và Hồng Thái lâv. í}ấl cỏ Ihành
phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung bình. Phẫu diện đất có tầna rề cày \à tầiiíi (jlà\
rõ. Phản ứng của đât rât chua, nghèo mùn. Độ no ba/,ơ và duntỉ tích hấp ihụ thắp,
nghèo các chất dinh dưỡng tốna số và dễ tiêu, c ần lưu \' bo irí mùa \ụ dê tránh nuập
úng trong mùa mưa. N eoài ra. nêu cai tạo tôl cỏ ihê ehin cn dôi saim Irônu cây ãn qua.


<i>4.7. Đ ất th u n g lũ n g (đất dốc tụ): có diện tích 244.3 ha. phân bổ hạn ché ư </i>


nhữne thung lũne ven đồi. tập truna chu yếu ơ khu \ự c các \ã An Sinh. íìinh Khê va
Tràng Lương. Hiện loại đât này đang dược sứ dụng cho trông câ\ ăn qua (\ai. na) \ à
trồng rừng. Loại đất nàv có ờ những nơi địa hình thâp trũng quanh các chân đôi núi.
bồi tụ các sàn phấm thỏ. tầne đất lộn xộn. do thường xuyên ngập nước nên có q
trình giây điển hình, đất bí. q trình khư \a> ra mãnh liệt, phan ứng cua đất chua,
nhiều chất độc. hàm lượna mùn và dạm tông số từ trung bình - giàu, lân \ à kali nghèo.


Hiện tại nhiều nơi đana được trồng lúa nước, nhưng cần chú ý \ ấn đề bờ \ ùng. bờ thưa
để chống dòng chảy trên mật. bón \ ơi và lân nung chảy đê khư chua đồng ihời cố dịnh
các chất ây độc cho cây. Nhìn chung loại đất nà> thích hợp cho \iệ c trồng các loại
cày ăn quả (vải. na) và một số loại câ> ngăn ngà} như rau. màu. lạc. đậu. khoai lang....
Ngồi ra chúne cĩina có thc được sư dựng dê trồng rirng san \u ất (ưu tiên trồng kco)
cho hiệu qua kinh tê cao.


<i>4 8 Đ ất vàn» n h ợ t /rên đá cát (Fq): diện lich 20.478.5 (ha), hinh ihành trên núi </i>


thấp trên đá cát. bột. cuội kết tuòi Trias hộ tăng Hỏn (iai. Na Khuât. Binh I.iêu \a Tấn
Mài Phân bố rộne khăp trC'11 dịa hinh dồi. núi ihấp cua khu \ ực nghicn cửu. Hiện tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

chua, hàm lượng chất hữu cơ từ nghèo đến trung bình. Đấi nghèo chất dinh dưỡna
(hàm lượng đạm từ nghèo đến trung bình, nghèo kali và rất nghèo làn).


<i>Bảng 3.2. Kết quả phán tích đặc tinh lý </i><b>- </b><i>hố học cua mầu đcit Fq tại điẻm khao <b>s á í </b>ĐT/</i>


<b>Tầng</b>
<b>đất</b>
<b>(cm)</b>
<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
(cm )


<b>pH</b> Ec <b>O M</b> CI 1 SO4 ! P;Ơ5 <b>_N ,. T K4)</b>


HjO <b>K C I</b> <b>(Idl/IOOg)</b> (n s /c m ) (% )



0-6 3 4,62 3,74 4,68 111 1,9 <b>-</b> <b>-</b> 0.003 0.07 <b>0 . 8 6</b>


6-28 17 4,64 4,04 4,68 33 1.12 - - 0.003 <b>0.1</b> <b>I.OQ</b>


Tầng
đất
(cm)
<b>Độ</b>
sâ u
<b>lấy</b>
mẫu
(c m )


<b>K ,0</b> <b>P2O5</b> <b>Fe-*</b> C a -‘ <b>M g "</b> CEC <b>Thánh </b>p h ầ n CO' <b>eiói (% ) </b>
<b>Sét </b> <b>! Limon Ị Cát</b>


<b>Độ</b>


âm


<b>tironu</b>


1 d ố i


(m g/IO O g) <b>(Ịdl/lOOg)</b>


0-6 <b>3</b> <b>1,03</b> <b>0.06</b> <b>3.1</b> 2.00 <b>0.15</b> <b>6 63</b> <b>1</b>


<b>1</b>



<b>1.1 </b> <b>1 1.9</b> 77 <b>'■^,30</b>
<b>ï ï ü ' i</b>
<b>6-28</b> <b>17</b> <b>1.32</b> <b>0,05</b> <i><b>-} </b><b>-J</b></i> 1.00 <b><sub>0.12</sub></b> <b><sub>5.8</sub></b> <b><sub>6,3 </sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>10.3 </sub></b> <b><sub>73.-1</sub></b>


1


<i><b>* </b>Điểm <b>K S </b>ĐTị. <b>tọa độ (cp = 2 l '’ 04' 39”. 'k - 106" 37' 27") thuộc thôn Yên Son, \ã Yên I họ,</b></i>


Loại đât này nhìn chung cỏ phan ứng chua, dộ no ba/ư \ à dung lích hâp lliu


<b>thấp, nghèo dinh dường. Bên cạnh đó. do nàm trên địa hình dồi. núi có dộ doc </b>lứn <b>nỏn </b>


thích hợp cho trồng rừng và tái sinh rừng lụr nhiên.


<i>4.9. </i> <i>Đ ất vàng n â u trên p h ù sa cổ (Fp): diện tích 2608-9 (ha), phân bố trên clịii </i>


hình thềm sông tuổi Pleistocen, thuộc khu virc các xà An Sinh. Bình Khê. Tràng
Lương, Việt Dân. Tân Việt và Tràne An. Hiện nay người dân sư dụiig tàm nơi quần cư
và trồng cây ăn quả. Tại các điếm khảo sát. phẫu diện đồng nhất từ irên xuống dưới.
Nhìn chung loại đất nà> chua, nghèo chất hữu cơ. rấl nghòo làn. nghco đạm \ á kali. Vê
đặc điểm hình thái học. đất có màu đo vàng, hưi âm (dộ âm tuơng dôi 7.34%). rễ câ\


2ỗ chiếm 2 0 -30%. kiến trúc hạt. không chặt, v ề dặc linh hoá học. đấl chua (độ chua


hoạt tính pH i,20 = 4.65. độ chua trao đôi pHkci - 3.92. dộ chua ihuy phân <b>[ l , p </b> - 2.76


Idl/lOOg). nehèo N (0.()8%N). rấl nghèo làn (0.004% P.O.)- nghèo K (hàm lượng K.C)
là 0.24m g/100e).về kha năng hấp phụ. đất có dung tích hấp phụ la 5.581dl lOOg. Vc
đặc tính vật lý. thành phần cơ £Ìới Icà thịt trung bình, rât nghèo chât hữu cơ (0.55%). dộ
dẫn điện Fx là 37 |Js/ciTi).



<i>Bang 3.4. Ke! q u a phân íicìi đặc tinh lý - hố học cua mầu cỉắl Fp tại diêm khau sủl ĐT/I</i>


<b>Độ</b> <b>pH</b> r <b>Um. </b> - ;
<b>Tầng</b> sâu


đất lắ\ <sub>H</sub>


, 0 KCI <b>(Idl lOOg)</b>


(cm) <b>maLi</b>
<b>(cin)</b>


<b>1</b>


<b>—-(</b>


<b>> 1 0 0</b> <b>10</b> 4'ỏ'3 <b>1</b> <b>1^ </b> <b>_ *</b>


O M S Ü,


Í ^ I S C i l l )


f X ì


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>máu </b> <b>(m g /1 0 0 ^ ) </b> <b>Õ d l/I0 0 g ) </b> <b>' L im o r T T C á t Ị </b> <b>(% )</b>


<b>_ </b> <b>(c m ) </b> <b>^ </b> ỉ I I ■


<b>_ ^ 1 M J Z J 0 </b> <b>I </b> <b>0.24 I 0,04 </b> <b>I </b> <b>5.5 </b> <b>I </b> <b>I 6 J ~ I ~67J </b> <b>~</b>


Loại đât này thích hợp cho nhiều cây trồne cạn. cây ãn qua và câ> cỏne tiehiệp.
Tuy nhien can quan tâm chông xói mịn. bảo vệ đấi. aiữ ẩm. eiữ màu. bón càn dối các
lọại phan khống thích hợp với phân hữu cơ phù hợp \ớ i môi trườna sinh thái \ à \ê u
câu cúa cây.


<i>4.10. </i> <i>Đ ất đỏ vàng biến đỗi do trồng lúa (Ft); diện tích 271.8 (ha), phàn bổ irịn </i>


địa hình thêm sông tuôi Pleistocen. chủ yếu trên thun« ICinu kiến lạo sỏrm c ầ m . kép
dài theo phương á vĩ tuyến và các thung lũng xâm thực - tích tụ thuộc khu vực các \ã
Tràng Lương, Bình Khê và An Sinh. Hiện nay naười dân sử dụna đất làm nơi quần cư
và trồng 1 vụ lúa. 1 vụ màu. Nhìn chung đất chua, tầng dày mone (<30cm). cỏ hàm
lượng chất hữu cơ trung bình, rất nghèo lân. nghèo kali, có hàm lượng dạm trung bình.


<i>Bảng 3.6. Kết quả phân tích đặc tính lý - hố học cua mầu đát Fì tại điém khao sát ĐTs</i>


<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mẫu</b>
<b>(cin)</b>


<b>p H</b> <b>. </b> <b>Bc</b> <b>O M</b> <b>CI</b> <b>> : ( ) . ' ] ' N,. j _ K 4)</b>
<b>Tầng</b>


<b>đất</b>


<b>(cm)</b> <b>H ,0</b> <b>K C l</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>((.is/cm)</b> <b>(% )</b>


0-20 <b>7</b> <sub>6,31</sub> <b>5,64</b> <b>U48</b> <b>370</b> 2.8 Ị <b>Õ.00004 ỉ 0.06 ^ ^0.006 </b>Ị <b>0.16</b>
<b>Tầng đất </b>


<b>(cm)</b>
<b>Độ</b>
<b>sâu</b>
<b>lấy</b>
<b>mâu</b>
<b>(cm )</b>


<b>KịO</b> <b>P:05</b> <b>Fe-</b> <b>C a"</b> <b>M g '</b> <b>CEC</b> <b>'I iiành phàti co uiói</b>
<b>(% )</b>


<b>f3ộ âni </b>
<b>tircmu, </b>
<b>dô; </b>
<b>(% )</b>


<b>(m g/lOOg)</b> <b>(Idl/lOOg)</b> <b>Sét</b> <b>Limon</b> <b>Cát</b>


0-20 <b>7</b> <b>0.64</b> <b>17,97</b> <b>7,3</b> <b>1,62</b> 0.8 <b>3.9</b> <b>10.9</b> <b>9.9</b> <b>79.2</b> <b>37.42 1</b>


<i>4 .ỈL Đ ất m ù n vàng đỏ trên n ú i (Hq). diện tích 575.8 ha. phân bố trên địa hình </i>


núi trung bình ở phía bắc khu vực thuộc khu vực xã Bình Khê và Tràng I.ương. ở độ
cao trên 700m. Hiện đang được sử dụng cho khoanh nuôi, bảo vệ và tái sinh rừng tự
nhiên. Loại đất này có hàm lượng mùn khá cao, thường >4% tầng mặt. giam dần ở các
tầng tiếp theo. Màu đất chuyển dần từ đo vàng sang \ àng và nâu. Mối liên hệ giữa chấi
hữu cơ với các cation trao đôi chặt hơn. Không thâ\ xuât hiện kêt \ on đá ong. mức độ
íeralit của đất và mầu chất eiảm nên tầng đất thường mong hơn đât đó \ àng cùng dá
mẹ. Đất có thành phần cơ £Ìới thịl trung bình, phan ứng chua pHkci 4.6-4.9. tông
lượne cation kiềm trao đôi rất thấp <ũ.2m eq/100e dấl. CHC I r u n g bình 8.18-
9.13meq/100a đất. sất và nhôm di động ớ mức trung bình (1.01 - 1.43meq'lOOg đât \ á


0 ^6-0 3m cq/U )0g đât). Hàm lượng mùn và đạm tốna sổ tâne mặt rât giàu, tâng 2 khá.


Lân to n s số khá 0.12-0.14%, Kali tổna số tru n s bình (0.86-0.9% ). lân và kali dễ tiêu


<b>nghèo. Loại dất này thích hợp cho việc khoanh nuôi tái sinh \ á phục hồi rừng cho mục </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>4.12. </i> <i>Đ ất x ó i m òn trơ sỏi đá (E): Diện tích 188.1 (ha), phàn bố rai rác ircn </i>


sươn nui thap tren đá lục nguyên và trên thềm sơne ti Pleislocen. tại các khai trường
va bai thai trong khu vực. Loại đât này hinh thành tác độna cua các hoạt độne nhân
smh như khai thác than, khai thác nguyên liệu làm eốm sứ \ à khai thác \ ật liệu \â v
dựng, hâu như không có lớp thảm thực vật. sỏi đá nồi lên mật. \ à đana bị tác động
mạnh cua XOI mon, gay hậu quả xâu đôi với vùng đất thấp bên dưới. Hiện na\ tại một
sô bãi thải và khai trường cQ. người dân đang tiến hành trồna rừna kct hợp tái sinh tự
nhiên. Đôi <b>v ớ i loại đất này Cần tiến hành hồn thị \ à ư ồ n g Rrng nga> sau khi ngừng </b>
<b>khai thác nhăm ôn định lại kêt cấu đất. hạn chế xói mịn. rưa tròi \ à lạo dộ phi. cai tạo </b>


đât. Đôi với diện lích núi đá vôi được khai thác cho san xuất VI.XD nhirn« cần chú ý
đen cong tac bao vẹ moi trường và an toàn lao độiiịỉ tronti khai thác


<b>-«ly</b>


<i>â ẳ M</i> <i>::</i>


<i>Anh 3.8. Đát xói mịn tro’ soi đả (E) trẽn đả trám tích lục nguyên chửa thun tuói Tựi-r </i>
<i>hgi tại khu vực bãi thai (a) và trên trám tích đệ Tứ (Q) tại khai írưủnọ: khai thác VỘI </i>


<i>liệu Icun gôm sứ (b) thuộc thôn Yên Sơn. xã Yên Thọ</i>


<i>4.13, </i> <i>Đ ất n h â n íảc: Tơng diện tích đất nhân tác tại khu vực huyện Đòns I riều </i>



khoảng 4300 ha. Loại đất này được hình thành chu \ ếu do hoạt động cái tạo đấl \â>
dựng quần cư đô thị và nơne thơn.


<i>Bài báo được hồn thành trong khuôn khô thực hiện đe tcii QT.09.39 </i>


Tài liệu th a m k h ảo


<i>1. Cục f)ịa chất Việt Nam (1999), Ban đồ địa chủ! VC1 khoáng san Viêt Nam. ty lệ</i>
<i>Ị:200.000. tờ Hai Phịng F-48-XXIX.</i>


<i>2. Lc í lu> Bá (2003). Những ván đề về đất phèn Nam Bổ. NXB DI IQCÌ I p.! ICM.</i>
452 tr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>4. Tông Cục Địa chât (1993). Địa chất miền Bắc Việt Sam (Bàn lhu>el minh cho </i>
bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1 500.000). A R D ô\jikov chu biên. NXB
KHKT. Hà Nội.


<i>5. Phạm Quang Tuấn (2007). Cơ sơ thô nlĩirỡn^ vỏ địa lý tlìơ nhưởng. NXB </i>
ĐHQG Hà Nội. 170 Ir.


6<i>. ƯBND huyện Đông Triêu (2006). Quy hoạch tông ihê phái triẽn kiììỉì ĨC - xã lìội </i>


<i>huyện Đơng Triều đến năm 2020. Đôna rriều.</i>


<i>7. Viện Khoa học Đất Việt Nam (2000). Đai Việi Nam. NXB Nỏne nehiệp. Hà </i>
Nội.


8<i>. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1984). Ọuy phạm cỉiềii tra lập han </i>



<i>đô đất tỷ lệ lớn. Hà Nội.</i>


ib stract


This paper presents some main studv results;


- Analysed characteristics of soil composing iaclors in Done Trieu Dislricl.
^uang Ninh Province;


<b>- A nalysed soil co m p o sin e processes and soil taxonomv o f ĩ)onu Í ricLi </b>


)istrict, Quang N inh Province;


- Established o f soil map o f Dong Trieu District. Quanu Ninh Procincc. at tlic
cale o f 1/50.000;


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KHOA ĐỊA LÝ


<b>Trịnh Thị Minh Trang</b>


<b>NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH </b>

<b>QUAN </b>

<b>PHỤC v ụ </b>



<b>XÁC LẬP CÁC MƠ HÌNH HỆ KINH TẺ SINH </b>



<b>THÁI KHU </b>

Vực

<b>• </b>

<b>XÃ AN SINH, HUYỆN</b>

<b>/ </b> <b>•</b>


<b>ĐƠNG TRIÈU, tỈN H QUẢNG NINH</b>




KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY


Nơành: Địa lý



<b>Cán bô h ư ớ n g dẫn: P G S . T S P h ạ m Q u a n g T uâ n</b>

<sub>• </sub>

<sub>o </sub>

<sub>■</sub>


<b>NCS. Tràn Vãn Trưcrng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KHOA ĐỊA LÝ


<b>Xrần Hoài N am</b>


<b>NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN </b>


<b>PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP </b>



<b>BỀN VỮNG KHU v ự c </b>

<b>XÃ </b>

<b>BÌNH KHÊ, </b>

<b>HUYỆN </b>



<b>ĐƠNG TRIÈU, TỈNH QUẢNG NINH</b>



KHĨA LU Ậ N TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY



<b>Ngành: Địa lý</b>


<b>C á n bộ hư ớn g dẫn: G S .T S N g u y ễ n C a o Hu ầ n</b>


<b>T h S . T r ầ n V ă n T r ư ờ n g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

d ạ i i i ọ c q u ố c g i a h à n ộ i



■RUỜNG DẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KIIOA ĐỊA [.Ý


<b>Trần Đức Toàn</b>


<b>NGHIỀN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC </b>


<b>v ụ PHÁT TRĨẼN NÔNG LÂM NGƯ BÊN VỮNG </b>



<b>XẢ </b>

<b>i </b>

<b>RÀiNG LƯƠNG, HUYỆN ĐÔNG TRIẺU, </b>



<b>TÍNH QUẢNG NINH</b>



K }10A 1 L'ẠN T ò r N G H IỆ P HỆ ĐẠI H Ọ C C H ÍN H Q U Y
Níiành: Dịa K'


<b>Cán bộ h u ó n g dẫn: PGS.TS Phạm Q u a n g Tuấn</b>
<b>ThS. Trần Vãn T r ư ò n g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

DẠI ỉ lỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


■RƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
KIIOA ĐỊA LÝ


<b>Trần Đúc Toàn</b>


<b>NGHI ỀN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC </b>


<b>VỤ P H Á T TRIÊN NÒNG LÂM NGƯ BÈN VỮNG </b>



<b>XÃ Í RÀING LƯƠNG, HUYỆN ĐÔNG TRIÈƯ, </b>



<b>TỈNH QUẢNG NINH</b>



Kl lOA 1 l,’AN

rỏ r

N G H IỆ P HỆ ĐẠI H Ọ C C H ÌN H Q U Y


N aành; Địa !\


<b>Cán bộ h u ó n g dẫn: PGS.TS Phạm Q u a n g Tuấn</b>
<b>ThS. Trần Văn T r u ò n g</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>PHIẾU ĐẢNG KÝ </b>



<b>KẾT QUẢ NCHIÊN </b>

<b>cứu </b>

<b>KH-CN</b>



Tên đê tài (hoặc dự án); NghiOn cứu đặc d i c m ihổ nhường phục vụ khai thác, sửdụno fM


nguyên đất huvL-n fJoH” T r i c u . tinh ỌuatiR Ninh
Mã sỏ: QT.09.3V


Cơ quan chú t n dc tài;


Khoa Dịa lý. 1 I imnu Dai hoc Khoa học Tự nhicn. Đại học Quòc gia Hà Nội
<b>Đ ịa c h i:</b>


334 Nguvcn Trài, Thanh Xuán. Hà Nội
Te^j_043K.'SX142(i


C ưquíin quán l\ đ f (iii;


<b>Khi>a </b>Địa <b>Iv. 'ĩ i u o i i ị : U ạ i </b>học K h o i i học <b>'l </b>ự n h icn . Dại hục Quốc gia Hà <b>N ộ i </b>
<b>Đ ịa c h í:</b>



334 N guyồti [ l a i . T h a n h XLian. Hà N ói


<b>T e l: 0 4 3 8 5 S I - 4 2 0 </b> _____________________________________________


<b>Tổ tiị» k in h p h i Ih ự c c h i; 25.(M )0.(K)() V M ) </b>(llai lãin triệu đổng chan)


<b>T r o n g d ó : 'í II </b>njiiui <b>sach </b>Miỉi <b>nư oc: 2 5 .0 0 0 .0 0 0 \ ' N D </b>(llai lăm triệu dỏng chan)


<b>Thời ííian n^hicii cứu: I nain </b>
<b>Thừi gian biit (ỉaii: 20()‘></b>


Thừi gian kct thuc: J(H)U ___________________________
<b>T ê n các t á n b ó p lio i h típ n jíh ic n c iiu :</b>


1 . T h S I r.iii \ ã n I ri nni L; S i n h i h a i ( ' a n h q u a n \ a M õ i trircTniz;
2. T h S D u \ ù \ iọi < ) u a i i ' s i n h i h a i C a n h t)Lian \ à X í õ i i r ư ờ r m ;
3. I s Nl'.u\ c n , \ n 1'liỊiih s i n h i h a i C a n i l q u a n \ à M õ i i r i r ờ n g ;
•-I. I s I rii;li Ọ i i . i i i i ’ I 1li\ ‘' Hlì n ^ ỉ x ' _____________________
So dán¿: k C cU’ ' Sc’ Iilu iii k \ ] B a o m ậ l :


là i : KCÍ .ịu a t i i i h i c n >.ưu: a. p^ho b ie n r ộ n g rài:
b. F h õ b ie n han chế:
<b>c. Bac' ma t:</b>


Ns:ìw:_


<b>Tóm tãt k ti c|Uii lì^hicn ciiLi:</b>


<b>1. K c l q u a n ^ h i t 'i i c ử u :</b>



<b>■ P h a n l u l l J:;^ J i c i ' i ^ a c n h ã n l o liinli lliiìnli d à l h u > ệ n D õ n g 1 r i ều. l i n h Ọ u a i m</b>


Ninh;


X l í I i i c h l i i l ' l K Ọ.M <b>1 1 'iníi liiiili iha i i l i J a l \ a \LI\ d ự n g h ộ t h ò n g p h â n l oại đ ã l </b>
<b>h u \ ệ n D o n ' J l i i c n Iiiíli Ọ L i a i u i \ Ì 1 1 Ỉ 1 </b>


-^ \ - i \ c l u p -^ Ixin -^tp J<b>. 1 1 IniNcii D õ n i ' IViòu. l i n h Ụ u a n g N i n h . l \ lọ </b> I 5 0 . 0( 1 0 :


<b>I I </b> Ị. Ị eiiciii L\1C ' ! h i r o n g Mr clụng tai n g u > c n d a l i h o o


hirứ ni: bèn \ ửii;


2. Kci 1|“ ‘’


I)'-, ịẠi | r (I- MCI! klio.i ' ' 0 . n g a n h D i a 1\. t h i i \ c n n g a n h S i n l i <b>tỊiai </b>Canh


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Trang I.uưng \ÌK) nam 2 0 0 9 . DồHỊỊ thơi, de tài cũ n g hồ trự 01 \ c s làm luận án ricn Sĩ.</b>
3. Các cơntỉ tiìn h cơng bổ:


<b>( ong ho (|| bLii há(' tr(in<; m\ôn lặp bád cái) khoíi học Hội nehị Dịa 1> toàn quốc lan </b>
<b>IV to chức tụi \ iại l)ịa K . \ \ s I. \ái'tlián<-’ (15 2(JI().</b>


Kien nj*hi ve q u \ nio VÌI đoi tượn^ áp dun^ riỊỉhién cứu:


- Cac kci qua nghiên cứu cua đê lái có thê đưực sư dụne làm tài liệu tham khao


<b>có giá </b>trị <b>cho dịu plnnvnu ironu conii lác qii\ hoạch sư dụno đất. cĩina như hoạch định </b>
k h ô n g g i a n p h a i i n ò n k i n h Ic - \ à liội,



<b>- Ciin co cac iiLiliicn cưu lony hợp hơn \ c diêu kiện tự nhiên. KT- XII \à </b>m ò i


trường làm co .'.o- cho \ iệc lô ehuL' khôni» tỉian phat tricn K I-XH \ à bao \'ệ mòi Irirờng


<b>huyện Dông [ riêu giai doạn lư na\ dcn 2020 \ a dịnh hướng \a hơn</b>


Chii Iihiẹm đé
liỉí


P t n i i n O i l a n "


<b>I Iiá n </b>


l * ( , s . I S


I hii trưónịí cơ
(|iian chù trì đé


tùi


( hú tịch Hội
đõng đánh giá


chính thức


Mitu ______tì^ỊNG


Thú trướng C ( í



quan quán lý đé
tài


TL.GIAM .


KHOA HỌC-CỊNG 'IGÌ


</div>

<!--links-->

×