Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ma trận kiểm tra giữa kì Ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.41 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b> TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: NGỮ VĂN 12 - CƠ BẢN</b>


<i><b> Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp HS nắm vững kiến thức về phương thức biểu đạt/phong cách ngôn ngữ/biện pháp
tu từ/...


- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ, câu văn trong văn bản


- Giúp HS biết vận dụng kiến thức lí thuyết (Nghị luận xã hội) để viết bài văn cụ thể.
- Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng kết hợp các thao tác và các phương thức biểu đạt
trong bài văn nghị luận.


<b>2. Kỹ năng </b>


- Đọc - hiểu văn bản


- Phân tích đề, lập dàn ý, viết bài văn nghị luận xã hội
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập</b>


<b>4. Các năng lực cần hướng đến cho học sinh:</b>


- Năng lực tìm hiểu đề, lập dàn ý cho một bài văn nghị luận.


- Năng lực trình bày cảm nhận, suy nghĩ và quan điểm của cá nhân về một vấn đề xã hội
- Năng lực giải quyết vấn đề đặt ra trong đời sống



<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận</b>
<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN</b>


<b>Mức độ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <i><b>Vận dụng</b></i> <b>Vận dụng </b>


<b>cao</b>


<b> Cộng</b>


<b>ĐỌC - HIỂU</b>
Đọc hiểu văn bản
thơ


Xác định
được các từ
ngữ, nội
dung


chính ...


Tìm từ ngữ,
nêu hiệu quả
của việc sử
dụng các từ
ngữ đó, lựa
chọn các
nhận định
đúng về văn
bản…



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>2</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>4</i>
<i>3.0</i>
<i>30%</i>
<b>LÀM VĂN</b>


Nghị luận văn
học


Viết 1 bài
văn


<i>Số câu: 1</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ</i>
<i>1</i>
<i>7.0</i>
<i>70%</i>
<i>1</i>


<i>7.0</i>
<i>70%</i>
<i><b>Tổng số câu </b></i>


<i><b>TS điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ</b></i>
<i>2</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>7.0</i>
<i>70%</i>
<i>5</i>
<i>10.0</i>
<i>100%</i>
<b>IV. BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN</b>


<b>PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
<i> Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc</i>
<i> Quân xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i> Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>
<i> Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</i>


<i> Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>
<i> Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>
<i> Áo bào thay chiếu anh về đất </i>
<i> Sông Mã gầm lên khúc độc hành</i>


<i> (Trích “Tây Tiến” - Quang Dũng, )</i>
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì?


Câu 2: Nêu nội dung cơ bản của đoạn thơ.


Câu 3: Đoạn thơ có sử dụng rất nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ ngữ đó và
nêu tác dụng của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


Suy nghĩ của anh/chị về câu nói của Marilin Vos Savant: “Bị đánh bại chỉ là tình
trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn”


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3.0</b>


1 Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ 7 chữ 0.5
2 Đoạn thơ tập trung khắc họa chân dung người chiến binh Tây


Tiến (ngoại hình, tâm hồn, lí tưởng, sự hi sinh)


0.5



3 - Những từ Hán Việt được sử dụng là: đoàn binh, biên giới, chiến
trường, biên cương, viễn xứ, áo bào, độc hành.


- Việc sừ dụng những từ Hán Việt ở đây đã tạo ra sắc thái trang
trọng, mang ý nghĩa khái quát, làm tôn thêm vẻ đẹp của người lính
Tây Tiến, góp phần tạo ra vẻ đẹp hào hùng cho hình tượng.


<i>(Mỗi ý 0,5 điểm)</i>


1.0


4 <i>- Phép tu từ nói giảm nói tránh được thể hiện trong câu thơ: “Áo</i>
<i>bào thay chiếu anh về đất”. </i>


- Phép tu từ này có tác dụng làm giảm sắc thái bi thương cho cái
chết của người lính Tây Tiến. Các anh đã ra đi thật thanh thản, nhẹ
nhàng. Đồng thời làm giảm nỗi đau của người đang con sống.
<i>(Mỗi ý 0,5 điểm)</i>


1,0


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b>


Suy nghĩ của anh/chị về câu nói của Marilin Vos Savant: “Bị đánh
bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là sự thất bại vĩnh viễn”


<b>7.0</b>


<b>1</b> <i>a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở</i>


<i>bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề nghị luận;</i>
<i>Thân bài triển khai được các luận điểm làm rõ được nhận định;</i>
<i>Kết bài khái quát được nội dung nghị luận.</i>


0.5


<i>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận </i> 0.5


<i>c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự</i>
<i>cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể giải quyết</i>
vấn đề theo hướng sau:


<b>* Mở bài: Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận, trích dẫn ý</b>
kiến


<b>* Thân bài: </b>
- Giải thích:


+ “Bị đánh bại” là sự thất bại, gục ngã của con người trước những
khó khăn của cuộc sống


+ “Nhất thời” là sự tạm thời, hồn tồn có thể thay đổi trong tương
lai nếu như con người cố gắng thay đổi.


+ “Bỏ cuộc” là sự buông xuôi, khơng theo đuổi mục đích nữa mà
đầu hàng hồn cảnh.


+ “Vĩnh viễn” là mãi mãi không thể thay đổi.



-> Câu nói của Savant đã thể hiện đánh giá khách quan về thái độ
của con người trước những thất bại, qua đó nhấn mạnh đến thái độ
sống tích cực, quyết tâm để vượt lên nghịch cảnh.


- Bình luận: (Phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề bằng các luận
điểm, luận cứ và dẫn chứng )


+ Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời.


++ Cuộc sống đặt ra mn vàn những khó khăn, thử thách buộc
con người phải vượt qua nếu muốn chạm tay đến thành công cuối
cùng.


++ Cuộc sống khơng chỉ có những phút giây vinh quang, những
thành cơng rực rỡ mà cịn có những thất bại, những bước lùi không
mong muốn.


++ Đứng trước những thất bại, con người khơng nên nhụt chí,
buồn phiền mà cần đứng lên từ những thất bại, tiếp tục con đường
của mình. Chúng ta có thể bị đánh bại bởi đối thủ, bởi hồn cảnh
sống khơng mong muốn, tuy nhiên những thất bại đó chỉ là nhất



0,5

1,0





1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thời, nếu cố gắng chúng ta hồn tồn có thể thay đổi được nó.
– “Bỏ cuộc mới là thất bại vĩnh viễn”.


++ Đứng trước những khó khăn, thách thức con người thường nảy
sinh tâm lí chán chường, tuyệt vọng, bi quan trong mọi việc.


++ Nếu không đủ mạnh mẽ khắc chế những cảm xúc tiêu cực, con
người sẽ buông xuôi và từ bỏ mục đích mà mình theo đuổi.


++ Khi chấp nhận bng xi, từ bỏ mục đích mà mình theo đuổi
cũng chính là hành động chấp nhận sự thua cuộc vĩnh viễn. Vì lúc
đó bạn khơng cịn mục đích, khơng cịn động lực, khơng cịn cơ
hội để tiếp tục, để đi đến thành công.


++ Bỏ cuộc khiến cho bạn khơng cịn muốn hành động, nỗ lực hay
cố gắng. Nó cũng lấy đi của bạn cơ hội để tiếp tục học hỏi, trải
nghiệm, phát triển bản thân, tạo dựng các mối quan hệ, góp phần
xây dựng đất nước…


<i><b>* Kết bài:</b></i>


Câu nói “Bị đánh bại chỉ là tình trạng nhất thời, bỏ cuộc mới là
thất bại vĩnh viễn” đã mang đến bài học sâu sắc về thái độ của con
người trước những thất bại, bên cạnh việc đề cao thái độ sống tích
cực cùng tinh thần cầu tiến, vươn lên từ thất bại


2,0







0,5


<i>d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với</i>
đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt bằng ngơn ngữ của mình.


0.5
<i>e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ,</i>


đặt câu,...


0.5


<b> ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I + II = 10,0 điểm</b>
<i>Lưu ý:</i>


<i>- Giáo viên cần đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->
Đề kiểm tra học kì Ngữ văn 10 (Nâng cao)
  • 2
  • 1
  • 5
  • ×