ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN
gOGỈ
ĐÈ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐĂC ĐlỂM THỔ NHƯỠNG PHUC vu
■ • ■
KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN ĐÂT
HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH
MÃ SỐ: QT-09-39
NGƯỜI CHỦ TRÌ: PGS.TS PHẠM QUANG TUÁN
CÁC CÁN Bộ THAM GIA: 1. ThS Trần Văn Trường
2. TS Nguyễn An Thịnh
3. ThS Dư Vũ Việt Quân
4. TS Trịnh Quang Huy
ĐAI HỌ C Q U Ỏ C G ia h a n o i
Tr?UNG TÂM THÔNG TIN THU VIỂN
Hà Nội, 2010
TÓ M TẮ T BÁ O CÁO ĐỀ TÀI
MÃ SỐ: QT.09.39
Chủ ữi để tài: PGS.TS PHẠM QUANG TUẤN
Các thảnh viên tham gia:
1. ThS Trần Văn Trường - Sinh thái Cảnh quan và Môi trường;
2. ThS Dư Vũ Việt Quân - Sinh thái Cảnh quan và Môi trường;
3. TS Nguyễn An Thịnh - Sinh thái Cành quan và Môi trường;
4. TS Trịnh Quang Huy - Công nghệ Môi trường.
1. MỤC TIÊU NGHIÊN c ứ u
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu địa lý phát sũìh học đâ't và thành lập bản đô' thô
nhưỡng huyện Đông Triều, tinh Quảng Ninh làm cơ sở cho việc khai thác, sử dụng tài
nguyên đâ't theo hướng phát triển bẽn vững.
2. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Phân tích đặc điểm các nhân tô' hình thành đâ't huyện Đông Triểu, tinh Quàng
Ninh;
- Nghiên cứu các quá trình hình thànhđ ất và xây dựng hệ thống phân loại đất
huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;
- Xây dựng bản đổ đất huyện Đông Triều, tinh Quảng Ninh, tỳ lệ 1/50.000;
- Phân tích đặc điểm các đơn vỊ đâ't và định hưóng sử dụng tài nguyên đâ't theo
hướng bền vững.
3. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỂ TÀI
1. Kết quả nghiên cứu:
- Báo cáo tổng hợp đề tài;
- Bán đổ thổ nhưỡng huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, tỷ lệ 1/50.000;
- Cơ sờ dử liệu vê' hệ thống phân loại đất và đặc điểm một sô'loại đâ't chính khu
vực huyện Đông Triều, tinh Quảng Ninh.
2. Kết quả đào tạo: Để tài đã hỗ trợ 02 sinh viên khóa 50, ngành Địa lý, chuyên
ngành Sinh thái Cảnh quan và Môi trường thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại khu vực
các xã An Sinh và Tràng Lương vào năm 2009. Đổng thời, để tài củng hỗ trọ 01 NCS làm
luận án Tiến Sĩ.
3. Các cồng trình công bố:
Công bố 01 bài báo trong tuyên tập báo cáo khoa học Hội nghị Địa lý toàn quô'c
lẩn IV tổ chức tại Viện Địa lý, VAST, vào tháng 05/2010.
4. THỜI GIAN VÀ K3NH PHÍ THựC HÊN ĐỂ TÀI
- Để tài được thực hiện trong: 01 năm (2009-2010);
- Tổng kũửi phí được phê duyệt; 25.000.000 {Hai mưoi lăm triệu đổng chẵn).
Xác nhận của^hoa Địa lý
Chủ trì để tài
PGS.TS PHẠM QUANG TUẤN
Xác nhận của
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
TIUÓNO
Xác nhận của
Đại học Quốc gia Hà Nội
G3.ĨSKH. Ầ ỹ < i4 ỷ in
SUMMARY REPORT
CODE: QT.09.39
Head of project: Assoc.Prof.Dr PHAM QUANG TUAN
Members of project
MsC TRAN Van Truong Landscape Ecology and Environment
MsC DU Vu Viet Quan Landscape Ecology and Environment
Dr NGUYEN An Thinh Landscape Ecology and Environment
Dr TRINH Quang Huy Environmental Technology
1. OBJECTIVES:
The objectives of the project is to study geographical composing factors of soil,
and establishment of soil map of Dong Trieu District, in order to propose solutions for
exploitation and uses of soil resources, following sustainable development view^point,
2. MAIN STUDY RESULTS
1 - Analysed characteristics of soil composing factors in Dong Trieu District,
Quang Ninh Province;
2 - Analysed soil composing processes and soil taxonomy of Dong Trieu District,
Quang Ninh Province;
3 - Established of soil map of Dong Trieu District, Quang Ninh Procince, at the
scale of 1/50.000;
4 - Analysed characteristics of soil units and orientation of soil resources uses on
the sustainable viewpoint.
3. CONTRIBUTION OF PROJECT
1. Results in science and technology:
+ Project report;
+ Soil map of Dong Trieu District, Quang Ninh Province, at the scale of 1/50.000;
+ Database of soil taxonomy and characteristics of some typical types of soil in
Dong Trieu District, Quang Ninh Province.
Ill
2. Results in training: The project has supported 02 students in collecting data
and analysis of soil sample for carrying out theses in An SirJi and Trang Luong
Comunes, Dong Trieu District in 2009. These theses were assessed excellently. Besides,
project has supported 01 PhD students in doing doctoral thesis in Dong Trieu District,
Quang Ninh Province.
3. Publications: In the project framework, the authors have published 01 scientific
reports on Vietnamese proceedings: Soil characteristics and direction of soil resources uses in
Dong Trieu District, Quang Ninh Province, Proceedings of scientific papers, 4* National
Geography Conference, Hanoi, May, 2010.
4. DURATION AND EXPENDITURE OF PROJECT
- Duration of project: 1 years, from 2009 to 2010.
- Expenditure of project: 25.000.000 VND (Twenty five million VND).
Confirmation of the Geography Faculty Head of Project
Assoc.Prof.Dr PHAM QUANG TUAN
Confirmation of Confirmation of
University of Science Vietnam National University, Hanoi
IV
DANH MỤC HÌNH, ẢN H vii
DANH MỤC BẢNG viii
MỞ ĐÀU 1
ĐẶT VÂN ĐÊ NGHIÊN CÚXJ 1
MỤC T Ê U 2
NHỆM V Ụ 2
QUAN ĐIÉM NGHIÊN c ử u 2
Cơ SỞ DỬ L Ệ U 5
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 6
KẾT QUẢ 8
Ý NGHĨA 9
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIẾM CÁC NHÂN Tố HÌNH THÀNH ĐẤT HUYỆN ĐÔNG
TRIÈU 10
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA L Ý 10
1.2. ĐỊA CHÁT VÀ ĐỊA MẠO 10
1.2.1. Địa chất 10
1.2.2. Địa mạo
14
1.3. KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN 18
1.3.1. Khí hậu 18
1.3.2. Thủy văn 20
1.4. THẢM THỰC VẬT 20
1.5. CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH 27
CHƯƠNG 2. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÁT VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI
ĐÁT HUYỆN ĐÔNG TRIÈU 30
2.1. CÁC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Đ Á T
30
2.1.1. Quá trình mùn hóa, khoáng hóa 30
2.1.2. Quá trình feralit (hình thành đất đỏ vàng) 31
2.1.3. Quá trình bồi tụ, hình thành đất phù sa 32
2.1.4. Quá trình mặn hóa 33
MỤC LỤC
V
2.1.5. Quá trinh phèn hóa 34
2.1.6 . Quá ừình giây 35
2.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI Đ ÁT 35
CHƯƠNG 3 . ĐẶC ĐIẾM CÁC LOẠI ĐÁT VÀ ĐỊNH HƯỞNG KHAI THÁC, s ử
DỤNG ĐÁT HUYỆN ĐÔNG TRIẾU 37
3.1. ĐÂT PHÈN 37
3.2. ĐÁT PHÙ SA 39
3.3. ĐÁT XÁM BẠC MÀU
42
3.4. ĐÁT THUNG LỦNG 43
3.5. ĐẤT FERALIT Đ ỏ VÀNG 43
3.5. ĐÂT MÙN VÀNG Đ ỏ TRÊN NÚ I
50
3.7. ĐÂT XÓI MÒN TRƠ SỎI Đ Á 51
3.8. ĐÂT NHÂN TÁC 51
KẾT LUẬN 52
TÀI LỆ U THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC A
VI
Ảnh 1.1. vết lộ đá trầm tích Tsĩi-r hg bị phong hoá yếu tại khu vực bãi thải thuộc thôn
Yên Sơn, xã Yên Thọ 13
Ảnh 1.2. vết lộ trầm tích aQịVp tại khu vực khai thác vật liệu làm gốm sứ tại thôn
Yên Sơn, xã Yên Thọ 14
Hình 1.1. Biến trình nhiệt độ tnmg bình các tháng trong năm 18
Hình 1.2. Biến trình lượng mưa trung bình các tháng trong năm
19
Ảnh 1.3 . Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trên sườn giữa núi thấp tại điểm khảo
sát ĐT1 thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ 22
Ảnh 1.4. Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh trên khai trường cũ tại điểm khảo sát ĐTó
thuộc thôn Yên Son, xã Yên Thọ 23
Ảnh 1.5. Quần hệ rùng trồng keo và bạch đàn tái sinh trên bãi thải tại thôn Yên Sơn,
xã Yên Thọ 26
Anh 1.6. Quần hệ cây trồng lâu năm (vườn vải) tại thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ
26
Ảnh 1.7. Quần hệ cây trồng hàng năm (Ruộng lúa và hoa màu) tại thôn Xuân Quang
và Thọ Tràng, xã Yên Thọ 27
Ảnh 3.1. Phẫu diện đất phù sa giây tại điểm khảo sát ĐT|3
40
Ảnh 3.2. Phẫu diện đất phù sa giây tại điểm khảo sát ĐT|4
41
Ảnh 3.3. Phẫu điện đất vàng nhạt trên đá cát tại điểm khảo sát ĐTi 45
Ảnh 3.4. Phẫu diện đất vàng nhạt trên đá cát tại điểm khảo sát ĐTệ
46
Ảnh 3,5. Phẫu diện đất vàng nâu trên phù sa cổ tại điểm khảo sát Đ T ii
47
Ảnh 3.6. Phẫu diện đất vàng nâu trên phù sa cổ tại điểm khảo sát ĐTi2
48
Ảnh 3.7. Phẫu diện đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa tại điểm khảo sát ĐTs
50
Ảnh 3.8. Đất xói mòn trơ sỏi đá (E) trên đá trầm tích lục nguyên chứa than tuổi Tsn-r
hgi tại khu vực bãi thải (a) và trên trầm tích đệ Tứ (Q) tại khai trường khai thác vật
liệu làm gốm sứ (b) thuộc thôn Yên Sơn, xã Yên Thọ
51
DANH MỤC HÌNH, ẢNH
vii
Bảng 2.1 : Hệ thống phân loại và diện tích các loại đất huyện Đông Triều, tỷ lệ
1/50^00
” . . 1
'
.
35
Bảng 3.1. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Pg tại điểm khảo sát
’
! 42
Bảng 3.2. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Fq tại điểm khảo sát
ĐTi„
.
.
.
.
.
45
Bảng 3.3. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Fq tại điểm khảo sát
Đ J ,.
’
.
^
* 46
Bảng 3.4. Ket quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Fp tại điểm khảo sát
Đ Tu.
.
’
.
^
!
47
Bảng 3.5. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất Fp tại điểm khảo sát
ĐT,2.
*
^
’ ! 47
Bảng 3.6. Kết quả phân tích đặc tính lý - hoá học của mẫu đất F1 tại điểm khảo sát ĐTs
.
'
.
^ 49
DANH MỤC BẢNG
viii
MỞ ĐẦU
ĐẶT VÁN ĐÊ NGHIÊN c ứ u
Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 32.931.456 ha với Va diện tích lãnh thổ
là đồi, núi và trung du. Trong đó diện tích sông, suối, núi đá không cỏ rừng cây là 1,3
triệu ha (chiếm 4,06% diện tích đất tự nhiên). Phần đất liền chiếm 31,2 triệu ha (chiếm
94,5% diện tích đất tự nhiên) xếp thứ 58 trên thế giới. Tuy nhiên do dân số đông nên
diện tích đất bình quân đầu người thuộc loại rất thấp, chỉ bằng 1/6 diện tích bình quân
của thế giới.
Là một nước nông nghiệp, công việc nghiên cứu hệ thống phân loại, quá trình
hình thành và đặc điểm thổ nhưỡng ở Việt Nam đã được thực hiện từ rất lâu trong lịch
sử phục vụ cho việc hoạch định lãnh thổ sản xuất, trước hết là cho nông - lâm nghiệp.
Trong những năm gần đây, các hoạt động kinh tế, nhất là công nghiệp được mở rộng
phát triển trên hầu khắp lãnh thổ. Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu,
diệt cỏ đã làm cho đất dần bị suy thoái, biến chất và mất dần khả năng canh tác. vấn
đề sử dụng đất bền vững đang là vấn đề cấp bách của nước ta trong bối cảnh tác động
ngày càng mạnh mẽ và sâu sẳc của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Đông Triều là huyện miền đồi, núi nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, là nơi
có Va diện tích lãnh thổ là đồi núi. Đây ũững là nơi có ngu ồn tài nguyên phong phú:
than đá (60 ữiệu tấn); đất sét; cao lanh; đá vôi; cát, sỏi và tài nguyên thực vật rừng đa
dạng. Đây được xác định là vùng khai thác than quan trọng và là vùng trọng điểm về
lương thực và trồng cây ãn quả của tình Quảng Ninh. Trong cơ cấu lao động, số lao
động nông nghiệp chiếm 74% số lao động của toàn huyện, nhưng trong cơ cấu GDP,
lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm 32,8% cơ cấu GDP. Tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm 8,7%
(2005) số hộ trong toàn huyện. Điều này cho thấy nền nông nghiệp của huyện còn
chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó. việc phát triển các ngành công nghiệp,
nhất là khai thác than, vật liệu xây dựng (Ẽ làm suy giảm, suy thoái và ô nhiễm tài
nguyên đất, rừng, nước, không khí ở hầu khắp lãnh thổ, ành hưởng đến hoạt động
nông nghiệp. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển các loại cây trồng đặc sản lâu năm (vài
thiều, na) mặc dù (Ê phát triển nhưng đem lại hiệu quà kinh tế không cao và tiềm ẩn
nhiều rủi ro.
Chính vì vậy, về lâu dài huyện Đông Triều cần phải xây dựng được quy hoạch
phát triển KT-XH và quy hoạch sử dụng đất phù hợp với tiềm năng tự nhiên của lãnh
thổ. Trong đó, sự phân hóa về đặc điểm thổ nhưỡng là một trong những yếu tố quan
trọng, giúp ích cho việc hoạch định không gian phát triền sản xuất nông - lâm nghiệp
của huyện.
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu địa lý phát sinh học đất và thành lập bản đổ thổ
nhưỡng huyện Đông Triều, tmh Quảng Nmh làm cơ sở cho việc khai thác, sừ dụng tài
nguyên đâ't theo hướng phát triển bền vững.
NH ỆM V Ụ
Để thực hiện được mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Thu thập tài liệu và tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu
lý, hóa học liên quan đến độ phì và tính chất môi trường đất trong phòng thí nghiệm;
- Nghiên cứu đặc điểm các nhân tổ hinh thành và xác định các quá trình hình
thành đất đặc trưng trong khu vực nghiên cứu;
- Xây dựng hệ thống phân loại đất huyện Đông Triều cho tỷ lệ bản đổ 1/50.000;
- Thành lập bản đồ thổ nhưỡng huyện Đông Triều tỷ lệ 1/50.000;
- Phân tích đặc điểm các loại đất huyện Đông Triều;
- Định hướng sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất huyện Đông Triều theo hướng phát
triển bền vững.
QUAN ĐIÊM NGHIÊN CÚXJ
1. Quan điểm nguồn gốc phát sinh đất
Học thuyết phát sinh đất của v .v . Docutraev đưa ra năm 1883 trong công tmh
“đất Trecnôzon” ở Nga. Học thuyết hình thành đất v .v . Docutraev được các nhà khoa
học đất Nga và nhiều nước trên thế giới tiếp thu và hoàn thiện. Từ đó, một số yếu tố
như sự tác động của con người trong quá trình hình thànhđ ất được nghiên cứu và bổ
sung thêm. Sự tác động tổng hợp của các yếu tố của cả tự nhiên và con người sẽ quyết
định các quá trình hình thành các loại đất chính. Mồi vùng địa lý tự nhiên sẽ có quá
trình hình thành đ ất khác nhau trên cơ sở của sự tác động tương hỗ giữa các nhân tố
hình thành đất có tính đặc trưng riêng. Phẫu diện đất thông qua dấu hiệu hình thái là
tấm gương phản ánh hoạt động của các quá trình hình thànhđ ất. Mỗi tầng đất trong
phẫu diện là sản phầm đặc trưng của một hay nhiều quá trình phát sinh nàođó vì V ậy
được gọi là “tầng phát sinh”, v .v. Docutraev cũng là người đầu tiên đưa ra nguyên tắc
phân chia phẫu diện đất thành các tầng ký hiệu theo các chữ cái A, B, c, D. Vì vậy,
việc nghiên cứu lớp vỏ thổ nhưỡng theo quan điểm nguồn gốc phát sinh phải được tiến
hành nghiên cứu đồng bộ các nhân tố hình thành, các quá trình hình thàntt ất đặc
trưng, đặc điểm hình thái học và đặc tính lý hóa học cùa đất làm cơ sờ cho việc xây
dựng hệ thống phân loại đất và thành lập bản đồ đất phù hợp với đặc điểm của từng
không gian lãnh thổ.
M Ụ C T Ê U
2. Quan điểm hệ thống
Có nhiều quan niệm khác nhau về hệ thống tùy thuộc vào từng ữnh vực nghiên
cứu và sản xuất. Các nhà cảnh quan học quan niệm hệ thống như một địa hệ - hệ thống
của các yếu tố tự nhiên, là “tổng thể các thành phần nằm trong sự tác động tương hỗ”
(L. Bertalanf), là “tập hợp bất kỳ các thành phần tác động tưong hỗ” (A.Đ. Armand,
1971) và có tính thứ bậc. Các nhà kinh tể sinh thái quan niệm hệ thống như một hệ
thống xã hội - môi trưòmg (socio-environmental system) - những hệ thống phức tạp,
tồn tại ở nhiều dạng khác nhau và có thể thực hiện những hoạt động không thể dự báo
trước (Clayton và Radcliffe, 1996), có khả năng tự điều chỉnh và có thứ bậc, bao gồm
nhiều hệ thống nhỏ khác nhau (Jennings và Reganold, 1991; Norton và Ulanowicz,
1992; Waưen và Cheney, 1993; Muster et al, 1994). Các nhà quy hoạch vùng và tổ
chức lãnh thổ quan niệm hệ thống là một thể thống nhất và khách quan của mọi chủ
thể tồn tại và phát triển trên trái đất. Do đó, mọi hoạt động của hệ thống phải luôn thể
hiện ở trạng thái cân bằng và phải được điều chỉnh kịp thời khi chịu tác động, đó là
tiêu chuẩn của phát triển bền vững.
Khi nghiên cửu đặc điểm phát sinh đất cần phải xem xét đất trong một hệ thống
tổng họp có cấu trúc và chức năng trong mối tác động tương hỗ giữa các nhân tố hình
thành đất. Bản thân đất là một hệ thống sinh thái khá hoàn chỉnh vừa lá nơi cung cấp
tài nguyên, địa bàn cho sinh vật và các hoạt động phát triển lại vừa là nơi chứa đựng
và phân hủy các chất thải từ các hoạt động phát triển trên đó.
3. Quan điểm tổng hợp
Khi nghiên cứu một trong số các yếu tố hình thành đất cần phải đặt nó trong
mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố khác trong tổng thể tự nhiên. Trong việc nghiên
cứu địa lý phát sinh đất, độ phì của đất luôn tồn tại trong mối quan hệ với các yếu tổ
khác: địa chất, địa hình, khí hậu, thủy vãn, sinh vật và tác động của con người. Chính
vì vậy, khi nghiên cứu địa lý phát sinh đất cần phải hiểu rõ các mối quan hệ đó mới đi
đến các kết luận về tính chất và sự phân bổ đất.
4. Quan điểm lịch sử
Lớp phủ thổ nhưỡng hình thành trên bề mặt trái đất đo sự tương tác giữa đại
tuần hoàn địa chất và tiểu tuần hoàn sinh học theo thời gian. Yeu tố thời gian, lịch sừ
chi phối mạnh mẽ tính chất của đất.
Theo quan điêm lịch sử, khi nghiên cửu và đánh giá tài nguyên đất cần xem xét
diễn biến các quá trình đã xảy ra trong quá khứ có tẩm quan trọng đặc biệt. Đất là một
thề thống nhất và tổng hòa các mối quan hệ tương tác giữa con người và tự nhiên mà
hiên trạng sử dụng đất và mô hình sản xuất ờ hiện tại và trong quá khứ là tấm gương
phàn ánh lịch sử hình thành đất. Vì vậy, để xác lập các phương án quy hoạch sừ dụng
đất có hiệu quả thì chúng ta phải xác định được các loại hình sừ dụng đất trong quá
khứ và hiện tại. Do đó, việc nghiên cứu lịch sừ phát fríen các mô hình sử dụng đất, các
cơ chế chính sách, các phong tục, tập quán khai thác tài nguyên đất là không thể thiếu
cho việc đánh giá mức độ thoái hóa đất.
5. Quan điểm về phân loại đẩt
* Trên thể giới:
Trong lịch sử phân loại đất cùa các nước frên thế giới có những quan điểm và
hệ thống phân loại khác nhau. Trong đó có 3 khuynh hướng chính:
- Phân loại đất theo phát sinh của Docutraev (Thuộc trường pháp Liên Xô <ũ
vá Đông Âu): Phân loại đất theo phát sinh của v.v . Docutraev còứư ợc gọi là
“phương pháp địa lý so sánh”. Yểu tố phát sinh như khí hậu, địa hình, đá mẹ, sinh vật,
tuổi địa phương là các chỉ tiêu quan trọng đầu tiên trong phân loại đất theo phát sinh.
Với quan điểm đất là tấm guơng của cảnh quan, phân hóa có quy luật theo các điều
kiện địa lú thành tạo (đới địa lý - sinh khí hậu và phi địa đới). Hai nhóm chỉ tiêu Quá
trình phát sinh và Tính chất đất được thể hiện trong các cấp phân loại. Như vậy, mồi
một đofn vị đất ở một cấp nào đó được phân loại đều biểu hiện sự khác nhau theo 3
nhóm chỉ tiêu: Yếu tố phát sinh - Quá trình phát sinh - Tính chất của đất.
- Phân loại đất theo Soiỉ Taxonomy (trường phái bắc Mỹ): Đây là quan điểm
định lượng tính chất và chuẩn đoán định lượng tầng phát sinh. Các tầng phát sinh được
định lượng theo những chỉ tiêu hình thái và tính chất đất bằng những phương pháp xác
định khác nhau.
- Phân loại đất theo FAO - UNESCO: Là hệ thống phân loại mang tính quốc tế
trên cơ sở tiêu chuẩn định lượng của Soil Taxonomy.
Ngoài 3 trường phái trên còn phải kể đến trưòng phái thổ nhưỡng Pháp (thiên
về địa mạo - thổ nhưỡng), trường phái thổ nhưỡng Đức, phân loại đất theo vị thế gẳn
với thực vật (phưong pháp lập địa),
* ờ Việt Nam:
Lịch sử nghiên cứu đất tại Việt Nam tiếp thu các trường phái chính sau:
- Giai đoạn trước năm ỉ 958: Là các công trinh mang trường phái thổ nhưỡng
Pháp: Y.Henry (1926, 1931); R.F.Aurial và Lâm Văn \ẵng (1934); P.Gourou (1936);
E.M.Castagnol (1934, 1937); E.M.Castagnol và Phạm Gia Tu (1940); E.M.Castagnol
và Hồ Đẩc Vị (1951); E.M.Castagnol (1952); E.M.Castagnol và Nguyền Công Viên
(1951); M.Schmidt (1950),
- Giai đoạn từ 1958 đến 1975: Trong giai đoạn nàv ở miền Bấc Việt Nam có
các công trình nghiên cứu đất của V.M.Fridland và các nhà thổ nhưỡng như Lê Duy
Thước, Trần Khải, Cao Liêm, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ánh, Lê Thành Bá, Vũ Cao Thái,
theo trường phái phát sinh của Đôcutraev. ở Miền Nam Việt Nam có công trình
nghiên cứu của P.M.Moormann, Thái Công Tụng, Châu Vãn Hạnh theo trường phái
Soil Taxonomy của Mỹ.
- Giai đoạn từ 1975 đến nay. Sau ngày thống nhất đất nước, công tác điều tra
phân loại, xây dựng bản đồ đất được phát ừiển mạnh phục vụ quy hoạch phát triển
chung và khai thác các vùng đất mới. Các nhà khoa học Việt Nam dần tiếp cận và
áp dụng hệ thống phân loại đất trên thế giới theo FAO - UNESCO. Hiện nay ở Việt
Nam, các nhà khoa học đồng thời sử dụng hai hệ thống phân loại đất chính là hệ thống
phân loại theo FAO - UNESCO và hệ thống phân loại đất theo phát sinh. Trong đề tài
này, chúng tôi xây dựng hệ thống phân loại và tính chất đất theo hệ thống phân loại đất
theo phát sinh.
6. Quan điểm sử dụng đất bềa vững
Sử dụng đất bền vững đang là vấn đề cấp bách của nước ta và nhiều nước trên
thế giới. Thực chất, sử dụng đất bền vững chính là quá trình sừ dụng đất đạt được hiệu
quả kinh tế, mặt khác không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đất trong tương
lai. Hội Khoa học Đất Việt Nam (1996) (Ế cụ thể hóa tiêu chí sử dụng đất bền vững
như sau:
Bền vững vể mặt kinh tế là sử dụng đất hợp lý sao cho cây trồng đạt năng suất
cao, chất lượng tốt, được thị trường và mọi người chấp nhận.
Ben vững về mặt môi trường là sử dụng và bảo vệ đất, ngăn cản sự thoái hóa và
ô nhiễm môi trường đất.
Bền vững về mặt xã hội là thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội, cải
thiện chất lưọng cuộc sống cho con người.
Theo FAO - UNESCO, sử dụng đất bền vững là áp dụng các biện pháp phù
hợp, cỏ lợi ích lâu dài về mặt kinh tế, xã hội và được xã hội chấp nhận nhằm duy trì,
bảo vệ đất cùng các nguồn tài nguyên di truyền thực vật - động vật trên nó, bảo vệ môi
trường xung quanh không bị hủy hoại.
Cơ SỞ D ữ LIỆU
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã sử dụng các tài ỉiệu, dữ
liệu chính sau:
- Bản đồ địa hình khu vực huyện Đông Triều, tv lệ 1/50.000, lưới chiếu
VN2000;
- Bản đồ thổ nhưỡng tình Quảng Ninh tỷ lệ 1/100.000;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh tỳ lệ 1/100,000:
5
- Các sổ liệu khảo sát và phân tích mẫu đất tại khu vực nghiên cứu vào năm
2009;
- Các tài liệu về khí hậu, thủy văn khu vực huyện Đông Triều từ tài liệu Đặc
điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Quảng Ninh;
- Các số liệu thống kê kinh tế - xã hội của UBND huyện Đông Triều;
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Đông Triều đến năm 2020.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Phương pháp kháo sát thực địa
Phương pháp này được thực hiện theo từng bước, gồm hai giai đoạn:
a) Giai đoạn trong phòng: ờ giai đoạn này cần phải xác định mục đích của
công việc nghiên cứu, xác định hệ thống phân loại đất. Sau đó cần xác định các vấn đề
cần nghiên cứu, các tài liệu cần thu thập. Các tài liệu cần thu thập bao gồm: đặc điểm
các yếu tổ tự nhiên hình thành đất (địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực vật); các
yếu tố kinh tể - xã hội (dân số, lao động, tập quán canh tác, các hoạt động nhân sinh
ảnh hường đến sự hình thànhđất, ); hiện trạng và diễn biến sử dụng đất (các loại
hình sử dụng đất); các bản đồ, sơ đồ, ảnh vệ tinh tại khu vực nghiên cứu.
Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được tiến hành khoanh vẽ sơ bộ sơ đồ phân
hỏa thổ nhưỡng của lãnh thổ nghiên cứu trên bản đồ. Đồng thời xác định tuyến, điềm
khảo sát chi tiết ngoài thực địa và các tài liệu, số liệu cần bổ sung.
b) Giai đoạn khảo sát ngoài thực địa', ở giai đoạn này cần phải khảo sát các yếu
tố hình thành đất và đặc điểm đất theo các tuyến và điểm chìa khóa. Trên o s ở các
tuyến khảo sát cần quan sáưxác định sự phân hóa của lãnh thổ về địa chất, địa hình,
khí hậu, thủy văn, sinh vật và xác định ranh giới của các loại đất trong hệ thống phân
loại. Tại các điểm chia khóa cần tiến hành đào phẫu diện đất (phẫu diện chính, phụ,
thăm dò theo tỷ lệ 1:4:4) để kiểm tra ranh giới đất và lấy mẫu phân tích. Kết quả khảo
sát thực địa đã đào được 12 phẫu diện chính, 40 phẫu diện phụ và 40 phẫu diện thăm
dò.
Khi chọn xong 1 điểm nghiên cứu, tiến hành khảo sát theo trình tự sau: (1) đầu
tiên sử dụng bản đồ địa hình kết hợp với máy GPS để xác định địa điểm hành chính,
toạ độ địa lý của điềm khảo sát. (2) Tiếp theo, đùng máy đo vi khí hậu để đo nhiệt độ
không khí ngoài trời, nhiệt độ dưới tán cây, độ ẩm không khí tương đối, tốc độ gió. (3)
Tiến hành mô tả hình thái của địa hình, dùng máy GPS xác định độ cao tuvệt đối tại
điểm khảo sát, mô tả vị trí điểm tả trên lát cất của địa hình. (4) Sau đó, tiến hành đánh
giá các quá trình địa mạo đang diễn ra và quan sát thấy (bồi tụ, xâm thực, xói mòn,
trượt đất, lờ đât, karst ) băng cách áp dụng phưoTig pháp gián tiếp là tìm kiếm các
dấu vết còn lại của một quá trình địa mạo vừa xảy ra ở địa phương (vết tích mực nước
lũ, tầng thổ nhưỡng bị bóc mòn, lớp đất mới phủ trên đất cũ, tình hình thực vật), đồng
thời việc hỏi thăm nhân dân địa phương cũng rất cần thiết để tìm hiểu động lực hiện tại
của địa hình. (5) về mặt địa chất, khi khảo sát, sử dụng sơ đồ địa chất của khu vực
nghiên cửu để xác định đặc điểm thạch học và tuổi của nham. Nếu có vết lộ địa chất
thi quan sát và mô tả thạch học theo tầng và lớp nham, mô tả cường độ phong hoá. (6 )
Tiếp tục, về thuỷ văn, xác định kiểu độ ẩm (do mưa, do nước ngầm, do nước lũ, thuỷ
triều ), xác định mức độ ẩm (dựa vào sổ tháng ẩm, số tháng ngập nước, thời gian
ngập ữiều ) và xác định độ sâu mực nước ngầm (theo phẫu diện đất, theo giếng, thực
vật chỉ thị) bàng cách quan sát các yếu tố, dấu hiệu và hỏi người dân địa phương. (7)
Tiếp theo, tại điểm tả, chọn nơi ít ánh sáng mặt trời (tránh sự bốc thoát hơi nước của
đất) để tiến hành đào phẫu diện đất. Trong đó, đối với phẫu diện chính, tiến hành đào
đến tầng cứng rắn, đá mẹ hoặc 1 2 0 cm nếu chưa gặp tầng cứng rắn, sau đó mô tả phẫu
diện đất theo các mục (Ë ghi trong bản tả phẫu diện (màu sắc, độ ẩm, rễ cây, thành
phần cơ giới, kiến trúc, độ chặt, độ xốp, độ mịn, mức độ giây, chất lẫn, chất mới hình
thành và sự chuyển tiếp với tầng tiếp theo), kết luận tên đất, ghi vị trí, số phẫu diện lên
bản đồ, lấy tiêu bản đất (lấy đất ở các tầng phát sinh vào các hộp nhôm sao cho đất
trong hộp phải giữ được dạng tự nhiên và đặc trưng cho tất cả các tầng đất), cuối cùng
lấy mẫu đất ở nơi cần phân tích để đem về phân tích các chỉ tiêu lý hoá học trong
phòng thí nghiệm (lấy mẫu đất để phân tích theo trình tự: đầu tiên lấy mẫu ở đáy phẫu
diện, sau đó lấy dần lên các tầng trên. Mau đất lấy ờ tất cả các tầng phát sinh chi tiết
(Al, A2, B l ) với lớp đất dày lOcm. Tầng đất canh tác và tầng đất mỏng hơn lOcm
lấy mẫu theo độ dày của cả tầng. Mầu đất phải lấy đủ trọng lượng tối thiểu Ikg). Đối
với phẫu diện thăm dò, đào sâu 70 - lOOcm, và đánh dấu trên bản đồ địa hình. (8 ) Tại
điểm khảo sát, để tiến hành khảo sát các loài thực vật, áp dụng phương pháp điều tra ô
tiêu chuẩn, chọn vị trí ô tiêu chuẩn đảm bảo được tính ngẫu nhiên và đại diện cho toàn
bộ thảm thực vật của khu vực nghiên cứu. Đe đạt được nhừng phân tích chính xác về
thành phần loài và xác định được các loài ưu thế trong cấu trúc thảm thực vật thì tất cả
các loài được đo đạc trong ô phải được thu mẫu. Các mẫu thu uii tiên có đầy đủ hoa,
quả, tuy nhiên trong khi nghiên cứu cấu trúc thảm thì có rất nhiều loài cần thu mẫu để
xác định nhưng lại không có được các tiêu chuẩn này nên có thể thu mẫu chỉ có cành
và lá. Khi đó. các mẫu nếu có thể thu nhiều tiêu bản để tiện cho phân tích và xác định
tên khoa học, điều đó sẽ đảm bảo tính chính xác cao hơn. Các mẫu thu được ghi kèm
các thông tin liên quan đến địa điêm và đặc tính của thực vật cần thiết cho việc xác
định. Trong quá trình nghiên cứu, có 3 ô tiêu chuẩn đã được thiết lập, trone đỏ 1 ô tiêu
chuẩn có kich thước 20 X 20 m, và 2 ô trong đó mỗi ô có kich thước 10 X lOm. Trong
đó, đối với cây gỗ, tiến hành đo đường kính câv cách mặt đất 1.3 m. chiều cao dưới
cành, chiều cao vút ngọn, đường kính tán cây cùa tất cà các cây gỗ (đườníz kính cách
mặt đất 1,3 m) lớn hơn hoặc bằng
6 cm. Đổi với cây bụi tiến hành đo chiều cao câv. (9)
v ề hoạt động nhân sinh, quan sát và ghi lại các tác động tiêu cực lẫn tích cực của con
người như chế độ khai thác, luân canh, chăn dắt gia súc, các biện pháp khoa học kỳ
thuật với mức độ tác động được xét thông qua trạng thái của thực bì và thổ nhưỡng.
c) Giai đoạn xử lý số liệu sau thực địa: Sau giai đoạn khảo sát thực địa tiến
hành phân tích các chỉ tiêu lý, hóa của đất trong phòng thí nghiệm.
2. Phương pháp phân tích hóa trong phòng thí nghi ệm:
21 mẫu đất thu thập ngoài thực địa tại các khu vực Mạo Khê - Yên Thọ và khu
vực xã An Sinh được phân tích tại Phòng Phân tích Công nghệ Môi trường thuộc
Trường Đại học Nông nghiệp I theo các phương pháp sau:
■ Phân tích (phương pháp Xô Kô Lốp);
■ Phân tích pHkcl (phương pháp pHmet);
■ Phân tích Mg^^, CEC (đo bằng AAS - Quang phổ hấp phụ nguyên
tử);
■ Phân tích K^, Na"^ (đo bàng quang kế ngọn lửa);
■ Phân tích mùn (OM%) (phuơng pháp Walkey Black);
■ Phân tích N% tổng số (phương pháp Kendan);
■ Phân tích K2O, P2O5 tổng số (phương pháp công phá bàng HF, HCl,
HCIO4);
■ Phân tích K2O, P2O5 dễ tiêu (phương pháp so mầu);
■ Phân tích thành phần cơ giới (ống hút Robinson).
3. Phưong pháp bản đồ và GIS:
Việc ứng dụng các phần mềm bản đồ cùng các phép phân tích không gian trong
môi trường GIS và thể hiện trên các bản đồ kết quả rất hữu ích trong việc trợ giúp
công tác ra quyết định.
Để phân tích định lượng và xác định sự biến đổi không gian của các yếu tổ địa
lý phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài, nhóm tác giả thực hiện dự án dã sử
dụng các phẩn mềm GIS và phần mềm thành lập, biên tập bản đồ chuyên dụng và
hiện đại như; phần mềm MapInfo 10.0 (xây dựng bản đồ địa chất hiện trạng sừ dụng
đất, bản đồ đất); ArcGIS 9.2 để nắn chỉnh các bản đồ cho trùng khớp với nhau thuận
lợi cho công tác thành lập bản đồ.
KÉT QUẢ
1. Kết quả nghiên cứu:
- Phân tích đặc điểm các nhân tố hình ứiành đất huyện Đông Triều, tinh Quảng
Ninh;
- Nghiên cứu các quá ữình hình thànhđ ất và xây dựng hệ thống phân loại đất
huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh;
- Xây dựng bản đồ đất huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, t>' lệ 1/50.000;
- Phân tích đặc điểm các đom vị đất và định hướng sử dụng tài nguyên đất theo
hướng bền vững.
2. Kết quả đào tạo:
Đề tài <Ê hỗ trợ 03 sinh viên khóa 50, ngành Địa lý, chuyên ngành Sinh thái
Cảnh quan và Môi trưÒTig thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại khu vực các xã An Sinh,
Bình Khê, Tràng Lương vào năm 2009. Đồng thời, đề tài cũng hỗ trợ 01 NCS làm luận
án Tiến Sĩ.
3. Các công trình công bố:
Công bố 01 bài báo trong tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Địa lý toàn quốc
lần IV tổ chức tại Viện Địa lý, VAST, vào tháng 05/2010.
Ý NGHĨA
Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo
có giá trị cho địa phương trong công tác quy hoạch sử dụng đất, cũng như hoạch định
không gian phát ừiển kinh tế - xã hội.
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIẺM CÁC NHÂN T ố HÌNH THÀNH ĐẮT HUYỆN
ĐÔNG TRIÈU
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Vị trí địa lý là nhân tố quyết định tính đặc thù tự nhiên kinh tế xã hội và nhân
vãn trên các đơn vị lãnh thổ khác nhau. Chính nó cũng là đi ều kiện tiên quyết để xác
định tứứi đặc thù của tổ hợp các nhân tố hình thành đ ất (địa chất, địa hình, khí hậu,
thủy vãn, sinh vật và hoạt động của con người) và chi phối đến đặc điểm các loại đất
khác nhau theo không gian lãnh thổ và theo thời gian.
Huyện Đông Triều nàm ở phía tây tinh Quảng Ninh, có tọa độ địa lý:
- Từ 2l"29’04” đến 21°44’55” vĩ độ Bắc;
- Từ đến 106‘’44’57” kinh độ Đông.
Phía bẳc giáp huyện Scxn Động và huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, phía Nam
giáp huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng và huyện Kinh Môn tinh Hải Dương,
phía Đông giáp thị xã Uông Bí, phía tây giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương.
Diện tích tự nhiên toàn huyện được xác định theo chỉ thị 364/CT-TTg của thủ
tướng chính phủ là 39.657,01 ha, bằng 6 ,8% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Huyện Đông
Triều có 21 đơn vị hành chính, bao gồm 19 xã và 2 thị trấn Mạo Khê và Đông Triều.
Dân số trung bình năm 2004 là 152.438 người, mật độ dân số 397 người/km^, cao hơn
nhiều so với mức trung bình của toàn tỉnh là 183 người/km^.
Đông Triều là huyện nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội -
Hải Phòng - Quảng Ninh, nàm gần các đô thị và thành phố lớn như Hà Nội. Hải
Phòng, Hạ Long, Hải Dương. Có hệ thống giao thông vận tải thuận lợi cả về đường bộ,
đường thủy và đường sẳt. Đây là điều kiện tiền đề cho tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã hội của huyện.
Vị trí địa lý của khu vực nghiên cứu (Ẽ tạo nên sự phân hóa về điều kiện tự
nhiên và các hoạt động phát tiển KT-XH của huyện Đông Triều. Tạo ra sự phân hóa
của các nhân tố hinh thành đất và đặc điểm các loại đất khu vực nghiên cứu.
1.2. ĐỊA CHÁT VÀ ĐỊA MẠO
1.2.1. Địa chất
* Lịch sử hình thành lãnh íhổ
Những đặc điểm tự nhiên tại khu vực này là kết quả cùa những tác động qua lại
giữa các hợp phần diễn ra trong suốt lịch sử phát triển của tự nhiên từ đại Thái cổ cho
10
tới ngày nay. Có thể phác họa lịch sử phát triển của tự nhiên Đông Triều trong khung
cảnh của Việt Nam theo các giai đoạn chính như sau:
Vào Nguyên sinh đại toàn miền ờ chế độ lục địa đến cuối Sini mới bắt đầu cỏ
những hoạt động kiến tạo phá hủy nền tảng lục địa ấy để hình thành “chế độ chuẩn uốn
nếp”. Các đá tuổi tiền Cambri hầu như CẼ bị biến chất và phân dị. Sang cổ sinh đại,
hiện tựợng biển tiến vào Cambri hạ, vùng này trở thành vũng biển nông tại đó có lắng
đọng trầm tích. Hệ tầng Cambri hạ chủ yếu là đá vôi chứa tảo, lộ ra rất ít ở khu vực
giáp Hải Dương. Tiếp đó, lãnh thổ lại được nâng lên biểu hiện bàng sự gián đoạn trầm
tích. Nhưng đến Cambri thượng và Ocdovic, biển lại mở rộng và trầm tích phổ biến là
trầm tích lục nguyên, chủ yếu là bột kết đá phiến chiếm ưu thế, nhưng độ dày không
lớn.
Sang đầu Devon, biển lại tràn khắp miền và chế độ biển kéo dài đến cuối
Devon, tạo nên trầm tích lục nguyên có bề dày đáng kể. Đen cuối Devon đầu Cacbon
lại cỏ một sự gián đoạn ngắn. Sau đó ừong suốt giai đoạn cổ sinh thượng, từ Cacbon
đến Pecmi lại có lắng đọng trầm tích đá vôi khá đồng nhất. Đến cuối Pecmi toàn vùng
được nâng lên do vận động tạo scm Hecxini tạo nên hệ sinh thái đầm lầy với thực vật
phát triển mạnh đến giáp Nori.
Tiếp sau đó lại một đợt biển tiến kéo dài tà Nori- Rêti cho đến tận Crêta tạo nên
các vùng tũng lắng đọng trầm tích lục nguyên chứa than. Mãiđ ến cuối Crêta vùng
này mới thoát hẳn chế độ biển đi vào chế độ lục địa hoàn toàn.
Chế độ lục địa với quá trình san bằng, quá trinh bán bình nguyên hóa kéo dài
cho tới Miôxen thì diễn ra vận động tân kiến tạo, do tác động của vận động tạo sorn
Himalaya, tốc độ nâng không lớn chỉ ở độ cao trung bình nhỏ hơn 600m và không đều
tạo nên bậc địa hình núi thấp có tính phân bậc, kèm theo đó là hiện tượng đứt gãy khá
lớn. Đứt gãy lớn trong miền là đứt gãy đường 18, dọc theo đứt gãy này là hố sụt nhỏ
xảy ra vào Pliôxen tạo điều kiện để hình thành một dải đồng bằng ven sông như ngày
nay.
Quá trình bồi lấp phù sa tạo nên dải đồng bằng có tính phân bậc. Trầm tích
Pleistocen Qiii hệ tầng Vĩnh Phúc gồm cát xen bột và sét, nham tưởng vũng vịnh ven
biển trên đó có bồi trầm tích sông, bậc thềm này cao khoảng 10- 20m. Trầm tích
Holocen Qiv lại có thành phần chủ yếu là bột sét xen ít cát đặc trưng cho biển tiến
Flandrian trên đỏ có phù sa, bậc thềm này cao từ 2-4m.
Hệ quả của các vận động kiến tạo không những làm thay đồi bề mặt địa hình
của lãnh thổ mà còn làm biến đổi cảnh quan tự nhiên cùa khu vực một cách sâu sẳc: từ
cảnh quan cổ chí tuyển sang cảnh quan cổ á chí tuyến vá ôn đới rồi cảnh quan tân chí
tuyến hiện đại, với một đa dạng sinh học hiếm thấy.
11
* Đặc điểm địa chẫt
- Đá cổ nhất trong lưu vực thuộc hệ tầng Tẩn Mài tuổi Ordovic thượng - Silur
(03 - s tm). Thuộc phạm vi khu vực nghiên cứu, hệ tầng phân bổ thành một dải hẹp
kéo dài theo phương M tuy ến thuộc khu vực núi Hòn Dinh, ở phía tây bắc khu vực xã
An Sinh. Thuộc khu vực nghiên cứu chủ yếu gồm các thành tạo hạt thô nhu cát kết
thạch anh, cát kết tuf, đá phiến thạch anh - sericit, sạn kết tuf; chiếm tỷ lệ nhỏ hom là
bột kết. Trầm tích có tính phân nhịp rõ. Đầu mỗi nhịp là trầm tích hạt thô, cuối là hạt
nhỏ, chiều dày mỗi nhịp từ vài mét đến vài chục mét. Độ dày của phân hệ này dày
900-1000 m.
- Hệ tầng Bình Liêu (T2a bl) gồm các trầm tích - nguồn núi lửa phân bố thành
các dải kéo dài phương á M tuy ến từ khu vực núi thấp xã An Sinh - Bình Khê - Tràng
Lương và sang khu vực Uông Bí (núi Trại Dốc - núi Đá Trắng):
+ Phân hệ tầng dưới (T
2
übli): Chỉ chiếm một diện tích tương đối nhỏ phân bố
khu vực núi thấp của xã An Sinh. Mặt cắt gồm các đá cát kết, cuội kết, cát kết tuf.
chuyển lên các thành tạo phun trào ryolit porphyr, đacit porphyr xen các thấu kính hay
lớp mỏng cuội kết tuf, cát kết tuf.
+ Phân hệ tầng trên fT
2
ablz) phân bố trên diện khá rộng, kéo dài theo dải từ tây
sang đông của huyện Đông Triều từ núi Trại Dốc - núi Đá Trắng, thuộc khu vực các xã
An Sinh - Bình Khê - Tràng Lương. Mặt cắt gồm các đá có độ hạt nhò hơn phân hệ
tầng dưới như bột kết, đá phiến sét xám tím xen ít cát kết, cát kết tuf, phân lớp vừa đến
mỏng, đày 600 - lOOOm. Do cấu tạo bởi các thành tạo hạt mịn. các đá của hệ tầng bị
phong hoá cho nhiều sét, địa hình thoải hơn và dễ bị phân cắt xâm thực hơn địa hình
cấu tạo bởi các đá cát sạn kết.
- Hệ tầng Nà Khuất (T
2
nk) có tuổi Triat giữa bao gồm các thành tạo lục nguyên
như cát kết, bột kết. đá phiến sét màu xám đen. cát kết thạch anh, thấu kính sét vôi, cát
kết ít khoáng có kết hạch carbonat, phân bố hạn chế theo dải hẹp ở phía bẳc xã An
Sinh, tiếp giáp các đá cổ Ordovic - Sulua của hệ tầng Tấn Mài.
- Hệ tầng Hỏn Gai (T¡n - r hg) có tuổi Trias thượng, là địa tầng chứa than có
quy mô và trữ lượng lớn nhất của nước ta. Tại khu vực huyện Đông Triều, nhiều mò
than trong hệ tầng này <Ễ đư ợc khai thác từ lâu đời và nhiều mỏ mới được khai thác
nẩm ờ ngay phía khu vực đồi. núi thấp trung tâm huyện Đông Triều. Dựa theo độ chửa
than, hệ tầng Hòn Gai được chia thành hai phân hệ tầng có cấu tạo dạng phức nếp lõm
dạng chậu:
+ Phán hệ tầng dưới (Tịìi - r hgi) gồm 15 tập chiếm khối lượng chù yếu cùa
phân vị với nhiều vỉa than có giá trị công nghiệp. Có cấu tạo phân nhịp, mồi nhịp gồm
cuội kết, cát kết, bột kết chuyển lên sét than, than đá. Bề dày của phân hệ tầng khoảng
1500- 1700m.
+ Phân hệ tầng trên (T ịn -r hg
2
) gồm chủ yếu là các thành tạo hạt tíiô như cuội
kết thạch anh xen các lớp mỏng cát kết thạch anh và bột kết, sét than, dày 600 - 700m.
Ảnh ỉ. ỉ. vết lộ đá trầm tích Tsn-r hg bị phong hoảyếu tại khu vực bãi thải thuộc thôn
Yên Sơn, xã Yên Thọ
Cấu tạo của dải than là cấu tạo của một địa hào, được giới hạn bởi các đút gãy
gần phương vĩ tuyến. Móng của các trầm tích chứa than chủ yếu là các trầm tích
Cacbon - Pecmi. Trầm tích chứa than tạo nên một hệ thống nếp uốn đều đặn, thường
có dạng đẳng thước hoặc hơi kéo dài chủ yếu có phương gần vĩ tuyến, một số cấu tạo
nếp uốn có phương kinh tuyến. Các cấu tạo uốn nếp bị làm phức tạp thêm bởi hệ thống
đứt găy theo phương vĩ tuyến và kinh tuyến.
Từ mô tả trên cho thấy các vật liệu thải của các khu khai thác than trong hệ tầng
chủ yểu vẫn là vật liệu hạt thô, lượng bột sét chiếm tỷ lệ nhỏ. Sản phẩm vỏ phong hoá
thường là litoma hoặc saprolit với bề dày hạn chế.
- Trầm tích Đệ Tứ (Q) bao gồm:
+ Trầm tích sông, tuổi Pleistocen muộn, hệ tầng Vĩnh Phúc thành tạo
nên địa hỉnh đồng bằng gò thoải nguồn gốc sông phân bố tại khu vực phía nam các xã
của khu vực nghiên cím (Mạo Khê, Yên Thọ, Hoàng Quế, ). Thành phần cấu tạo
gồm cát, ít sạn sỏi, bột, sét, màu sắc loang lổ (dày 5 ' 20m).
Mô tả vết lộ của trầm tích này được khảo sát ở điểm ĐT9 (thôn Yên Sơn, xã
Yên Thọ) (ảnh 1.2):
- Phần trên (0 - 90cm): màu vàng nâu, vật liệu là bột vàng nâu, sạn (kich thước
1 - 3mm, chiểm 40 ' 45%), độ gấn kết yếu, độ mài tròn kém.
- Phần giữa (90 - 270cm): màu vàng nhạt, vật liệu là bột vàng nhạt, sạn (kích
thước 3 -4mm, chiếm 30 - 40%), độ gắn kết yếu.
13
- Phần dưới: màu sắc loang lổ, vật liệu là bột.
Anh 1.2. vết lộ trầm tích aQịVp tại khu vực khai thác vật ỉiệu làm gốm sứ tại thôn Yên
Sơn, xã Yên Thọ
+ Trầm tích hỗn hợp sông biển, tuổi Holocen sớm giữa, hệ tầng Hải Hưng (
amQị~^hh). thành tạo nên địa hình đồng bàng có nguồn gốc tích tụ sông biển phân bố
tại phía nam khu vực nghiên cứu, ven sông Đá Bạc. Thành phần cấu tạo gồm cát, bột,
sét xám vàng (dày 2 - lOm).
+ Trầm tích sông lũ, tuổi Pỉeistocen trung - thượng, hệ tầng Hà Nội {apQ^'^hn)
: có thành phần chủ yếu là cuội, SỎI, dăm, sạn thạch anh (dày 2 - 20m), phân bố trên
thềm sông bậc II cao 20 - 30m. ở khu vực nghiên cứu, trầm tích này được quan sát
thấy nằm kẹp giữa hệ tầng Bình Liêu, hệ tầng Hòn Gai và hệ tầng Vĩnh Phúc,
Nhân xét: Phần lớn các đá cổ cấu thành khu vực đồi, núi thấp thuộc khu vực
Đông Triều đều được cấu tạo bởi các thành tạo hạt thô như cát kết thạch anh, cát kết,
sạn kết, cuội kết và chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là bột kết. Ngoài ra còn có các thành tạo núi
lửa (cát kết tuf, sạn kết tuf) nhưng ở tỷ lệ nhỏ. Các thành tạo địa chất này tạo nên các
loại đất trên đá cát (Fq, Hq), có thành phần cơ giới thịt nhẹ và nghèo đinh dưỡng.
Các thành tạo Đệ Tứ được phân bố ở khu vực có địa hinh gò đồi, thung lũng,
đồng bằng cao và đồng bằng thấp trũng, hình thành nên các loại đất xám, đất phù sa,
đất phèn và các loại đất nhân tác. Đa số các loại đất này có thành phần cơ giới thịt nhẹ
đến thịt trung binh và nghèo dinh dưỡng.
1.2.2. Địa mạo
Địa hỉnh đóng vai trò quan trọng đối với quá trinh hình thành đất, thể hiện
thông qua các trắc lượng hinh thái của địa hinh như: độ cao đia hinh, độ dốc, hướng
phơi, Các yếu tố hình thái này tương tác với các nhân tố khí hậu, thuỷ văn,, tạo ra sự
14
phân hoá nhiệt và ẩm. Xem xét sự phân bố và mối quan hệ tương hỗ giữa các nhân tố
thành tạo đất cho thấy địa hình ảnh hưởng rất mạnh đến sự phân hoá đất thông qua các
yếu tố: frắc lượng hình thái;độ cao và độ dốc của địa hình;độ cao tuyệt đối cùa địa
hình.
Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối đa dạng từ núi trung bình - núi thấp -
đồi và đồng bằng. Địa hình có xu hướng thấp dần từ bắc xuống nam với phuơng chính
của địa hình là phương á vĩ tuyến.
*Địa hình núi: Địa hình núi huyện Đông Triều chủ yếu là là các dải núi thấp
sắp xếp tạo nên dạng cánh cung, được gọi là cánh cung Đông Triều. Theo đặc trưng
hình thái, trắc lượng hình thái và nguồn gốc thành tạo, có thể phân chia thành các
nhóm kiểu địa hình sau:
- Núi trung bình bóc mòn - cấu trúc tạo phân thủy chính của các lưu vực sông
Đá Bạch (Đông Triều - Uông Bí với đỉnh lượn sóng, sườn dốc trên 30°. Các dãy núi
trung bình kéo đài theo phrơng c ấu trúc địa chất. Tại Đông Triều - Uông Bí, các dãy
núi kéo dài phưong á Ỹ tuy ến. Theo thành phần cấu tạo, KVNC chỉ có kiểu địa hình
Núi trung bình trên các đá trầm tích hạt thô hệ tầng Hòn Gai (Taĩi-r hg) phân bổ rất hạn
chế ở phía bắc trên đỉnh phân thủy của cánh cung Đông Triều, tạo nên ranh giới tự
nhiên giữa huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh và huyện Lục Nam tinh Bấc Giang.
- Núi thấp bóc mòn với phân thuỷ lượn sóng thoái, sườn dốc 20-30^ trên các
thành tạo lục nguyên luôi Mesozoi.
Núi thấp có diện phân bố rộng rãi nhất trong phạm vi nghiên cứu, chúng tồn tại
dạng bậc trên sườn của dãy núi trung bìnhĐ ình núi thường có diện tích rộng, là di
tích của các bề mặt san bằng cao 400 - 600m. Sườn có dạng phân bậc, nằm xen giữa
các đoạn sườn dốc là các bề mặt san bằng rộng, phân bố ở bậc độ cao 20 0 - 300m.
Cũng như núi trung bình, các dây núi thấp có phương kéo dài á V tuy ến theo phưong
cấu trúc địa chất. Theo đặc trưng vật chất cấu tạo, núi thấp được chia thành các kiểu
địa hình sau:
+ Núi thấp tạo phân thủy với sườn bóc mòn dốc >30° trên đá trầm tích hệ tầng
Bình Liêu.
+ Núi thấp tạo phân thủy với sườn bóc mòn dốc >30“ trên đá trầm tích hệ tầng
Hòn Gai.
+ Núi thấp dạng vòm trên đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai
+ Núi thấp bóc mòn - xâm thực trên đá trầm tích hệ tầng Bình Liêu
+ Núi thấp bóc mòn - xâm thực trên đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai
+ Núi thấp bóc mòn - kiến trúc - đơn nghiêng trên đá trầm tích hệ tầng Hòn Gai
15
- Địa hình đồi - núi thấp với đỉnh rộng, sườn bóc mòn dốc 15‘25^ trên các đả
trầm tích lục nguyên
xếp vào nhóm địa hình đồi núi thấp gồm các dải đồi núi có độ cao tuyệt đối dao
động trong khoảng 100-300m, mức độ phân cắt sâu tìr 50-120m/km^. Trên diện tích
chủ yếu là địa hình đồi (độ phân cắt sâu địa hình < 1 0 0 m/km^, đôi nơi vẫn nổi lên các
khối núi dạng bóc mòn sót. Nhóm kiểu địa hình này thư ờng nằm ờ vị trí chuyển tiếp
giữa các dải núi và thung ũng ho ặc ở phần rìa các dãy núi. Chúng gồm các kiểu địa
hình cụ thể sau;
- Đồi núi thấp bóc mòn trẽn đá trảm tích hệ tầng Bình Liêu
- Đồi núi thấp bóc mòn trên đả trầm tích hệ tầng Hòn Gai
Nhân xét: Phức hệ địa hình núi của khu vực huyện Đông Triều chủ yếu là diện
tích núi thấp và diện tích nhỏ địa hình núi trung bình nằm ờ phía bắc khu vực. Do phức
hệ địa hinh núi chỉ bao gồm các thàrứi tạo hạt thô cát, bột, cuội, sạn kết nên các loại
đất chính ở phức hệ địa hình núi bao gồm đất Fq (Đất vàng nhạt trên đá cát) và Hq
(Đất mùn vàng nhạt trên đá cát) và đất E (Đất xói mòn trơ sỏi đá).
* Phửc hệ địa hình đồi: Trong phạm vi huyện Đông Triều có hai kiểu địa hình
đồi, kiểu thứ nhất liên quan với hoạt động bóc mòn (pedimen hoá) dọc thung lùng kiến
tạo; kiểu thứ hai phân bố ở phần chuyển tiếp giữa vùng núi và dải đồng băng ven biển,
được hình thành theo phưcmg thức kết hợp giữa bóc mòn và mài mòn.
- Địa hìnhđ ồi dọc thung lũng kiến tạo: Dải đồi kéo dài liên tục ở phía bẳc
thung lũng kiến tạo giữa núi kéo dài từ xã An Sinh pông Tri ều) sang Nam Mau -
Uông Thượng (Uông Bí). Thực chất đây là một bề mặt pedimen thung lũng, bị các khe
suối phân cắt, tạo nên các chỏm đồi thoải với độ cao tuyệt đối từ 100 - 150m. cấu tạo
các đồi này là các đá trầm tích lục nguyên xen phun trào hệ tầng Bình Liêu, bị phong
hoá mạnh cho tầng phong hoá íeưosialit màu vàng nâu. Dải đồi hiện đang được nhân
dân khai thác làm nưcmg dẫy. Hoạt động của các khe rãnh xóiđang gây xói mòn làm
suy thoái nghiêm trọng tài nguyên đất ở đây.
- Địa hình đồi rìa đồng bằng ven biến: Tại Đông Triều - Uông Bí. dải đồi phân
bố ở phía nam dải núi Đá Trắng - núi Bình Hương, có phương kéo dài á ỹ tuy ến, cấu
tạo bởi các đá trầm tích chứa than hệ tầng Hòn Gai. Thực chất phía nam cùa dải đồi
này cũng đã từng tồn tại một thung Eng kiến tạo - cấu trúc theo phương á ĩ'tuy ến,
song độ cao không đồng nhất.
* Phức hệ địa hình thung ũng : Địa hình thung ũng huyện Đông Triều khá
đặc trưng cho thung Èng phát tri ển trên các đá trầm tích lục nguyên tuổi Mesozoi ở
vùng Đông Bắc lãnh thổ. Đó là các thung ỉng thư ờng có hai phương chính: phương
thử nhất trùng với phương cùa cấu trúc địa chất, đó là các thungũhg m ờ rộng và
16