Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số ảnh hưởng của trào lưu đại học Phương Tây trong giáo dục đại học dưới chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA TRÀO </b>

<b>Lưu </b>

<b>ĐẠI HỌC PHƯƠNG TÂY</b>

t I


<b>TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC DƯỚI CHÍNH QUN VIỆT NAM</b>

<b>• </b> <b>• </b> <b>• </b> <b>•</b>


<b>CỘNG HỊA (1955-1975)</b>



<b>ThS. Hồng Thị Hồng Nga'</b>


Giáo dục đại h ọ c th eo m ẫu h ình phư ơng T â y của Việt N am hình th àn h trong thời kỳ


<b>Pháp thuộc do chính người Pháp thiết lập ở Đông Dương. Là một thành tựu của nhân </b>


loại có tín h cách phổ quát, giáo dục đại h ọ c Việt N am cũng vươn lên tiếp th u những m ẫu
h ìn h đại học của n h iểu quốc gia trên th ế giới trong quá trìn h p h á t triển của m ình. T rong
p h ạm vi bài viết này, tác giả đ ặt giáo dục đại học ở m iển N am V iệt N am dưới chính quyển
V iệt N am C ộng h ò a (1 9 5 5 -1 9 7 5 ) trong dòng chảy của các m ẫu hình đại h ọ c phương T ây
đ ể nhìn thấy rõ quá trìn h chuyển biến của giáo dục đại học thời V iệt N am C ộng hòa dưới
ảnh hưởng của các trào lưu cơ bản trong giáo dục đại học th ế giới.


<b>1. </b> <b>Các trào lưu nổi trội của giáo dục đại học phương Tây</b>


Giáo dục đại h ọ c phư ơng T ây hình th àn h và phát triển gắn liền với quá trình phát triển
của nển văn m inh phư ơ n g T ây với nhiểu bước thăng trầm của lịch sử từ thời văn m inh Hy-
La và trải qua đêm dài T ru n g cổ từ thế kỷ thứ 5 đến th ế kỷ 14-15. T ừ th ế kỷ 15, nển văn
m inh Phương T ây đã trải qua các cuộc cải cách T ô n giáo, cách m ạng xã hội, cách mạng
khoa học với sự phát triển m ạn h m ẽ củaf; các tư tưởng tiến bộ-nhân văn, tư duy khoa học...
đã bước thời kỳ p h ụ c hưng (th ế kỷ 16-17) với nhiều thành tựu rực rỡ trên các m ặt của đời
sống xã hội (các trường phái nghệ thuật-kiến trúc, triết học, xã hội học; khoa học đặc biệt là
các khoa học thực nghiệm ..). T u y có những bước thăng trần song nển văn m inh Phương
T ây tiếp tục p h át triển m ạn h trong các giai đoạn của cách m ạng kỹ thuật và công nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>376</b> H o à n g T h ị H ổ n g N g a


(th ế kỷ 18- 19) và hiện nay là thời đại hậu cồng nghiệp, kinh tế tri thứ c tro n g thế kỷ 21.
Giáo dục đại học phư ơng T ây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh h o a với các nội dung thần
học, văn chương, luật, khoa học và nghệ thuật và sau nay là khoa học-công nghệ hiện đại
cùng nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật, luật, khoa học xã hội-nhân văn ...


G iáo dục đại học Phư ơng T à y th ờ i kỳ đầu chịu ảnh hưởng, sự chi p h ố i của các giáo
lý, hệ tư tưởng của N h à th ờ (T h iê n chúa giáo, C ơ đốc giáo, Đ ạo T in L àn h ..)...N h iệm vụ
chủ yếu của n h à trư ờ n g đại học là đào tạo giới tin h hoa ở các lĩn h vực h à n h chính, luật,
y.. p h ụ c vụ n h u cầu cho N h à nước và nhà thờ. N ội dung giảng dạy chủ yếu các kỹ năng
cơ bản cho các n g h ề văn chương (n g ữ pháp, tu từ, biện chứ ng) Sau này b ổ sung th êm
các lĩnh vực ầm nhạc, số học, h ìn h học, th iên văn..) h ìn h th à n h h ệ th ố n g 7 m ô n n ền
tảng (liberal a rt) của h ọ c vấn đại h ọ c (G en eral E d u c atio n ).


T ro n g th ờ i kỳ Khai sáng và P h ụ c hư ng (th ế kỷ XVI - X V II) với sự p h á t triển m ạn h
m ẽ của các tư tư ở n g tự đo, nghệ th u ậ t và các cuộc cách m ạn g xã hội, cách m ạng khoa
học, các trư ờ ng đại h ọ c dần d ần th o á t khỏi sự chi phối của N h à th ờ và G iáo h ộ i H ìn h
th àn h các trư ờ n g phái nghệ th u ật - kiến trú c nổi tiếng; các trư ờ n g n g h ệ th u ậ t - kiến trúc;
các Đại h ọ c tổ n g h ợ p vể khoa h ọ c tự nhiên, khoa h ọ c xã h ội và n h â n văn. C ác trư ờng
Đại h ọ c dần d ầ n trở th à n h là các tru n g tâm khoa học, văn h ó a - tri th ứ c của xã hội. Giáo
dục đại học th ờ i kỳ này do h ạn chế vể đối tượng và quy m ô n ên chủ yếu vẫn là n én giáo
dục tin h hoa. Đ ào tạo chuyên gia, tần g lớp tri thứ c của xã hội. C ác trư ờ n g Đ ại học
phương T â y trở th à n h các tru n g tâ m p h á t triển các tư tư ở n g tự do- n h â n văn, tin h th ẩn
duy lý; tự do h ọ c th u ật, p h ư ơ n g p h áp k h o a học, biện chứng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỔT SỐ ẢNH HƯỜNG CÙA TRÀO Lư u ĐAI HOC PHƯƠNG TÁY TRŨNG GIÁO DUC ĐAI HỌC..</b> 3 7 7


th áp ngà khoa học... sang khoa học ứng dụng cao cấp; p h á t triển k h o a h ọ c và công nghệ
tiên tiến với n h iếu ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và dịch vụ.



T hời kỳ hậu cơng nghiệp và kinh tế trí thức (giữa thế kỷ XX đến nay) cùng với quá trinh
phát triển của khoa học-công nghệ và nền sản xuất hiện đại, những tiến b ộ trong trong q
trình dân chủ hóa đời sống xã hội, nền giáo dục đại học phương T ây tiết tục phát triển m ạnh
mẽ cả về quy m ô và chất lượng, hiệu quả đào tạo. M ơ hình đại học M ỹ ra đời và phát triển
trên cơ sở kế thừa các m ơ hình đại học Anh, đại học châu Âu (P háp - Đ ức) với các cơ sở nổi
tiếng như đại học H arvard (1636); đại học Chicago; M IT.. là những đại học hàng đầu trong
top 20 trường đại học đẳng cấp quốc tế. Đa dạng hóa và p h át triển m ạnh các đại học nghiên
cứu (Research Ưniversities) và phát triển m ạng lưới cao đẳng cộng đồng (C om m unity
College) ở các địa phương đê’ đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học. Phân tầng m ạnh mẽ
chất lượng đào tạo đại học ở các loại hình trường Đại học, hình thành m ộ t phổ chất lượng
đào tạo đại học theo sứ m ạng và m ục tiêu của các loại hình trường đại học. Đại chúng hóa
giáo dục đại học. Gắn bó chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo đại h ọ c Giáo dục đại
học trở thành m ộ t ngành dịch vụ tri thức cao cấp với m ột thị trường lớn nhiéu tỷ U SD /năm .
Trường Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát triển, truyền bá và ứng dụng và dịch vụ tri
thức, công nghệ cao, phát triển các giá trị văn hóa - xã hội và cộng đổng.


<b>2. Ảnh hưởng của giáo dục đại học kiểu Pháp trong giáo dục đại học dưới </b>
<b>chính quyền Việt Nam Cộng hòa (từ năm 1956 đến năm 1965)</b>


Với bản H iệp ước Elysee năm 1949 ký giữa T h ủ tướng P háp và Q ụốc trưởng Q ụốc gia
Việt N am Bảo Đại, Pháp thừa nhận nển độc lập của chính quyển Q uốc gia Việt Nam , vể
giáo dục, Đại h ọ c Đ ông D ương được người Pháp thiết lập ở V iệt N am từ thời Pháp thuộc
nay trở thành “Viện đại học H à N ộ i”. N hưng chính quyền Pháp áp đặt với Bảo Đại m ột bản
Hiệp ước Văn hóa ký vào 3 0 /1 0 /1 9 4 9 m à theo đó Viện đại học H à N ội trở thành m ột
“Viện đại học h ỗ n hợp Pháp Việt (Franco - V ietnam ese), với m ộ t trung tâm ở H à N ội và
m ột trung tâm ở Sài Gòn, dưới sự điểu h àn h của m ột H ội đổng điểu h àn h Pháp Việt
(French - V ietnam ese Governing Board) trong đó người V iệt N am chỉ đóng vai trò thứ
yếu”1. Tiếng Pháp vẫn là ngơn ngữ chính dùng trong giảng dạy, ngoại trừ m ộ t số m ôn học
về văn hóa Việt N am . Chương trình giảng dạy vẫn là bản sao của chương trình giáo dục đại



<b>1 T ô n T h á t T h i ệ n , H ig h e r E d u c a t io n in tr a n s itio n a l c o u n t r ỵ p la g u e d b y c o n o lis m a n d w a r : th e case o f S o u th </b>


<b>V ie t n a m tro n g Y i p Y a t H o o n g , D e v e lo p m e n t o f h ig h e r e d u c a tio n in S o u t h e a s t A s ia - d e v e lo p m e n t a n d issu es, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3 7 8 H o à n g T h ị H ổ n g N g a


học Pháp và chỉ tuyển chọn những giảng viên giảng dạy là nhữ ng người có bằng cấp Pháp.
T ất cả những sự kiện đó cho thấy m ộ t thực tế là khơng có gì thay 4ổi đáng kê’ ngoại trừ cái
tên của Đại học. T ro n g cuộc di cư năm 1954, p h ẩn lớn sinh viên, giảng viên và các cơ sở
giáo dục đại học ở H à N ội đều được di chuyển vào m iền N am V iệt N am . N gày 1 1 /5 /1 9 5 5 ,
Viện đại h ọ c h ỗ n hợp P háp - Việt được chuyển th àn h V iện Đại h ọ c Qụốc. gia V iệt N am , đặt


dưới quyền điều khiển độc nhất của chính p h ủ Q ụ ố c gia Việt N a m (sau đó năm 1956 là
chính quyển Việt N am C ộ n g hòa)


V ể cơ b ản n ể n giáo dục đại h ọ c thời V iệt N a m C ộ n g h ò a từ 1956 đ ến 1965 vẫn
m ang n hữ ng đặc đ iém của h ệ th ố n g giáo dục đại h ọ c P h áp - V iệt (E n seig n em en t

<b>Franco-Indigène) áp dụng ở Việt Nam </b>

dưới

<b>thời Pháp thuộc đã rập khuôn theo chế độ </b>


và tổ chức giáo dục của P háp n h ư n g được đ iểu chỉnh, th ê m b ớ t ch o p h ù hợp với thực tế
ở m iển N a m V iệt N a m và ch ủ yếu là đế đạt m ụ c đ ích chuyển giao n ề n giáo dục này sang
cho ch ín h quyển V iệt N a m C ộ n g hòa. C ơ cấu của n é n giáo d ụ c đại h ọ c thời V iệt N am
C ộng h ò a từ 1956 đ ến 1965 vể cơ b ả n có m ộ t số đặc điểm n ổ i b ậ t n h ư sau:


G ồ m hai loại trư ờ n g cao đ ẳn g chuyên n g h iệp và viện đại h ọ c .T rư ờ n g đại học
(u niversité), hay m ộ t p h ầ n k h o a (íacu lté) tro n g m ộ t trư ờ n g đại h ọ c, có n h iệm vụ cung
cấp kiến th ứ c tổ n g quát và th ư ờ n g gồm n h iều íigành k h ác n h au . C ao đẳng (École
Supérieure) là loại trư ờ n g đào tạo các chuyên viên cao cấp các n g àn h chuyên m ô n
nhằm đáp ứng n h u cẩu th ự c tế. N h ậ p h ọ c p h ải h ộ i đ ủ điểu k iện văn b ằ n g đòi h ỏ i và qua
m ộ t kỳ th i tu y ển (c o n c o u rs). C ác trư ờng chuyên nghiệp “đ ào tạo các chuyên viên bậc


trung chiếu th e o n h u cẩu m ộ t n g h ể nào đ ó ” 1. Đ ặc điểm rõ rệ t n h ấ t của các trư ờ ng này là
thư ờng có m ộ t h ọ c kỳ n g ắn h ạn (k h o ản g từ 1 n ăm đ ến tố i đ a 3 n ă m ), th ờ i gian tối
th iểu cẩn th iế t để h o à n bị m ọ i kiến thứ c chuyên m ô n cần sử d ụ n g tro n g nghé tư ơng lai.
C ấu trú c và tổ chức của các trư ờ n g đại h ọ c V iệt N a m cũng dựa vào h ệ th ố n g kiểu Pháp.
Đại h ọ c P háp th ư ờ n g được tổ chức giống n h au và gồm các p h â n k h o a n h ư nhau. M ỏi
trư ờng đại h ọ c bao gồm số lượng của các p h â n khoa, h o ặc các trư ở n g th à n h viên, n h ư là
Phân khoa Sư phạm , K hoa học, Luật, Y và D ược. M ỗi p h â n k h o a h o ạ t đ ộ n g đ ộ c lập. T ất
cả các đại h ọ c đ ều tổ chức giống n h au về h à n h chính, vể điểu kiện n h ậ p học, m ô n học,
lề lối th i cử và b ằn g cấp. N h ữ n g k h ó a học giống n h a u sẽ được dạy ở n hữ ng p h â n khoa
khác nhau, kể cả k h ô n g th ể là cù n g m ộ t giáo sư, n hư ng chứng chỉ th ì k h ơ n g thê’ chuyển
từ khoa này sang k h o a khác. N ó i cách khác, đại học P háp q u an n iệm m ỗ i trư ờ ng đại học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA TRÀO Lưu ĐẠI HOC PHƯƠNG TÁY TRONG GIÁO ouc ĐAI MỌC.</b> <b>379</b>


phải m ở đủ các p h ân k h o a và dạy đ ủ các m ô n . Sự tập tru n g k h ô n g n hữ ng vế p h ân khoa,
trường, viện m à cả n h â n tài vào m ộ t nơi, trư ờng hợp Đ ại h ọ c Paris, đến m ức độ kinh
k h ủng là m ộ t “h iện tư ợ n g quái gở, đặc b iệt của nền đại h ọ c P h á p ” 1.


Các viện đại h ọ c chẳng những cách biệt nhau m à n h ất là các phần khoa trong cùng
m ộ t Đại học. Giữa các p h ân khoa khơng có liên hệ, trao đổi, cộng tác, trong khi việc giảng
dạy và tìm kiếm, nhất là về khoa học, đòi hỏi sự cộng tác, trao đổi, làm việc tập thể. Sự phân
cách này được cho là khơng thích ứng với những địi hỏi của việc nghiên cứu và giảng dạy.
Do đó các phân khoa trở th àn h nhữ ng chướng ngại vật, bức tường ngăn chặn sự trao đổi,
liên lạc gi ứa các bộ m ô n h ọ c gần gũi nhau. T u y phần cách về vai trò, việc làm nhưng lại tập
trung về hành chính. Đ ại học được quy định bởi những đạo luật, nghị định do C hính phủ
ban hành, khơng những về tổ chức h à n h chính m à cả vể chương trình học, tuyển m ộ Giáo
sư, thi cử, cấp phát văn bằng. H àn h chính, tài chính và cơng nghệ của các trường đại học
công đểu dưới sự th eo dõi của Bộ Q ụ ố c gia Giáo dục (sau này là Bộ V ăn hóa Giáo dục
T h an h niên). T ấ t cả m ọi quyết định cuối cùng đểu do Bộ trưởng, các cơ quan như H ội
đồng khoa, H ội đổng V iện Đ ại học chi có thể để nghị. Bộ trưởng nắm quyển quyết định từ


<b>việc tuyển mộ một lao công, một thư ký của Viện, khoa. Hội đóng Khoa tùy thuộc Bộ này </b>


nên các sáng kiến thư ờng không được chú ý tới và có điểu kiện thực hiện.


Đ iều kiện tuyển sin h vào giáo d ụ c cao đẳng ở m iển N a m V iệt N a m là có bằng T ú
tài II ( T ú tài II tư ơng đ ư ơ n g b ằn g tố t n ghiệp p h ổ th ô n g tru n g h ọ c h iện nay) hoặc tương
đương. Đ iểu kiện n ày giống y nguyên tro n g tuyển sinh đại học Pháp. Ở m iển N am V iệt
N am , trư ớc 1973, có h ai d ạn g kỳ th i T ú tài đ ể đánh giá h ọ c sinh tru n g học. Kỳ thi T ú tài
I (tú tài Bán p h ầ n ) d à n h cho h ọ c sinh h o à n th àn h ch ư ơ n g trìn h lớp 11. H ọ c sinh đậu
T ú tài I th ì m ới được h ọ c lên lớp 12. Kỳ th i T ú tài I được bãi b ỏ n ăm 1972. Kỳ thi T ú tài


II được tổ chức th ố n g n h ấ t trê n to à n V iệt N am C ộ n g h ò a n ăm hai lẩn, dành cho học
sinh lớp 12. Đ ây là đ iể u kiện chủ yếu đ ể có th ể học lên đại học. Bộ Q u ố c gia Giáo dục
có trách n h iệm tổ chức, th i h à n h và kiếm so át kỳ th i T ú tài.


Vể bậc học cử n h ân hay tương đương cử nhân, có hai cách tổ chức học trinh được áp
dụng ở m iển N am từ b u ổ i phôi thai của nển đại học, đó là chế độ học trình theo chứng chỉ
và chế độ học trình th eo niên chế. C ách tổ chức này chịu ảnh hưởng sầu đậm từ nến giáo
dục thực dân Pháp đế lại. C hương trình học trong giáo dục đại học Việt N am sau 1954 cho
tới những năm 60 vẫn là m ô phỏng h o àn to àn chương trình của Pháp, nặng tính lý thuyết,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>380</b> H o à n g T h ị H ó n g N g a


yếu về khoa học kỹ thuật. Về nội dung giáo dục “chương trình học vân chưa có cuộc cải tổ
nào sâu rộng. Việt N am là nước nghèo nàn lạc hậu, lại đang trong cuộc chiến tran h khốc
liệt, lẽ ra cần phải có m ộ t nến giáo dục phù hợp với hồn cảnh đất nước thì lại cứ rập theo
khn m ẫu sẵn có của người P h áp ”1. Ở bậc đại học, mặc dầu có thêm nhiều chứng chỉ ứng
dụng, chương trình đào tạo vẫn còn nặng vể lý thuyết. Lối giảng dạy trong đại h ọ c m iển
N am Việt N am cho tới những năm 1960 cũng chỉ là học thuộc lòng theo kiểu nhồi sọ, thầy


dạy được bao nhiêu thì hay bấy nhiêu, cịn học sinh thì khơng có sáng kiến gì cả. Cái học từ



chương không phát huy được sáng kiến của người học.


C h o đ ến n h ữ n g năm 60 của th ế kỷ XX, giáo dục đại h ọ c dưới ch ín h quyển V iệt
N am C ộ n g h ò a vẫn ảnh h ư ở n g n hữ ng đặc điểm cơ bản của giáo dục đại h ọ c kiểu P háp
vể cấu trúc, về chương trìn h và phư ơ n g pháp đào tạo. N ằ m tro n g b ối cảnh của xã h ội
m iền N am V iệt N a m dưới ch ính quyển V iệt N a m C ộ n g hòa, đại h ọ c vẫn có sự p h át
triển vể số lượng, n hư ng vể chất lượng vẫn chưa đạt được n h ữ n g th à n h tự u cơ bản, đặc
b iệt là tro n g việc đào tạo ra đ ộ i ngũ n h ân lực có trìn h độ ch u y ên m ô n kỹ th u ậ t p h ụ c vụ
cho các n hiệm vụ xây dựng k inh tế, xã h ộ i của chính quyến này. Bỗi cảnh lịch sử từ năm
1965, với sự th am chiến của quân đội M ỹ trực tiếp vào chiến trư ờ ng m iển N a m V iệt
N am và đặc b iệt là các viện trợ tro n g giáo dục đại h ọ c của các phái đ o àn cố vấn đại học
M ỹ đối với chính quyển V iệt N a m C ộ n g hòa càng ngày càng m ạn h m ẽ và hiệu quả. D o
đó đại h ọ c m iến N a m V iệt N a m dưới chính quyển V iệt N a m C ộ n g h ò a b ắ t đầu chuyển
biến sang m ô h ìn h giáo dục đại h ọ c th eo kiểu H o a Kỳ.


<b>3. Chuyển biến giáo dục đại học dưới chính quyền Việt Nam Cộng hòa sang tiếp </b>
<b>cận giáo dục đại chúng theo mơ hình Hoa Kỳ</b>


Cái nơi của n ể n giáo dục đại học phư ơng T â y kiếu h iện đại b ắ t n g u ổ n từ khoảng
thế kỷ th ứ XII thì giáo dục đại h ọ c H o a Kỳ h ết sức non trẻ, với lịch sử chỉ k h o ản g hơn
b ố n trăm năm 2. T h ế như ng giáo dục H o a Kỳ đã có sức hấp dẳn kỳ lạ: N h ậ t Bản đâ chọn
m ô hình giáo dục đại h ọ c H o a Kỳ để noi th eo từ thời M in h T rị, T ru n g Q u ố c đã xây
dựng lại nến giáo dục đại h ọ c của m ình chủ yếu th eo kiểu M ỹ từ khi thự c hiện cải cách
m ở cửa cách đây m ộ t p h ần tư thế kỷ, và gắn nhất, “quá trìn h B o logna” của châu  u thực
hiện m ộ t cuộc cải cách sâu rộng về giáo dục đại h ọ c b ắt đầu từ năm 1999 để th iết lập
m ộ t “k h ông gian giáo dục đại h ọ c châu  u ” vào năm 2010, tro n g đó có rất n h iều yếu tổ


<b>1 L i n h m ụ c C a o V ă n L u ậ n , C ả i tố G iá o d ụ c , N x b T h ă n g T i ế n , 1 9 7 0 , tr. 17.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

M Õ Ĩ S Ỗ Ả N H H Ư Ờ N G C Ủ A T R À O <b>Lưu </b>Đ A I HỌC P H Ư Ơ N G T Ẩ Y T R O N G G IÁ O DỤ C Đ A I H Ọ C .. 3 8 1


tư ơng đ ồ n g với giáo dục đại học H o a Kỳ1. Vì sao nến giáo d ụ c đại h ọ c H o a Kỳ có sức
hấp d ẫn m ạnh m ẽ n h ư vậy? Lý do có th ể hiểu được m ộ t cách khái q u át ch ín h là ở triết lý
giáo d ụ c đại chúng và th ự c tiẻn, khai p h ó n g 2; tín h tự trị (p h â n q uyển) tạo ra sự dân chủ
tro n g quản trị đại học; n ội d u n g giảng dạy tập tru n g vào các m ô n h ọ c gắn liến với thực
tiễn đ ề n h ằm tạo ra n g u ồ n n h ân lực chất lượng cao, xu hư ớng đại h ọ c nghiên cứu phục
vụ cộ n g đ ổ n g ... và m ộ t số k in h nghiệm đa dạng tro n g đào tạo.


T ừ năm 1965, ở m iền N a m V iệt N am giáo dục đại h ọ c đã chịu ản h hưởng của giáo
dục đại h ọ c H o a Kỳ. T h ô n g điệp của T ổ n g th ố n g V iệt N am C ộ n g hòa đọc trước Q ụốc
h ội Lưỡng viện ngày 6 /1 0 /1 9 6 9 “xác n h ận chủ trương giáo dục đại chúng3 là phải làm
th ế nào để tạo điều kiện và m ôi trư ờ ng th u ận tiện cho dân ch ú n g ý thức được n hiệm vụ
h ấ u tích cực th am gia vào cô n g tác giáo d ụ c ”4. T h i h à n h ch ín h sách đã được T ổ n g th ố n g
V iệt N am C ộ n g h ò a để ra, Bộ Giáo dục đã theo 3 nguyên tắc chỉ đạo: “T h ứ n h ất là
nguyên tắc p h ân quyến; th ứ hai là nguyên tắc th am dự, th ứ ba là nguyên tắc thực tiễ n ”.
Đê’ có thê’ điểu h à n h n ế n giáo dục với sự th am dự của to à n d ân “h ầu hư ớng dẫn học
sinh, n h ữ n g m ẩm n o n của đ ất nước, vào các chiều hướng: C ộ n g đ ồ n g ở bậc tiểu học;
tổ n g hợp ở bậc tru n g học; chuyên nghiệp ở bậc đại h ọ c”. T h á n g 6 - 1970, Bộ Giáo dục đã
trìn h lên H ội đồng V ăn hố Giáo dục chính sách p h át triển giáo dục tiểu học cộng đổng,
tra n g h ọ c tổ n g hợp và đại h ọ c cộng đồng. Bản tường trinh của Bộ Giáo dục Sài G òn đã
đ ặc biệt n h ấ n m ạ n h vào tín h đại chúng và thự c tiễn của đư ờng lối p h á t triển giáo dục ở
m iền N am V iệt N am .


<b>1 L â m Q u a n g T h i ệ p , “V ổ x u h ư ớ n g h ộ i n h ậ p g iá o d ụ c đ ại h ọ c trê n th ế g iớ i v à n h ữ n g đ ổ i m ớ i c ù a g iá o d ụ c đ ại h ọ c </b>


<b>V i ệ t N a m " t r íc h từ K ý y ế u H ộ i th ả o Đ ổ i m ớ i g iá o d ụ c d ạ i h ọ c V i ệ t N a m , H ộ i n h ậ p v à T h á c h th ứ c , B ộ G iá o d ụ c </b>


<b>v à Đ à o tạo, H à N ộ i, 3 / 2 0 0 4 .</b>



<b>2 Đ ạ o lu ậ t M o n i l l ( M o r r il l A c t ) đ ư ợ c tổ n g t h ố n g A b r a h a m L in c o l n k ý b a n h à n h v à o n ă m 1 8 6 2 , th e o đ ó L iê n </b>


<b>b a n g cẫp đ ất c h o c á c tiế u b a n g đ ế x â y d ự n g n h ữ n g trư ờ n g và v iệ n đ ại h ọ c c ô n g lập " C á c trư ờ n g v à v iệ n đ ại h ọ c </b>


<b>đ ư ợ c cẫ p đất" n à y đ ư ợ c lập ra v ớ i m ụ c đ íc h "cu n g cấ p m ộ t n é n g iá o d ụ c c ó tín h c á c h th ự c tiê n v à k h a i p h ó n g ch o </b>


<b>c á c táng lớ p k ỹ n g h ệ tro n g n h iể u n g à n h n g h é v à lĩn h v ự c c h u y ê n m ô n k h á c n h a u củ a đ ờ i sống". Đ ạ o lu ậ t </b>


<b>( M e r r i l l ) n à y ra đ ờ i d ã n tớ i v iệ c t h à n h lập tro n g m ỗ i b a n g m ộ t k iế u trư ờ n g đ ại h ọ c m ớ i đ ặ c trư n g H o a K ỳ . C ó lẽ </b>


<b>k h ô n g c ó v iệ n đ ạ i h ọ c n ào c ó t ín h c á c h đ iế n h ìn h h ơ n C o r n e l l U n iv e r s it y ờ c h ỗ , m ộ t m ặ t, “c ó sự k ế t h ợ p giữa </b>


<b>k h á t v ọ n g h ọ c th u ậ t v ớ i th ự c tiễ n đ ờ i s ố n g và; m ặ t k h á c , c ó có sứ c m ạ n h p h ố i h ợ p g iữ a h o ạ t đ ộ n g từ th iệ n tư </b>


<b>n h â n v à n g â n s á c h n h à n ư ớ c ” ( t r íc h th e o F r a n k H . T . R h o d e s , T h e C r e a t io n o f th e P u tu r e .</b>


<b>3 T h e o q u a n đ iế m d â n c h ú h ó a g iá o d ụ c đại h ọ c v à đ ể g iú p đ ỡ tất cả c á c tá n g lớ p n h â n d â n , b ấ t k ế tu ố i tá c đ ư ợ c </b>


<b>th ừa h ư ở n g ân h u ệ c ủ a n ế n g iá o d ụ c c a o cấ p , cá c q u ố c g ia đ é u q u a n n iệ m là n ế u cá n h â n m ỗ i c ô n g dân đ é u đ ư ợ c </b>


<b>t iế p :ụ c h ọ c tập th ư ờ n g x u y ê n ( e d u c a t io n p e r m a n e n t e ) đ ể tự tra u d ổ i, th ì sự tiế n b ộ v ư ợ t b ậ c c ủ a to à n th ế cộ n g </b>


<b>đ ổ n g là m ộ t v iệ c h iế n n h iê n .</b>


<b>4 B ỏ Q u ố c gia G iá o d ụ c , T ậ p tài liệ u v é đ ịa p h ư ơ n g h ó a g iá o d ụ c , T r u n g tâ m L ư u trữ Q u ố c g ia I I , P h ô n g Đ ệ n h ị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3 8 2 H o à n g T h ị H ó n g N ga


<i>C h o đến đầu n h ữ n g năm 70, đường hướng cải tổ sầu rộng Đại h ọ c được để ra như </i>
sau: “C huyển từ lchuôn m ẫu đại học cổ điển Âu châu qua k h u ô n m ẫu m ô p h ỏ n g đại học


H o a Kỳ nhằm : giảm b ớ t các tố n kém ph í phạm khơng cần th iết; h ò a hợp với tiêu chuẩn
Đại h ọ c của các lân b an tro n g khu vực T h ái Bình Dương; đào tạo số chuyên viên trung
cấp và cao cấp th e o n h u cầu p h á t triển quốc gia”; “K huyến khích m ở các đại h ọ c cộng
đổng với sự đầu tư của lĩnh vực tư, chú trọ n g tới chiểu hư ớng k h o a h ọ c và thực d ụ n g ”1.


C h ín h n hữ ng sự th ay đổi đó tro n g đường lối và m ục tiêu tro n g giáo dục nói chung,
và đại h ọ c nói riêng đã tạo ra n hữ ng chuyển biến m ới tro n g n ền giáo dục đại h ọ c V iệt
N am C ộ n g h ò a từ 1965 đến 1975 gấn liền với sự hình th à n h của các viện đại học gắn
liền với sự p h á t triể n của địa p h ư ơ n g với các m ô hình đại h ọ c cộ n g đ ô n g với sự ra đời
của V iện Đại h ọ c C ộ n g đ ồ n g T iến Giang, V iện Đại h ọ c C ộ n g đ ồ n g D uyên hải..., Viện
Đại h ọ c Bách k h o a kỹ th u ậ t T h ủ Đ ứ c ... th eo kiểu H oa Kỳ.


Vể phương diện tổ chức, càng vể sau nền đại học m iển N am V iệt N am càng thiên vể
tinh thần thực dụng của nến đại học H oa Kỳ. C hế độ tự trị đại h ọ c ngày càng được nhắn
m ạnh. M ộ t thành công của các nhà giáo dục m iển N am lúc ấy là đã tran h th ủ ghi được vào
H iến pháp Việt N am C ộng hòa năm 1967 điểu khoản nêu rõ “Đ iểu 10: N ển giáo dục đại
học được tự trị”. T h ự c tế tiến trìn h tự trị hóa, Đại học m iến N am đã được hưởng nhiéu Ưu
đãi. Các đề nghị cùa H ội đồng đại học vể nhân viên hay ngần sách thường được chính p hủ
chấp thuận m au chóng ngoại trừ những quyết định thật quan trọng. D o sự tín nhiệm sẵn có
đối với lãnh đạo đại học, sự chấp thuận của chính phủ được căn cứ vào sự hợp lệ vê' hành
chánh và khả năng ngân sách h ơ n là xét vế nhu cầu và giá trị của đề nghị. Vể m ặt học vụ, sự
chấp thuận của Bộ Giáo dục lại càng có tính hình thức hơn nữa vì khơng khi nào Bộ ra chỉ
thị hay can thiệp vào việc ấn định nội dung các m ôn học, thể lệ thi cử và chấm thi, các công
tác nghiên cứu và giảng dạy, m iẽn là không trái ngược với ba nguyên tắc căn bản là nhân
bản, dân tộc và khai phóng. C hính sách uyển chuyển này đối với lãnh đạo đại học đưa đến
thái độ mặc nhiên chấp thuận cho đại học thừ nghiệm sáng kiến mới đê’ rốt cuộc chính thức
cơng nhận kết quả của th ử nghiệm.


C h ế độ tín chỉ (C ré d it) chỉ m ới áp dụng kể từ niên k h o á 1970-1971, tro n g khối đại
h ọ c công lập ở m iền N am . Đ ây là học trìn h p h ỏng th e o chế đ ộ giáo dục đại h ọ c của


H o a Kỳ. M ơ h ìn h đào tạo tín chỉ lẩn đầu tiên được đé xuất, áp d ụ n g ở đại h ọ c H arvard
H o a Kỳ năm 1872, rổi p h ổ biến khắp các đại học Mỹ, trong hệ th ố n g tự chọn này, sinh viên


<b>1 N g h iê n cứ u th u y ế t t r ìn h c ủ a h ọ c v iê n P h ạ m Đ ì n h T h ắ n g vể giáo d ụ c v ị d â n s in h , triế t lý c ủ a n h ữ n g c h ủ trư ơ n g </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

M Ổ T SỐ Ả N H H Ư Ờ N G C Ủ A T R À O <b>Lưu </b>Đ A I HỌC P H Ư Ơ N G T Ẩ Y T R O N G G IÁ O DỤC Đ A I H Ọ C .. 38 3


có thể dùng quyền tự do của m ình để theo đuổi bộ m ôn m à m ình quan tầm và có được
bằng cấp p h ù hợp. Ở m iền N am Việt N am , Viện đại học đẩu tiên áp dụng học chế tín chỉ
trong đào tạo là Viện Đ ại học Cần Thơ. Sau đó, được phổ biến ra m ộ t số trường như: Luật
khoa, Đại học N ô n g nghiệp, Đại học Giáo dục, Đại học K hoa học cơ bản; Đại H ọc Sư
phạm (H u ế).


Giáo huấn bậc đại học hướng vế phát triển là nhằm đào tạo sinh viên trước h ết có khả
năng ứng đối, biết cách gạt bỏ những kiến thức đã lỗi thời; và bằng cách nào và khi nào phải
thay thế chúng, nghĩa là phải h ọ c cách học (L eam how to learn). Đại học không những dạy
cho sinh viên các lý thuyết, các dữ kiện m à phải đào tạo cho họ biết cách ứng dụng các dữ
kiện, ứng dụng những nguyên tắc tổng quát vào trường hợp thực tế sau này sẽ gặp. Đại học
phải đào luyện cho sinh viên cách khảo cứu điều tra khoa học, điểu đó dẫn đến khả năng
sáng tạo, chìa khố của sự phát triển trong m ọi lĩnh vực. Các đai h o e m iển N am giai đoan
này đã n h ấn m ạnh “tro n g giảng dạy phải chú trọng cả hai m ặt lý thuyết và thực hành đê’
sinh viên khỏi bỡ ngỡ khi rời khỏi ghế nhà trường lăn m ình vào xã hộ i”1.


<b>Kết luận</b>


Giáo dục đại học th eo m ẫu hình châu  u là m ột thiết chế giáo dục có tính lan tỏa rất
m ạnh m ẽ và n hanh chóng trở th àn h m ộ t thành tựu vĩ đại tính p hổ quát của nhân loại. H ình
th àn h ở châu Âu th ế kỷ XII và phát triển qua nhiểu thời kỳ với những trào lưu khác nhau. Ở
từng thời kỳ với các trào lưu giáo dục đại học nổi trội đó sẽ làm thành xu hướng cho giáo
dục đại học ở m ỗi quốc gia hướng tới để tiếp th u thành tựu và tự xây dựng cho m ình m ột


khn m ặt riêng p h ù hợp. G iáo dục đại học m iển N am V iệt N am dưới chính quyến Việt
N am C ộng hòa từ 1956 đến 1975 tồ n tại đan xen cả hai khuynh hướng giáo dục đại học
tiêu biểu ở trên th ế giới là khuynh hướng giáo dục đại học kiểu Pháp thịnh hành trên th ế
giới vào th ế kỷ 16 - 1 7 và cả khuynh hướng giáo dục đại chúng, thực tiễn m à điển hình là xu
hướng đại học H oa Kỳ ở cuối thế kỳ 19 và th ế kỷ 20. M ỗi trào lưu giáo dục đại học này đểu
chứa đựng những giá trị h ạt nhân hợp lý. N ghiên cứu về các trào lưu giáo dục đại học trên
th ế giới cũng như sự tiếp thu, ảnh hưởng của giáo dục đại học dưới chính quyển Việt N am
Cộng hòa (từ 1956 đến 1975) với các trào lưu này cũng đưa đến nhiều kinh nghiệm đóng
góp cho cơng cuộc cải cách giáo dục Việt N am hiện nay./.


</div>

<!--links-->

×